Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 1 Tuần 7 & 8 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7. Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt. Bài 27: Ôn tập I- Mục tiêu: - Đọc được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr ; các từ ngữ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Tre ngà II- Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng ôn - Tranh minh câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Tre ngà. HS: - SGK, vở tập viết. III- Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc từ ứng dụng : y tế , chú ý, cá trê, trí nhớ. - Đọc câu ứng dụng : Bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Ôn tập - Ôn các âm và tiếng đã học : Kể những âm và từ mới học - Treo bảng ôn Lên bảng chỉ và đọc (cá nhân) - Ghép chữ thành tiếng: Đọc các tiếng ghép ở B1, B2 Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng - Chỉnh sửa phát âm. HS đọc từ ứng dụng (Cá nhân- đồng - Giải thích nghĩa từ. thanh) Hoạt động 3: Luyện viết: - Hướng dẫn viết bảng con : - Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui Viết bảng con : tre già, quả nho trình đặt bút). 4. Củng cố, dặn dò. Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc lại bài tiết 1 - Đọc câu ứng dụng : + Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? + Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò. - Đọc SGK: Hoạt động 2: Luyện viết: 1 Lop1.net. Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh). Thảo luận và trả lời. Đọc trơn (C nhân- đ thanh). Đọc SGK(C nhân- đ thanh)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo viên hướng dẩn HS viết vào vở theo dòng. Hoạt động 3: Kể chuyện:”Tre Ngà” - GV dẫn vào câu chuyện - GV kể diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ theo 6 nội dung bức tranh. - GV hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện. - GV hướng dẩn hs rút ra ý nghĩa câu chuyện. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học lại bài, tìm tiếng mới - Xem trước bài sau.. HS viết bài vào vở tập viết. Đọc lại tên câu chuyện. Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài. Một HS kể toàn truyện. Lớp theo dõi, nhận xét.. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––. Toán ( tiết 25) Kiểm Tra I- Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 ; đọc, viết các số, nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác . II- Đồ dùng dạy học: Phiếu bài kiểm tra III- Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học. -Học sinh chuẩn bị bút, thước, que tính . - Phát phiếu kiểm tra, học sinh nhìn vào -Học sinh im lặng làm bài phiếu bài tập tự đọc đề bài và tự làm bài . - Giáo viên đi xem xét ,nhắc nhở học sinh giữ thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra. Hoạt động 2: Chấm bài. Bài 1: 2,5 điểm: Đúng mỗi bài 0,5 điểm. HS nộp bài. Bài 2 : 1.5 điểm: Đúng mỗi bài 0,5 điểm. Bài 3 : 2.5 điểm: Đúng mỗi bài 1,25 điểm. Bài 4 : 1.5 điểm: Đúng 1 bài = 0.25 điểm. Bài 5 : 1 điểm : đúng 1 ý = 0,5 điểm. Bài 6 : 1 điểm : điền đúng 1 ý = 0,5 điểm. - Tổng cộng : 10 điểm. 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Họ và tên:…………………. Ngày 27 tháng 9 năm 2010 Lớp:……Trường TH CHÂU VĂN LIÊM. BÀI KIỂM TRA TOÁN ========================================================. Bài 1. Số: (2.5 điểm) 1. 4. 10. 8. 5 6. 7 4. 9 2. 6. 8. 0. Bài 2.số ? (1.5 điểm) Bài 2.số ?. (1.5 điểm). ........... ............. ........... Bài 3 . Viết các số 6, 1, 5, 8, 4 (2.5 điểm) a. Theo thứ tự từ bé đến lớn :(1.25 điểm). b. Theo thứ tự từ lớn đến bé :(1.25 điểm). Bài 4 .. (1,5 điểm) > 3…..2 < ? = 10….7. 6…..6 1 + 2…..3. Bài 5 . Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm) Hình bên Có……….hình tam giác. 3 Lop1.net. 4….5 4……1 + 2. 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Có……….hình vuông Bài 6 : Viết phép tính thích hợp : ( 1 điểm). ____________________________________ Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 Tiếng việt. CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa. - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Luyện nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì II. Đồ dùng dạy học: - Bảng chữ thường – Chữ hoa. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ba Vì III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ - Đọc câu ứng dụng : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Treo lên bảng Chữ thường – chữ hoa 2.Hoạt động 2 : Nhận diện chữ hoa + Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường, nhưng kích thước lớn hơn và chữ in hoa nào không giống chữ in thường? -Ghi lại ở góc bảng -GV nhận xét và bổ sung thêm Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau (C, E, Ê , I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, X, Y) Các chữ cái in có chữ hoa và chữ thường khác nhau nhiều ( A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R) -GV chỉ vào chữ in hoa -GV che phần chữ in thường, chỉ vào chữ in hoa 3.Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. Hs đọc Thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm mình (Cá nhân- đồng thanh). Hs theo dõi Dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc âm các chữ Hs nhận diện và đọc âm của chữ Đọc cá nhân, đồng thanh.. Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ( gạch chân : Bố, Kha, SaPa) Chữ đứng đầu câu: Bố Tên riêng : Kha, SaPa +Hướng dẫn đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở SaPa. (Giải thích về SaPa). Hoạt động 2 : Luyện nói: Giải thích và giới thiệu qua địa danh Ba Vì - GV có thể gợi ý cho học sinh nói về sự tích Sơn Tinh , Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát, về bò sữa… -GV có thể mở rộng chủ đề luyện nói về các vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở nước ta hoặc của chính ngay tại địa phương mình. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học 5 Lop1.net. (Cá nhân- đồng thanh) Nhận xét tranh minh hoạ Đọc, tìm tiếng có chữ viết hoa. Nhận xét tiếng viết hoa Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc tên bài luyện nói : Ba Vì Quan sát tranh vẽ minh hoạ. Hs thi đua luyện nói Đọc lại bài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dăn học sinh về học thuộc bài. ________________________________________ MĨ THUẬT (TIẾT 7) VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY. I/. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết. - Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả - Tô được màu vào quả theo ý thích. II/. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị : + Một số quả thực (có màu khác nhau) + Tranh, ảnh về các loại quả - HS chuẩn bị : + Vở tập vẽ 1 + Màu vẽ III/. Các hoạt động dạy học : Kiềm tra dụng cụ học tập của HS GV nhận xét bài vẽ quả dạng tròn GV nêu ưu, khuyết điểm của bài trước để HS rút kinh nghiệm vẽ bài này đẹp hơn. Hoạt động 1: Giới thiệu quả : quan sát quả thực và tranh: GV cho HS xem các loại quả và hỏi: - Đây là quả gì? - Quả có màu gì? - Hình dáng quả ra sao? - Khi chín quả màu gì? Khi xanh quả màu gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn hs vẽ màu vào hình vẽ GV chỉ vào tranh và hỏi: - Đây là quả gì? - Quả xoài màu gì? - Khi còn xanh nó màu gì? - Còn đây là quả gì? - Quả cà có màu gì? - Còn có những loại quả cà nào nữa? Kết luận: 6 Lop1.net. HS mở dụng cụ ra để kiểm tra HS lắng nghe để rút kinh nghiêm, sửa chữa. HS quan sát qủa thật và Trả lời câu hỏi. HS nhìn hình vẽ để trả lời. HS lắng nghe Chọn màu để tô, vẽ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các em hãy tự chọn màu để vẽ vào quả xoài và quả cà. Các em thích vẽ quả màu xanh hay quả màu chín là do ý thích của các em. Các em chú ý, không được tô màu lêm ra ngoài hình vẽ. Cố gắng vẽ cho đều, không đậm quá mà cũng không nhạt quá Hoạt động 3: Thực hành HS quan sát cách vẽ các loại quả GV cho HS thực hành vẽ vào vở mĩ thuật. Hướng dẫn HS chọn màu để vẽ. GV gợi ý để HS làm bài vào vở. HS thực hành vẽ màu vào hình Hướng dẫn hs nên tô màu ở xung HS thực hành vẽ tự do vào vở quanh trước, tô ở giữa sau để màu không bị lem ra ngoài. Cho HS xem một số bài mẫu của HS lớp trước GV uốn nắn một số bạn yếu IV. Nhận xét, đánh giá. HS trình bày sản phẩm trước lớp GV cho HS trình bày sản phẩm trước Nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp HS lắng nghe lớp. GV hướng dẫn HS nhận xét bài vẽ Bình chọn bài vẽ đẹp. Tuyên dương Dặn các em về nhà chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học ______________________________. Toán (tiết 26) Phép cộng trong phạm vi 3 I. MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh minh họa. + Học sinh có bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1 Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra bài cũ : + Giáo viên nhận xét chung về bài kiểm tra + Nêu những tồn tại lớn mà đa số các em đều phạm phải + Tuyên dương những em làm đúng, viết đẹp sạch sẽ + Kiểm tra dồ dùng học tập 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3 -Giáo viên treo tranh và hỏi : - Có 1 con gà thêm 1 con gà . Hỏi tất -Học sinh quan sát tranh trả lời : -Có 1 con gà thêm 1 con gà là có tất cả có mấy con gà ? cả 2 con gà -1 số học sinh lặp lại - 1 thêm 1 được mấy ? -1 thêm 1 được 2. vài em lặp lại -Hướng dẫn cách viết : 1 + 1 = 2 Chỉ vào “1 + 1 = 2” hướng dẫn đọc - Một cộng một bằng hai -Giáo viên đọc phép tính . Gọi học sinh đọc lại –Treo tranh 3 ô tô cho học sinh tự -Hs lần lượt nêu bài toán :“Có 2 ô tô nêu bài toán thêm 1 ô tô .Hỏi có tất cả mấy ô tô ?” Chỉnh sửa cách nêu bài toán - 2 ô tô thêm 1 ô tô là mấy ô tô ? -Là 3 ô tô - 2 cộng 1 bằng mấy ? - 2 cộng 1 bằng 3 . Học sinh lặp lại –Treo tranh 3 con rùa cho học -Có 1 con rùa thêm 2 con rùa. Hỏi tất sinh tự nêu bài toán cả có mấy con rùa ? - 1 cộng 2 bằng mấy ? -Giáo viên ghi bảng : 1 + 2 = 3 – Treo hình chấm tròn cấu tạo số : - Học sinh tự nêu bài toán -Cho học sinh so sánh 2 phép tính : 2+1=3 1+2=3 -Giáo viên hiểu sơ bộ về tính giao hoán trong phép tính cộng Hoạt động 2 : Học thuộc công thức -Giáo viên gọi học sinh đọc bảng cộng - Cho đọc Đt để xoá dần bảng -Hỏi miệng : 1+1=? 1+2=? 2+1=? 1+ ?=2 1+?=3 ?+1=3 -Học sinh xung phong đọc thuộc công thức Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh mở sách giáo khoa . Giáo viên hướng dẫn phần bài học -Cho học sinh làm bài tập 8 Lop1.net. - 1 cộng 2 bằng 3 . Học sinh lặp lại. -2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm tròn. 1 chấm tròn thêm 2 chấn tròn là 3 chấm tròn . - Giống : đều là phép cộng, đều có các số 1,2,3. Khác : số 1, 2 đổi chỗ cho nhau Đọc cá nhân, đồng thanh -Đọc đt nhiều lần. Giáo viên xoá, học sinh thuộc Cá nhân trả lời miệng -Học sinh trả lời nhanh - cá nhân. -Học sinh lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> o Bài 1 : Tính rồi viết kết quả theo hàng ngang. Hướng dẫn cách điền kết quả sau dấu bằng -1 + 1 = … 1 + 2 = … 2 + 1 = … Bài 2 : Tính theo cột dọc -Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính và tính theo cột dọc + 1 1 2. + 1 2 3. + 2 1 3. - Chú ý viết thẳng cột dọc. chỉnh sửa, nhận xét o Bài 3 : Nối phép tính với số thích hợp - Hướng dẫn học sinh tính kết quả của từng phép tính rồi nối với số phù hợp -Giáo viên Hướng dẫn thêm cho học sinh yếu. Lớp làm bảng con, cá nhân lên bảng lớp Nhận xét cách viết phép tính trên bảng con. - Học sinh làm bài vào bảng con Nhận xét cách đặt tính của bạn - 3 học sinh lên bảng đặt tính rồi làm. Chia lớp 4 nhóm Làm vào bảng nhóm Nhận xét bài làm trên bảng - Học sinh tự làm bài vào sách. 4. Củng cố dặn dò : - Hôm nay em Vừa học bài gì ? Đọc lại công thức cộng phạm vi 3 ? - Nhận xét tiết học.- Dặn học sinh về học thuộc công thức cộng - Chuẩn bị bài ngày hôm sau : Luyện tập. _____________________________________ Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt IA I- Mục tiêu: - Đọc được: ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ia, lá tía tô. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chia quà. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá: lá tía tô; Câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chia quà III- Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ : 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Dạy vần ia - Nhận diện vần : Vần ia được tạo bởi HS nêu cấu tạo vần ia. Phát âm : ia. mấy âm. GV đọc mẫu. HS ghép bìa cài: ia - Phát âm vần: Đánh vần( cá nhân – đồng thanh) Đọc trơn( cá nhân – đồng thanh ) - Đọc tiếng khoá và từ khoá: tía, lá tía tô Phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng tía Ghép bìa cài: tía - Đọc lại sơ đồ: ia - tía - lá tía tô Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi - ngược ( cá nhân, đồng thanh). Hoạt động 2: Luyện đọc Tìm, phân tích, đánh vần và đọc - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ giảng từ ứng dụng: tờ bìa vỉa hè ( cá nhân - đồng thanh) lá mía tỉa lá - Đọc lại bài ở trên bảng Hoạt động 3: Luyện viết: - Hướng dẫn viết bảng con : Theo dõi qui trình - Viết mẫu trên giấy ô li( Hướng dẫn qui Viết bảng con: ia, lá tía tô trình đặt bút, lưu ý nét nối) 4. Củng cố, dặn dò. Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 Đọc cá nhân , đồng thanh) - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS HS mở sách và theo dõi - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Quan sát tranh minh họa sgk và nhận Kha tỉa lá. xét. Tìm tiếng có vần mới học, phân Chỉ bảng đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm tích, đánh vần, đọc trơn (tỉa) đọc cấu ứng dụng (cá nhân , đồng thanh) - Đọc SGK: Hs mở sgk đọc (cá nhân, đồng thanh) Hoạt động 2: Luyện nói: Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì? Thảo luận và trả lời - Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh? - Bà chia những gì? - Bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn? Chúng có tranh nhau không? - Ở nhà em, ai hay chia quà cho 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> em?. Người biết nhường nhịn. Kết luận : Khi được chia quà, em tự chịu lấy phần ít hơn. Vậy em là người như thế nào? Hoạt động 3: Luyện viết: Viết vở tập viết - GV hướng dẩn HS viết vào vở theo dòng Củng cố, dặn dò - Đọc sgk, tìm tiếng mới - Dặn học sinh về học lại bài, viết bảng con. Xem trước bài hôm sau.. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TOÁN (tiết 27). Bài 27: Luyện tập I- Mục tiêu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II- Đồ dùng dạy học: Bộ thực hành toán . Tranh bài 1, 5 /45 SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1.Ổn Định : Hát - chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh đọc lại công thức cộng phạm vi 3. + HS làm bảng con: +1 +1 +2 1 2 1 3. Bài mới : Hoạt động 1: Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3. -Giáo viên gọi học đọc phép cộng trong phạm vi 3 . Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh. Hướng dẩn hs nêu phép tính tương ứng với 2 tình huống trong tranh và nêu phép tính. 11 Lop1.net. - Học sinh lần lượt lặp lại. - Học sinh nêu yêu cầu của bài: Số - Nhìn tranh vẽ nêu bài toán : Có 2 con thỏ thêm 1 con thỏ.Hỏi có tất cả mấy con thỏ ? Ghi : 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Đọc : Hai cộng một bằng ba.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên nhận xét - Cho học sinh làm vào sgk. Một cộng hai bằng ba Cá nhân lần lượt nêu bài toán và phép tính tương ứng. Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc . - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm : Hs nêu yêu cầu bài tập 2 Lớp làm bảng con viết kết quả thẳng theo cột dọc. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Nhận xét cách đặt tính và kết quả - Nhắc nhở HS viết kết quả thẳng cột. tính trên bảng con của bạn Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống. - GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS nêu cách làm bài rồi làm Hs đọc yêu cầu bài : số ? Lớp làm nhóm, cá nhân lên bảng bài . lớp - Học sinh tự làm bài và chữa bài Bài 5 : Nhìn tranh nêu bài toán. - Giúp học sinh nêu bài toán a. - Cho HS nhận xét phép tính thiếu gì ? - Giáo viên nhận xét bổ sung.. - Học sinh giải miệng. Ví dụ : Một bông hoa với một bông hoa là mấy bông hoa ? - Học sinh trả lời : có 1 quả bóng thêm 2 quả bóng là 3 quả bóng và viết dấu cộng vào ô trống để có 1+2=3 và đọc “Một cộng hai bằng ba”. Cá nhân lên bảng, Lớp làm bài vào sgk.. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà làm bài còn lại. - Chuẩn bị bài ngày hôm sau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010 Tiếng việt. Ôn tập âm và chữ ghi âm I- Mục tiêu: - Ôn tập âm và chữ ghi âm đã học. - Củng cố lại cách viết các chữ đó. - Luyện đọc các từ, câu ứng dụng và luyện nói trong mỗi bài. II- Đồ dùng dạy học: SGK, bộ đồ dùng… III- Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp. HS hát TT. 2. Kiểm tra. HS chuẩn bị đồ dùng. 3. Bài mới. a. GV giới thiệu bài. b. Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại các âm đã học. - GV hướng dẫn HS nhớ lại và đọc tên 12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> các âm đó. - GV hệ thống lại và ghi bảng. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. - HS tự tìm từ có chứa âm đã học. - Hướng dẫn đọc từ. Hoạt động 3: Luyện viết. - GV hướng dẫn viết một số từ. 4. Củng cố, dặn dò. - GV củng bài, nhận xét giờ.. HS luyện đọc âm. HS luyện đọc từ. HS viết bảng con. Tiết 2. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Đọc bài tiết 1. - Đọc câu ứng dụng. + GV hướng dẫn đọc một số câu ứng dụng. - Đọc SGK. Hoạt động 2: Luyện viết - GV hướng dẫn viết một số từ. - GV kiểm tra, nhận xét. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài, tập viết lại một số từ trên bảng con.. HS đọc lại bài tiết 1. HS đọc lại một số câu ứng dụng. HS đọc bài trong SGK. HS viết vở ô li.. ___________________________________. Toán (tiết 28) Phép Cộng trong phạm vi 4 I- Mục tiêu: Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4. II- Đồ dùng dạy học: các tranh vẽ, bộ đồ dùng… III- Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định : Hát - chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên treo 3 tranh lên bảng - 3 Học sinh lên bảng nêu bài toán và viết phép tính dưới mỗi tranh - Học sinh dưới lớp nhận xét .Gv nhận xét đúng, sai - 2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 3 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. - GV treo tranh . Cho HS nhận xét , nêu -HS nhận xét tranh nêu : Có 3 con bài toán . chim thêm 1 con chim . Hỏi có bao 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhiêu con chim ? - Hướng dẫn HS nêu phép tính:3 + 1 = -HS đọc lại phép tính : 3 + 1 = 4 4 - Với tranh 4 quả táo, 4 cái kéo giáo viên lần lượt giúp học sinh hình thành các phép tính 2 + 2 =4 1 + 3 = 4 Hoạt động 2: Hình thành công thức phép cộng trong phạm vi 4 -Học sinh đọc cá nhân . - GV cho HS đọc lại công thức cộng . -Đọc đồng thanh thuộc tại lớp. -Học sinh trả lời nhanh. Giáo viên xoá dần bảng. - Hỏi miệng : 3+1=? 2+2=?1+3=? ? + 1 = 4 ? + 2 = 4 ? + 3 =4 - cá nhân đọc bảng cộng - Gọi học sinh xung phong đọc thuộc. Thi đọc thuộc lòng. - Treo tranh biểu đồ ven cho HS nhận ra 3 + 1 =1 + 3 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 : tính - Hướng dẫn HS tự nêu cách làm. Chỉnh - Lớp làm bảng con. Nhận xét sửa, nhận xét cách viết phép tính trên - HS nêu 2 phép tính. Nhận biết tính bảng con. giao hoán trong phép cộng. - Cho HS làm bài vào sgk Bài 2 : Tính theo cột dọc. Lớp làm bảng con, nhận xét cách đặt - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. tính. - Hướng dẫn hs tự làm bài và chữa bài. -Học sinh tự làm bài và chữa bài Bài 3 : Điền dấu < , > , = vào chỗ trống - GV hướng dẫn 1 bài mẫu 2 + 1 … 3 . Tìm kết quả phép tính . - cá nhân lên bảng lớp, HS làm Lấy kết quả phép tính so sánh với số đã bảng con cột 1. nhận xét. cho. Luôn so từ trái qua phải - Cho HS nêu bài làm của mình. GV uốn - Hs làm sgk cột 1. nắn sửa sai. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. Cá nhân quan sát tranh minh họa lần - Cho HS tự nêu cách làm bài. lượt nêu bài toán, điền phép tính - Giáo viên nhận xét đúng, sai. thích hợp - Nêu bài toán: Có 3 con chim thêm 1 con chim.Hỏi có tất cả mấy con chim ? - Viết phép tính : 3 + 1 = 4 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh vè làm bài tập còn lại vào sgk toán . - Học lại công thức cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chuẩn bị bài ngày hôm sau. ___________________________________________________ Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 ÂM NHẠC (TIẾT 7) HỌC HÁT BÀI TÌM BẠN THÂN (TT) I/. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu với lời 1, lời 2 của bài. - Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ họa đơn giản. II/. Đồ dùng dạy học : - Hát chuẩn xác 2 lời ca - Động tác phụ họa III/. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại lời 1. GV bắt giọng, gọi một vài em hát lại. GV nhận xét. 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Dạy hát Lời 2 bài Tìm bạn thân - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe GV - GV hát mẫu lời 2: hát mẫu - Hướng dẫn HS tập đọc lời 2. Chia thành 4 - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn câu như ở lời 1- Dạy hát từng câu lời 2, của GV. mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV và giai điệu bài hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. của GV - Sửa cho HS ( Nếu các em hát chưa đúng - HS xem GV hát và gõ đệm theo phách. yêu cầu), nhận xét - Hướng dẫn HS hát lời 2 và vỗ tay hoặc gõ + Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: đệm theo phách. GV làm mẫu. - GV nhận xét, sửa cho những em hát chưa Song loan, thanh phách, trống nhỏ….theo hướng dẫn của GV đúng hoặc gõ đệm chưa đều. HS xem GV thực hiện động tác *Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động mẫu. phụ họa. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ - HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV. Chú ý thực họa. + Nhún chân theo phách, nhún chân trái – hiện đúng động tác, đều, đẹp phải ứng với mỗi phách, thực hiện động tác - Sau khi tập xong, HS hát kết hợp vận động phụ họa thật nhịp nhàng. nhún chân nhịp nhàng suốt bài bát. + Câu 1, 2: Kết hợp với nhún chân, tay giơ lên như vẫy gọi bạn.( câu 1 tay trái, câu 2: tay phải) + câu 3: Giơ hai tay lên tạo thành vòng tròn trên cao, nghiêng mình sang trái, sáng phải - HS hát và vận động phụ họa theo nhạc theo chân nhún 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Câu 4: Tay giữ nguyên ở tư thế 3, chân - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò quay một vòng tại chổ. và ghi nhớ * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Trước khi kết thúc tiết học, GV cho HS hát kết hợp vận động phụ họa cả bài hát, GV đệm đàn hoặc mở băng. - Nhận xét chung ( Khen những HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp vận gõ đệm theo phách và vận động phụ họa). HS HS về ôn lại bài hát vừa tập. ___________________________________________ TẬP VIẾT. Tập Viết tuần 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số… I- Mục tiêu: Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. II- Đồ dùng dạy học: - GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . - Viết bảng lớp nội dung bài 5. - HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III- Hoạt động dạy học: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: mơ, do, ta, thơ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) - Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu từ cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. - Ghi đề bài : Bài 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và HS quan sát viết bảng con. - GV đưa chữ mẫu 4 HS đọc và phân tích - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? - Giảng từ khó HS quan sát - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu - GV viết mẫu. - Hướng dẫn viết bảng con: HS viết bảng con - GV uốn nắn sửa sai cho HS. cử tạ, thợ xẻ Hoạt động 3: Thực hành chữ số, cá rô - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? 2 HS nêu 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cho xem vở mẫu HS quan sát - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở HS làm theo - Hướng dẫn HS viết . HS viết vở - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu, kém. - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm). - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của 2 HS nhắc lại bài viết. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– TẬP VIẾT. Tập Viết tuần 6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía I- Mục tiêu: Viết đúng các chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. II- Đồ dùng dạy học: GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con). - Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía - Ghi đề bài : Bài 6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía. Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con. - GV đưa chữ mẫu HS quan sát - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? Cá nhân HS đọc và phân tích - Giảng từ khó - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu HS quan sát - GV viết mẫu 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hướng dẫn viết bảng con: - GV uốn nắn sửa sai cho HS Hoạt động 3: Thực hành - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: - Chú ý HS: Khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm). - Nhận xét kết quả bài chấm. 4. Củng cố , dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà. 18 Lop1.net. HS viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía. 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở. 2 HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TUẦN 8. Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tiếng việt. Học vần: ua, ưa I- Mục tiêu: - Đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ. - Luyện nói: Từ 2-3 câu theo chủ đề: Giữa trưa. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ : cua bể, ngựa gỗ; Câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Giữa trưa III- Hoạt động dạy học: 1. Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, trỉa lá. - Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá 3. Bài mới : Hoạt động 1 :Dạy vần: ua-ưa a. Dạy vần ua: phát âm mẫu. Phát âm cá nhân, đồng thanh. - Nhận diện vần : Vần ua được tạo bởi: Phân tích vần ua Ghép bìa cài: ua u và a - GV đọc mẫu Đánh vần( cá nhân – đồng thanh) - Phát âm vần: Đọc trơn( cá nhân – đồng thanh) - Đọc tiếng khoá và từ khoá: cua, cua Phân tích và ghép bìa cài: cua Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ bể Đọc xuôi – ngược - Đọc lại sơ đồ: ua-cua-cua bể ( cá nhân - đồng thanh) b. Dạy vần ưa: ( Qui trình tương tự) ưa- ngựa- ngựa gỗ - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng, tìm tiếng có vần dụng: - HS đọc GV kết hợp giảng từ cà chua, mới học. phân tích, đánh vần, đọc trơn. nô đùa, tre nứa, xưa kia. ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc lại bài ở trên bảng Hoạt động 3: Tập viết: - Hướng dẫn viết bảng con : Theo dõi qui trình + Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui Viết bảng con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ trình đặt bút, lưu ý nét nối) 4. Củng cố, dặn dò. Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại bài tiết 1 Đọc (cá nhân đồng thanh) 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS - Đọc câu ứng dụng: Nhận xét tranh minh họa câu ứng Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị dụng. Đọc câu ứng dụng (cá nhân đồng cho bé. thanh) Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm. - Đọc SGK: HS mở sách. Đọc cá nhân – đồng thanh Hoạt động 2: Luyện viết: GV đọc HS viết vào vở theo dòng Viết vở tập viết ua, ưa, cua bể, ngựa Hoạt động 3: Luyện nói: gỗ - Quan sát tranh em thấy những gì? - Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ mùa hè? - Giữa trưa là lúc mấy giờ? - Buổi trưa mọi người thường làm gì, ở Quan sát tranh và trả lời đâu ? - Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa? Kết luận : Ngủ trưa cho khoẻ và cho mọi người nghỉ ngơi ? Củng cố, dặn dò: - Đọc SGK, bảng lớp, tìm tiếng có vần mới học. - Dặn về nhà. Nhận xét – tuyên dương __________________________________________. TOÁN (Tiết 29) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Phóng to tranh SGK, phiếu học tập 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3, 4. Bộ đồ dùng học Toán lớp1, mô hình, phù hợp các hình vẽ trong bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:. 1. Khởi động: Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? (Phép cộng trong phạm vi 4) 1HS trả lời. Làm bài tập 1/47 :(Tính) (1 HS nêu yêu cầu). 1+3=… 3+1=… 1+1=… (3 HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con). 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×