Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tin học 4 tuần 31: Em học nhạc với encore (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 31 Ngày soạn: 04/04/2011 Ngày dạy: 11/04-Lớp:5A-5B-4A 12/04-Lớp: 5A-4A 13/04-Lớp: 5B 14/04-Lớp: 5D-5D (TNDT). Bài 3: EM HỌC NHẠC VỚI ENCORE (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Mở bản nhạc va nghe nhạc - Tập đọc nhạc - Tập hát - Tập đánh đàn qua bàn phím máy tính nhờ hình ảnh bàn phím đàn ooc – gan trên màn hình. 2. Kĩ năng: - Có khả năng mở bản nhạc và chơi nhac trên phần nềm. 3. Thái độ: - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: (2P’) Lớp 4A 5A 5B 5D (TNDT) Tổng 26 26 20 19 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ dạy) 3. Bài mới: Tiết: 1 Thời gian. Hoạt động của thầy và trò *) Hoạt động 1: Trường độ của nốt nhạc GV: Giới thiệu bài (trình chiếu nội. (5P’). dung bằng máy chiếu) HS: Lẵng nghe và ghi bài. GV: Các em hiểu thế nào là trường độ .. Nội dung 1. Trường độ của nốt nhạc Thời gian ngân dài của một nốt nhạc hay còn gọi là trường độ của nốt nhạc. Lấy thời gian ngân dài của nốt tròn làm đơn vị trường độ. Ta biết: - Nốt trắng có trường độ bằng nửa nốt tròn: = + - Nốt đen có trường độ bằng nửa nốt trắng: = +. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Giải thích và nhận xét. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nốt móc đơn nửa nốt đen: - Nốt móc kép nửa nốt đơn:. có trường độ bằng = + có trường độ bằng = +. Khi hát hay đọc nhạc, em cần đọc đúng cao độ và trường độ của từng nốt nhạc. *) Hoạt động 2 : Nhịp và phách GV : Thế nào là nhịp phách HS : Trả lời GV : Nhận xét và giải thích HS : Chú ý lẵng nghe. (5P’). 2. Nhịp và phách Những vạch đứng trên khuông nhạc chia bản nhạc thành nhiều nhịp, mỗi vạch đứng đó gọi là vạch nhịp. Đầu mỗi dòng khuông nhạc có ghi số chỉ nhịp. nhịp nhịp số chỉ nhịp. vạch nhịpvạch nhịp đơn đôi Mỗi nhịp được chia thành nhiều phách, mỗi phách có trường độ bằng một nốt đen. Ví dụ: Nhịp có hai phách: phách 1 là mạnh, phách 2 là nhẹ. Chú ý : Phách mạnh hát to, phách nhẹ hát nhỏ hơn. Số chỉ nhịp có dạng phân số, nhưng không có gạch ngang, ví dụ .  Số trên (bằng 2) cho biết số phách trong mỗi nhịp. Nếu số này bằng 2 thì mỗi nhịp có 2 phách. Số dưới (bằng 4) cho biết trường độ của mỗi phách bằng một nốt đen , vì = + = + + + .. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *) Hoạt động 3: Thực hành GV: Cho HS thực hành bài T1, T2 SGK-Tr 115 HS: Thực hành trên máy GV: Quan sát học sinh thực hành HS: Thắc mắc GV: Giải đáp thắc mắc của học sinh và kèm học sinh yếu. Tiết: 2 (35P’) 2. Thực hành T1. Tập đọc bản nhạc sau có sử dụng Encore:. T2.. Tập hát và đọc nhạc bản nhạc sau:. Chú ý : Khi hai nốt móc đơn đứng liền nhau thì được viết thành. .. 4. Củng cố: (4P’) GV: Cho HS nhắc lại toàn bộ kiến thức của bài HS: Nhắc lại GV: Nhấn mạnh lại toàn bộ kiến thức của bài và nhận xét giờ học thực hành 5. Hướng dẫn về nhà: (1P’) - Về nhà học bài và đọc trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×