Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.51 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. Ngaìy soản : 04/09/2007 Ngaìy dạy: 05/09/2007 Chæång I : Tiết : 1. SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I. MUÛC TIÃU :. - Giúp HS nắm vững một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ), cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số va so sánh các số hữu tè. Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa các tập hợp số Z ZQ. - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ. - Rèn luyện tính cần cù, sáng tạo trong tư duy cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ (biểu diễn số hữu tỉ trên trục ú, bài tập) - HS : Ôn lại các kiến thức về phân số ở lớp 6. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra số vắng + đồng phục. 2. Baìi cuî : - Viết 3 phân số = mỗi phân số sau : - So sánh phân số . 4 1 vaì 5 3. 4 1 3 0 ; ; ; 2 2 5 3. (Để so sánh hai phân số ta làm thế nào ? 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Hoảt âäüng ghi baíng. a. Hoảt âäüng 1 :. 1. Số hữu tỉ.. GV: Từ phần kiểm tra bài cũ của câu 1. - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ phân số với a, b Z, b0. b (?). Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng 5 naìo ? - Các số 3; -0,5; 0; 2 đều là số hữu tỉ. 7 - Cho ví dụ về số hữu tỉ ? Kí hiệu : Q (?) Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ba tập hợp số : N, Z, Q (tập nào là con của (?1) Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 1 là các số 3 tập nào ?) hữu tỉ. GV: Yêu cầu học sinh trả lời có giải thích * 0,6 = 6 3 10 5 cụ thể. Sau đó GV nhấn mạnh lại: Vì tất cả các * 1 1 = 4 3 3 số này đều viết được dưới dạng phân số.. 1 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong GV cần nhấn mạnh : số nguyên đều là (?2) Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vç sao ? số hữu tỉ. b. Hoảt âäüng 2 :. 2. Biểu diễn sô úhữu tỉ trên trục số : 5 VD: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 4. GV: Cho HS biểu diễn các số nguyên: -1; 1; 2 trên trục số đã vẽ sẳn ở bảng phụ. 5 5 Sau đó cho HS dự đoán số hữu tỉ nằm - Số hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm M 4 4 ở điểm nào trên trục số.. nằm bên phải điểm O và cách điểm O 1 đoạn = 5 đơn vị mới. - Phần này GV hướng dẫn cụ thể cách (đơn vị mới = 1 đơn vị cũ) 4 biểu diễn như ở SGK 5 2 (?) được biểu diễn bằng mấy đơn vị cũ? VD2: Biểu diễn số hữu tỉ 4 3 2 GV: Cho HS dự đoán số hữu tỉ nằm ở 3 điểm nào trên trục số. Sau đó gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. HS ở dưới lớp tự biểu diễn vào bảng đen. 3. So sánh hai số hữu tỉ. x y * Với phần (?4) GV đã hướng dẫn cụ thể ở phần bài cũ cho nên ở đây GV chỉ cần yêu x, y Q x y x y cầu HS nêu lại cách so sánh 2 phân số 1 (cùng mẫu, khác mẫu) VD1: So sánh 2 số hữu tỉ -0,6 và 2 c. Hoạt động 3 : So sánh 2 số hữu tỉ.. (?) Muốn so sánh hai số hữu tỉ này (-0,6 Ta có : 6 1 5 1 - 0,6 = ; vaì ) trước hết ta phải làm gì ? 2 10 2 10 HS: Viết chúng dưới dạng phân số có mẫu Vì -6<-5 và 10>0 6 5 1 dæång => hay -0,6 < 10 10 2 GV yêu cầu HS tự so sánh vào vở nháp, VD2: So sánh 2 số hữu tỉ -3 1 và 0 2 sau đó đứng tại chỗ trả lời. - Với (?5) GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả (?5) lời, sau khi đã đọc phần KL ở trong SGK. GV cho HS laìm BT1 (SGK) Bài tập : BT2b (SGK); BT3a,c (SGK) V. Củng cố : - Khái niệm số hữu tỉ. - Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - So sánh hai số hữu tỉ.. 2 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. VI. Dặn dò :. - Học kĩ phần lý thuyết. - Xem laûi caïc baìi giaíi cuía (?) trong SGK. - BTVN : Baìi 2a; 3b;4, 5 (SGK). Ngaìy soản :03/9/2005. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ. Tiết : 2 I. MUÛC TIÃU :. - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc "chuyển vế" trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. - Có kĩ năng áp dụng quy tắc "chuyển vế". II. PHÆÅNG PHAÏP : - Giải quyết - nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ:. - GV : Âoüc ké SGK, baìi soản, BT 6, 8, 9. - HS : Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc "chuyển vế" và quy tắc "dấu ngoặc" đã học ở lớp 6. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra số vắng + đồng phục.. 2. Bài cũ : Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số. 3 2 1 2 ?; ? Tênh 3 5 5 3 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Hoảt âäüng ghi baíng. a. Hoạt động 1: Cộng, trừ 2 số hữu tỉ.. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. Cho x, y Q GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc lại phần x= a ; y = b (a, b, n Z, m >0) m m khẳng định ở đầu bài. Sau đó GV khắc Ta coï : sáu laûi cho HS (?) Vận dụng quy tắc cộng, trừ phân số x+y= a + b = a b m m m hãy tính tổng x + y; hiệu x-y? a b ab x-y= - = m m m GV: đưa ra ví dụ và yêu cầu HS thực hiện Ví dụ: a. 7 4 49 12 3 7 21 21 caïc pheïp tênh.. 3 12 3 (12) (3) 9 b. (-3) - (- ) 4 4 4 4 4. 3 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. (?) Muốn thực hiện phép cộng và trừ các (?1) Tính: a. 0,6 + 2 3 số hữutỉ này, trước hết ta phải làm gì ? HS: Viết chúng dưới dạng phân số. Sau b. 1 (0,4) 3 đó vận dụng quy tắc cộng, trừ phân số để tênh. b. Hoạt động 2 : Quy tắc "chuyển vế".. 2. Quy tắc "chuyển vế".. GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ nhắc lại quy Với mọi x, y Z Q; tắc chuyển vế trong Z. x+y=Z => x=Z-y Sau đó GV đọc lại phần khẳng định trong SGK GV: Ghi ví dụ lên bảng và hướng dẫn HS Ví dụ: 3 1 caïch tçm x. Tìm x, biết (- x 7 3 Giaíi : (?) Aïp dụng quy tắc "chuyển vế" trong Q Theo quy tắc "chuyển vế", ta có : ta được điều gì ? 1 3 7 9 16 Vậy x = ? x= = 3 7 21 21 21 16 Vậy : x = 21 - GV: Yêu cầu HS làm VD vào vở nháp, sau đó gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc kết quả và nêu cách làm. GV nhận xét, cho điểm. - GV: Nêu cụ thể phần chú ý ở trong SGK, sau đó lấy VD cho HS thực hiện các phẹp toạn. (Lấy VD là BT 10) (?) Hãy nêu lại quy tắc "bỏ dấu ngoặc". (?2). Tìm x, biết : 1 2 a. x- 2 3 b.. 2 3 x 7 4. Baìi 10: Cho biểu thức : 2 1 5 3 7 5 A = (6- ) - (5+ ) - ( 3 ) 3 2 3 2 3 2. GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo hai Hãy tính giá trị của A theo hai cách. cách : (C1, C2) và yêu cầu dãy bàn bên C1: Trước hết, tính giá trị của từng biểu trái làm theo C2. Sau đó đối chiếu kết thức trong ngoặc. C2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng quả và nhận xét thích hợp. V. Củng cố : - Nhắc lại phần khẳng định ở đầu bài về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. - Nhắc lại quy tắc "chuyển vế". - Cách thực hiện phép tính của những tổng đại số trong Q. VI. Dặn dò - BTVN : - Học kĩ phần lý thuyết, xem lại các BT đã chữa ở trên lớp. - BTVN : 6,7,8, 9 (T10). 4 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. Ngaìy soản : 06/9/2005. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ. Tiết : 3 I. MUÛC TIÃU :. - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. - Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Rèn luyện tính cần cù, sáng tạo trong tư duy cho HS. II. PHÆÅNG PHAÏP: - Giải quyết - nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ:. - GV : Bảng phụ (bảng 1, ví dụ, bảng 2 : phần chú ý SGK - HS : Quy tắc phân số; bảng 3, BT 14 SGK IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra đồng phục + vở BT của tổ 1. 3 4 2 1 3 2 . ; -4: ; . . 2. Baìi cuî : - Tênh 2 9 3 2 5 3 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Hoảt âäüng ghi baíng. a. Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ.. 1. Nhân hai số hữu tỉ.. GV: Gọi 1 HS đọc to phần khẳng định ở Cho x, y Q a c đầu bài. Sau đó GV kết luận lại. x= ; y= b d (?) Hãy vận dụng quy tắc nhân hai phân Ta có : x.y= a . c a.c b d b.d số để thực hiện phép nhân x với y ? - HS đọc kết quả, GV ghi lên bảng * Phần VD đã ghi sẳn ở bảng phụ, GV treo lên bảng và yêu cầu HS tính vào nhaïp, sau âoï GV goüi 2 HS lãn baíng thæûc hiện phép tính, cả lớp cùng nhận xét. (?) Với VD a ta đã thực hiện ngay phép nhân đ/c chưa? Trước hết ta phải làm gì ? HS: Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số.. Vê duû : Tênh 2 a. 3,5 . ( 1 ) (?a) 5. b.. 2 21 . (11a) 7 8. c.(-2). ( . 7 ) (11c) 12. b. Hoạt động 2 : Chia 2 số hữu tỉ.. 2. Chia hai số hữu tỉ. (?) Hãy nhắc lại quy tắc chia một phân số Cho x, y Q (y 0) x= a ; y c b d hay một số nguyên cho 1 phân số. (?) Hãy vận dụng quy tắc chia 1 phân số Ta có : x : y a : c a . d a.d b d b c b.c cho 1 phân số để thực hiện phép chia số hữu tĩ cho số hữu tỉ y. - GV ghi quy tắc lên bảng.. 5 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. - Các bước tiến hành của GV và HS tương VD : Tính 5 tự như ở hoạt động 1. : (2) (?b) a. 23 - Để học sinh hiểu sâu hơn về phép chia b. ( 3 ) :6 (11d) 25 số hữu tỉ, GV đặt một số câu hỏi phụ : Tìm số nghịch đảo của ; -2, 6;. 33 ? 16. c.. 11 33 : 12 16. GV: Nhắc lại tỉ số của hai số. Sau đó đi Chú ý : (SGK) 3 vào phần chú ý (đã ghi sẳn ở bảng phụ) VD: Tỉ số của hai số 3 và 4 : (hay 3:4) 4 + Trước khi vào phần BT, GV cần lưu ý Tỉ số của hai số -5, 12 và 10, 25 được viết cho HS là ta có thể nhân, chia hai hay là 5,12 (hay -5, 12:10,25) 10,25 nhiều số hữu tỉ. Baìi 13 c. Hoạt động 3: Luyện tập. GV: Gọi 2 HS lên bảng để thực hiện pháp Tính 3 12 25 tênh. . .( ) a. 4 5 6 11 33 3 (HS1, câu a, c; HS2 câu d) HS ở dưới lớp c. ( : ). 12 16 5 tự làm vào vở nháp. d.. 7 8 45 . ( ) 23 6 18 . - Bài 14 đã được kẻ sẳn ở bảng phụ. GV Bài 14 : gọi 1 HS lên bảng điền vào ô trống, HS ở Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống: dưới lớp làm vào vở nháp, sau đó nhận xeït baìi laìm cuía baûn V. Củng cố : - Phép nhân và phép chia số hữu tỉ. - Tỉ số của hai số hữu tỉ. VI. Dặn dò - BTVN :. - Xem lại phần lý thuyết đã học và phần cũ về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Làm lại phần (?) và phần ví dụ đã làm ở lớp. - BTVN : 12, 15, 16 (GV hướng dẫn qua cho HS cách làm các BT này).. 6 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngaìy soản : 13/9/2005. Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. Tiết : 4. I. MUÛC TIÃU : - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết - nêu vấn đề III. CHUẨN BỊ:. - GV : Âoüc ké SGK, baìi soản. - HS : Ôn lại khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên cùng với các quy tắc; phân số thập phân. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra đồng phục, bảng tên. 2. Baìi cuî : - Baìi 16 (SGK). Tênh: 2 3 4 1 4 4 : : a. 3 7 5 3 7 5 5 1 5 5 1 2 b. : : 9 11 22 9 15 3 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Hoảt âäüng ghi baíng. Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ một số hữu tỉ GV: Nêu đ/n sau đó cho HS làm ? 1 và Đ/n: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x giải thích kĩ công thức xác định x , kí hiệu x là khoảng cách từ điểm x tới GV: Gọi 1 SH (TB) đứng tại chổ trả lời và điểm O trên trục số. ghi lãn baíng. - GV cho HS làm ?1 và trả lời câu hỏi nêu ?1: a. Nếu x = 3,5 thì x = 3,5. ở đầu bài. 4 4 Nếu x = thç x = 7 7 ? Với điều kiện nào của số hữu tỉ thì x = b. Nếu x > 0 thì x = x -x. Nếu x =0 thì x = 0 Nếu X < o thì x = -x x nếu x 0 x = -x nếu x < 0. 7 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. GV: Lấy VD ở trong SGK và sau đó đi đến Nhận xét: Với x Q ta luôn có : x 0; nhận xét x = x vaì x x b. Hoạt động 2: Cộng, trừ nhân, chia số thập phân. - GV cần cho HS thấy rõ: Số thập phân là cách viết không có mẫu của phân số thập phán - GV cho HS thấy rằng: trong thực hành ta có thể thấy nhanh hơn nhiều, bằng cách áp dụng các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyãn. - GV H/d và cùng với HS thực hiện các VD ở SGK - Ở phần nhân, chia số TP, Gv cần lưu ý cho HS dự đoán dấu ở những K/q tìm được . Sau đó GV khắc sâu lại cho HS ? Nêu cách tính ? 3a; dấu của kết quả b. - GV cho HS làm ?3 vào vở nháp sau đó gäüi 2 HS lãn baíng trçnh baìy, c. Hoạt động 3: Luyện tập Với Bt 17, Gv gọi ngay từng HS trả lời K/q của 2); 2) ( dành cho đối tượng HS TB. 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân VD 1: a. ( -1,13) + ( - 0,264) = - ( 1,13 + 0,264) = - 1,394 b. 0,245 - 2,134 = 0,245 + ( - 2,134) = - (2,134 - 0,245) = - 1,889. c. ( - 5,2) . 3,14 = - ( 5,2. 3,14) = 16, 328 VD2: a. ( - 0,408) : ( - 0,34) = + ( 0,408 : 0,34) = 1,2 b. ( - 0,48) : ( 0,34) = - (0,408 : 0,34) = -1,2. ? 3: Tênh: a. - 3,116 + 0,263 b. ( - 3,7) . ( -2,16) Baìi 17: 1. Caïc cáu a) vaì c) âuïng 1 2 a. x = ; 5 c. x = 0. -GV cho HS dưới lớp làm vào vở nháp và Bài 18: goüi 2 HS lãn baíng: HS1: a,d; ÂS: a. - 5,639 HS2: b,c c. 16, 027. ;. b. x= 0,37 d. x= 1. 2 3. b. - 0,32 d. - 2,16. V. Củng cố : - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Cộng, trừ, nhận, chia số TP. - Hướng dẫn qua BT 19,10 và Y/c HS về nhà làm tiếp. VI. Dặn dò - TBVN : - Xem lại toàn bộ các BT và ? đã giải ở lớp. - Đọc lại phần lý thuyết ở SGK. - BTVN: 21 26 ( phần luyện tập). 8 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngaìy soản : 15/9/2005. Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. LUYỆN TẬP. Tiết : 5 I. MUÛC TIÃU :. - Nhằm khắc sâu thêm cho HS về khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. Các phép toàn về cộng, trừ, nhân, chia số Tp. - Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác các bài toàn. - Phát triển tính cần cù, sáng tạo trong tư duy cho HS. II. PHƯƠNG PHÁP: Làm việc theo nhóm III. CHUẨN BỊ:. - GV : Bảng phụ ghi sẵn đề các BT. - HS : Làm trước các BT (SGK) IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra vở BT 2. Baìi cuî : - Bt 21 a,b 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Hoảt âäüng ghi baíng Baìi 21 (SGK). a. Hoảt âäüng 1: BT 21. - GV: Y/c HS tự làm vào vở nháp. Sau đó a. Trong các phân số sau,những phân số đứng tại chổ trả lời và giải thích. nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ. 14 27 26 36 34 GV tổng kết lại và ghi lên bảng. ; ; ; 65 84 85 35 63 ? Muốn biết những phân số nào biểu diễn 14 26 34 ÂS: ; ; cùng được biểu diễn cùng một số hữu tỉ ta phải làm gì ? 65 85 35 HS: Ruït goün phán sä: 2 bởi số hữu tỉ 5 27 36 ; cùng được biểu diễn bởi số 84 63 3 hữu tỉ 7 - GV: Y/c HS viết 3 phân số vào bảng đen và kiểm tra. Viết 3 phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3 7. b. Hoảt âäüng 2: BT 22, 23. Baìi 22 (SGK). - GV: Cho Hs hoạt động theo nhóm sau đó Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn kiểm tra kết quả của từng nhóm. dần: ? Muốn sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự 0,3 ; 5 ; 1 2 ; 4 ; 0 ; - 0,875 6 3 13 tăng dần, ta cần phải làm gì ? 2 5 4 ÂS: 1 < - 0,875 < < 0 < 0,3 < 3 6 13 Baìi 23: (SGK). 9 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. GV: Phân tích yêu cầu của bài toán và Dựa vào T/c " Nếu x < y và y < z thì x < lấy 1 VD để minh hoạ. z" Haîy so saïnh: GV: Y/c HS làm việc theo nhóm. Sau đó a. 4 và 1,1 ; b. - 500 và 0,001 5 cử đại diện của nhóm lên bảng trình bày baìi laì cuía mçnh. 13 12 c. vaì 38 37 Hướng dẫn: 4 4 a. < 1 < 1,1 < 1,1 5 5 b. - 500 <0 < 0,001 - 500 < 0,001 12 12 12 1 13 c. = < = 37 37 36 3 39 13 13 12 13 = 39 38 37 38 Baìi 24 (SGK). c. Hoảt âäüng 3: Bt 24; 25 GV: Hướng dẫn cho HS là nên ghép số hạng nào với số hạng nào để thực hiện nhanh goün pheïp tênh. Vaì goüi 2 HS lãn bảng thực hiện phép tính.. Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh a. ( - 2,5 . 0,38 . 0,4) - [ 0,125 . 3,15 . (-8)] b. [(-20,83) .0,2 + (-9,17) . 0,2] : [ 2,47 . 0,5 - ( - 3,53) . 0,5] ÂS: a. 2,77 ; b. -2 GV hướng dấnH cách mở trị tuyệt đối để Bài 12: Tìm x biết: tìm x (Cho HS tự thực hiện vào vở nháp) a. x 1,7 = 2,3 GV kiểm tra một số em sau đó chữa lại ở 3 1 b. x - 0 trãn baíng. 4 3 HD: a. Ta có: x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3 Từ đó: tìm được x = 4 hoặc x = -6 3 1 b. ta coï x = giải như trên được x = 4 3 5 13 hoặc x = 12 12 V. Củng cố : - Các dạng Bt đã chữa ở trên lớp. - Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính bỏ túi để làm BT 26. VI. Dặn dò - TBVN : - Xem lại toàn bộ các dạng BT đã chữa. - Hoaìn thaình Bt 26. - BTVN: SBT.. 10 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. Ngaìy soản : 18/9/2005. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. Tiết : 6 I. MUÛC TIÃU :. - HS hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - Có kĩ năng vận d ụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết - nêu vấn đề III. CHUẨN BỊ:. - GV : Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - HS :Ôn lại quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số là số tự nhiên. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra số vắng + Đồng phục. 2. Bài cũ : - Nêu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiện - Các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Hoảt âäüng ghi baíng. a. Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhiãn. GV: ? Tương tự như đối vôi số TN, em xn = x . x .... x (xQ, N N, n >1) n thừa số hãy nêu Đ/n luỹ thừa bậc N ( n N, n> 1) của số hữu tỉ x ? x: gọi là cơ số; n gọi là số mũ HS: Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x GV: Giới thiệu quy ước: Quy ước: x1 = x x0 = 1 ( x 0) a + x Q; x = (a,b Z, b 0) b n thừa số n a a a a a.a....a a GV ? : Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng b Ta coï: b = b . b ...... b = b.b....b = (a,b Z, b 0) thç. nn. n. a = có thể tính b. n thừa số. an bn. như thế nào ?. an a Vậy: = n b b. GV: Cho HS laìm ? 1: (T.17SGK). 3 2 ? 1: Tênh ; ; (- 0,5)2 ; ( -0,5)3 4 5 . n. 2. 2. ; (9,7). 11 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. b. Hoạt động 2: Tích và thương của 2 2. Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số: luỹ thừa cùng cơ số: GV: ? : Cho a N, m và n N, m n .Thì Với x Q, m và n N . ta có công thức: am . an = ? xm . xn = x m +n am : an = ? HS: Trả lời và phát biểu quy tắc thành lời - GV: Tương tự với x Q, m và n N ta cũng có công thức: xm . xn = x m +n GV: ? : Tương tự với x Q thì :. xm : xn tính như thế nào? - Để phép chia thực hiện được cần đ/k cho xm : xn = xm -n ( x 0, m n) x , m và n như thế nào> - GV: Y/c HS laìm ? 2: ? 2: Tênh a. (-3)2 . (-3)3 b. (-0,25)5 : ( - 0,25)3 c. Hoạt động 3: Luỹ thừa cùng luỹ thừa 3. Luỹ thừa cùng luỹ thừa: - GV: Yêu cầu HS làm ? 3:Tính và so ?3: Tính và so sánh: saïnh: a. (22)3 vaì 26 a. (22)3 vaì 26 5 10 (22)3 = 22 . 22 . 22 = 26 1 2 1 b. vaì Vậy (22)3 = 26 2 2 1 2 b. 2 2. 5. 1 = 2 2. 1 1 1 . = 2 2 2 . 2. 2. 2. 1 1 . . . 2 2 . 10. -GV: ? Vậy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm thế nào ? - HS: trả lời. -GV: Viết CT lên bảng và Y/c HS phát ( xm)n = x m .n biểu CT bằng lời. 2 - GV: Cho Hs làm ? 4 :Điền số thích hợp 3 3 3 ? 4: a. = vào ô trống. 4 4 . . b. 0,1. 4. . = (0,1)8. Baìi 30:. d. Hoạt động 4: Luyệntập. GV: Y/c HS làm vào vở nháp, sau đó đứng Tìm x, biết 3 tại chổ đọc kết quả. 1 1 a. x: = 2 2 5. 3 3 b. . x. 4 4. 7. GV: Cho HS hoat động theo nhóm. Sau đó Bài 31: Viết các số ( 0,25)8 và (0,125)4 GV kiểm tra bài làm của vài nhóm dưới dạng các luỹ thừa của cơ số 0,5. 12 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong (0,25)8 = {( 0,5)2]8 = (0,5)16 (0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)12. V. Củng cố : - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x; Nêu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa. - Các dạng Bt đã chữa. VI. Dặn dò - TBVN : - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x và các quy tắc. - BT: 29, 30, 32 (T.19 -SGK) vaì 39, 40, 42, 43 (T. 9 - SGK) - Đọc mục " Có thể em chưa biết" (T. 20 SGK). Ngaìy soản : 23/9/2005. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp). Tiết : 7 I. MUÛC TIÃU :. - HS nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của 1 tích và luỹ thừa của một thương - Rèn luyện kĩ năng vận dụng linh hoạt các quy tắc trên trong tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết - nêu vấn đề III. CHUẨN BỊ:. - GV : Bảng phụ ghi BT và các công thức. - HS Phấn, bảng con IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra số vắng + Vở BT 2. Baìi cuî :. HS1: Định nghĩa và viết CT luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x + BT 27 - SGK. HS2: Viết CT tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của một luỹ thừa + BT 30 (SGK) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Hoảt âäüng ghi baíng. Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích. 1.Luỹ thừa của một tích. -GV: Nêu câu hỏi ở đầu bài: " Tính nhanh tích: (0,125)3 . 83 như thế nào? Để trả lời câu hỏi này ta cần biết CT luỹ thừa của 1 tích. GV: Cho HS laìm ? 1: Hai HS lãn baíng ? !: Tênh vaì so saïnh: cùng thực hiện. a. ( 2. 5)2 vaì 22 . 52 3 3 3 1 3 1 3 b. . vaì . 2 4 2 4. 13 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong HD: a. ( 2 . 5)2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100 ( 2. 5)2 = 22 . 52. b. Thực hiện tương tự. ? Qua 2 VD trên, hãy rút ra nhận xét.Muốn nâng một tích lên 1 luỹ thừa, ta (x . y)n = xn . yn có thể làm thế nào? 5 -GV: Đưa ra CT và phát biểu bằng lời. 1 5 ? 2: Tênh a. .3 ; Sau đó chứng minh: 3 GV: Cho HS áp dụng CT theo cả 2 chiều. b. (1,5)3 . 8. HD: 5 5 1 1 a. .35 = .3 15 1 3 3 . b. (1,5)3 . 8 = (1,5)3 . 23 = (1,5 . 2)3 = 33 = 27 - GV: đưa ra BT, Y/c HS làm vào vở nháp. Bài tập: Viết các tích sau dưới dạng luỹ Sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện. thừa của 1 số hữu tỉ a. 108 . 28 ; b. 254 . 28 c. 158. 94 HD: a. 108 . 28 = ( 10.2)8 = 208 b. 254 . 28 = (52)4 . 28 = 58 .28 = 108 c. 158. 94 = 158 .(32)4 = 158 . 38 = 458 b. Hoạt động 2: Luỹ thừa của một 2. Luỹ thừa của một thương. thæång. -GV: Cho HS làm ? 3. HS thực hiện vào ? Tính và so sánh: 3 23 nháp, 2 HS lên bảng thực hiện 2 a. vaì 33 3 10 5 10 b. 5 vaì 2 2. 5. 3. 2 2 2 8 2 HD: a. . . = = 3 3 3 27 3 . 23 33. b.. =. 2 8 2 = 27 33 3 3. 3. 10 5 100000 10 5 3125 5 = = 5 32 2 2. - GV : Đưa ra CT, phát biểu CT thành lời CT: và nêu cách chứng minh. 5. n. x xn n ( y 0) y y 3 72 2 7,5 15 3 Cho Hs laìm ?4 vaìo baíng con. Sau âoï GV ?4: Tênh 2 ; ; 27 24 2,53 kiểm tra kết quả. 14 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. GV cho thãm BT: Viết các Bt sau dưới dạng 1 luỹ thừa. 2. 72 2 72 HD: = = 32 = 9 2 24 24 . 7,53 2,53. a. 108 : 28 ; 272 : 253. 3. 7,5 3 3 27 2,5 3. 15 3 15 3 15 3 5 3 125 27 3 3 ? 5: Tênh. c. Hoạt động 3: Luyện tập. GV: Cho HS laìm ? 5 vaìo baíng con, sau âoï a. ( 0,125)3 . 83 kiểm tra kết quả. b. ( - 39)4 : 134 HD: a ( 0,125)3 . 83 = ( 0,125 . 8)3 = 13 = 1 b. ( - 39)4 : 134 = ( -39 : 13)4 = ( -3)4 = 81 GV: Treo bảng phụ (có đề bài 34) lên BT 34 (SGK) bảng, Y/c HS suy nghĩ và thực hiện. Sau a. Sai vì (-5)2 . (-5)3 = (-5)5 b. Âuïng, vç (0,75)3 : 0,75 = ( 0,75)2 đó kiểm tra kết quả. c. Sai, vç (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5 4. 8 1 2 1 d. Sai, vç 7 7 . e. Âuïng. . 810 23 f. Sai, vç : 8 4 22. 10 8. . 2 30 214 16 2. V. Củng cố :. - Nhắc lại CT : Luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. Nêu sự khác nhau về điều kiện của y trong hai CT. - Từ CT luỹ thừa của tích hãy nêu quy tắc tính luỹ thừa của tích, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng số mũ ( Y/c HS trả lời) + Quy tắc tính luỹ thừa của thương, quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng số mũ. VI. Dặn dò - TBVN : - Ôn tập các quy tắc và CT về luỹ thừa ( trong 2 tiết) - BTVN: 38 (b,d); 40 (SGK); BT 44, 45, 46 (SBT). 15 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong Ngaìy soản :25/9/2005. LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15 PHÚT. Tiết : 8 I. MUÛC TIÃU :. - Củng cố các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Rèn luyện kĩ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, tìm số chưa biết. II. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết - nêu vấn đề III. CHUẨN BỊ:. - GV : Bảng phụ ghi tổng hợp các CT về luỹ thừa, BT, đề kiểm tra 15 phút. - HS : Giấy KT IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra vở BT 2. Kiểm tra 15 phút: Đề ra: 1. Tìm x biết: 3. 1 1 a. x . 3 2. 7. x:. 2. 3 3 4 4. 4. 2. Tênh: 3. 1 a. .4 3 4. b.. 53 8. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Hoảt âäüng ghi baíng. Hoảt âäüng 1: BT 39 (SGK), 40 (SBT). BT39:. GV: Goüi 1HS lãn baíng laìm BT 39. Cho x Q, x 0 . Viết x10 dưới dạng:. a. x10 = x7 . x3 b. x10 = (x2)5 c. x10 = x 12 : x2. a. Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7. b. Luỹ thừa của x2. c. Thương của 2 luỹ thừa trong đó số bị chia laì x12 - HS làm bài 40 (SGK), Gv gọi 2 HS phát BT 40 (SBT) Viết các số sau dưới dạng biểu ý kiến luỹ thừa với số mũ khác 1. GV: Nhận xét và cho điểm 125 ; - 125 ; 27 ; - 27 DH: 125 = 53 -125 = (-5)3 27 = 33 - 27 = (-3)3. 16 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. b. Hoảt âäüng 2: Baìi 40 (T.23 SGK) 42 ( Baìi 40: (SGK) Tênh: T.23 SGK) GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép 3 1 a. tính. GV nhận xét và cho điểm. 7 2. 2. 5. c.. 5 4.20 4 25 5.4 5. 4. 10 6 d. . 3 5 169 1 ÂS: a = c= 196 100. d. = - 853. 1 3. Baìi 42 (SGK) Tìm số tự nhiên n biết 16 a. n 2 2 n 3 27 b. 81. - HS làm câu a dưới sự HD của GV Cáu b,c HS tæû laìm. c.8n : 2n = 4 16 HD: a n 2 2 16 2 n = n = 8 = 23 n = 3 2 n 3 27 ( - 3)n = 81 . ( -27) b. 81. = (-3)4 . (-3)3 = (-3)7 n = 7 c .8n : 2n = 44 = 41 n= 1. V. Củng cố :. - Các quy tắc nhân, chhia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tích, luỹ thừa của 1 thương ( đã ghi sẵn ở bảng phụ) VI. Dặn dò - TBVN : - Xem lại các dạng BT, ôn lại các quy tắc về luỹ thừa. - BTVN: 47,48,52,57, 59 ( T.11 SBT). - Ôn tập khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y, định nghĩa hai phân số bằng a c nhau b d - Đọc bài đọc thêm : Luỹ thừa với số mũ nguyên âm. 17 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngaìy soản : 25/9/2005. Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong TỈ LỆ THỨC. Tiết : 9 I. MUÛC TIÃU :. - HS hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập II. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết - nêu vấn đề III. CHUẨN BỊ:. - GV : Bảng phụ ghi BT và các kết luận - HS : Ôn tập khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x và x ( y 0); định nghĩa 2 phân số. bằng nhau, viết tỉ số 2 số thành tỉ số hai số nguyên. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra số vắng + Đồng phục.. 2. Bài cũ : - Tỉ số của 2 số a và b với b 0 là gì ? So sánh 2 tỉ số:. 1,8 10 vaì 2,7 15. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Hoảt âäüng ghi baíng 1. Âënh nghéa. a. Hoảt âäüng 1: Âënh nghéa. - GV: Trong BT trên, ta có hai tỉ số bằng 1,8 10 nhau. = 2,7 15 1,8 12,5 10 15 Ta nói đẳng thức = là một tỉ lệ VD: So sánh 2 tỉ số vaì 2,7 17,5 15 21 thức Vậy: Tỉ lệ thức là gì ? GV: Đi vào phần VD - Goüi 1 HS lãn baíng laìm 12,5 15 GV:vậy HĐT = là một tỉ lệ thức 21 17,5. Ta coï: 15 5 = 21 7 12,5 125 5 = = 17,5 175 7 12,5 15 Do âoï: = 21 17,5. GV: Nêu lại đ/n tỉ lệ thức, điều kiện GV: Giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức:. a c b d. Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của a c hai dãy số hoặc a: b = c:d b d. hoặc a:b = c :d Các số hạng của tỉ lệ thức: a, d,c,d các ? 1: từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ ngoạ tỉ ( số hạng ngoài:: a; d các tung tỉ ( thức không ? số hạng ngoài): b; c 2 4 - GV Cho Hs laìm ? 1: a. : 4 vaì : 8 5 5 Hai HS lãn baíng laìm BT.. 18 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong GV nhận xét và HD lại cho cả lớp cùng b. 3 1 : 7 và 2 2 : 7 1 2 5 5 theo doîi. 2 2 1 1 HD: : 4 = . 5 5 4 10 4 4 1 1 :8 = . 5 5 8 10 2 4 : 4 = :8 5 5 1 Trước khi đi vào phần T/c GV cho HS b. 3 : 7 = 7 . 1 1 2 2 7 2 đứng tại chổ nhắc lại Đ/n tỉ lệ thức và 2 1 12 5 1 2 :7 = . cho VD 5 5 5 36 3 ( Không lập được tỉ lệ thức) 2. Tính chất. b. Hoạt động 2: Tính chất a c GV: Khi có tỉ lệ thức mà a, b, c Z a. Tính chất 1: b d 18 24 Xét tỉ lệ thức 27 36 ; b và d 0 thì theo định nghĩa 2 phân số. Nhân hai tỉ số của tỉ lệ thức với tích 27. 36 , ta được: ta hãy xem xét tính chất này còn đúng 18 (27.36) 24 .(27.36) 27 36 với tỉ lệ thức nói chung hay không ? GV : Cho HS laìm ? 2: hay 18 . 36 = 24 . 27 ? 2: Bằng cách tương tự, từ tỉ lệ thức a c ta có thể suy ra ad = bc không ? b d a c GV ghi tính chất 1 ( Tính chất có bản của Nếu thì ad= bc b d tir lệ thức) bằng nhau, ta có: ad = bc.. GV: Cho HS làm ? 3 từ đó đi vào giới b. Tính chất 2: thiệu tính chất 2 Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có tỉ lệ thức: a c a b d c d b ; ; ; b d c d b a c a Baìi 46 (SGK). c. Hoạt động 3: Luyện tập. GV: HD caïch tçm x cho HS Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: ? Trong tỉ lệ thức,muốn tìm một ngoại tỉ a. x 2 27 3,6 phải làm thế nào . b. - 0,25 : x = - 9,36 : 16, 38 b. Tương tự , nuốn tìm một trung tỉ phải HD: làm thế nào ? a. x . 3,6 = 27 . (-2). 19 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hồ Thị Ngọc Hà-----Trường THCS Lê Hồng Phong. - Dựa trên cơ sở nào, tìm được x như trên x = 27.(2) 15 3,6 ? HS: Dựa trên tính chất cơ bản của tỉ lệ b, x= 0,52.16,38 0,91 9,36 thức.. V. Củng cố :. - Định nghĩa tỉ lệ thức,lấy VD về tỉ lệ thức. - Các tính chất của tỉ lệ thức. VI. Dặn dò - TBVN : - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm một số hạng trong tỉ lệ thức. - BT 44,45, 46, 47 (b); 48 ( T. 26 -SBT) + Bài tập phần luyện tập.. Ngaìy soản : 27/9/2005. LUYỆN TẬP. Tiết : 10 I. MUÛC TIÃU :. - Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức. - Rèn kĩ năng vận dụng tỉ lệ thức , tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức. Lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. II. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết - nêu vấn đề III. CHUẨN BỊ:. - GV : Baíng phuû gghi caïc BT. - HS : Hoüc baìi, laìm BT, baíng con. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra vở BT 2. Baìi cuî : - HS1: Định nghĩa tỉ lệ thức + BT 44 a,b SGK - HS2: Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỉ lệ thức + BT 44c SGK 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Hoảt âäüng ghi baíng. a. Hoạt động 1: Nhận dạng tỉ lệ thức.. Baìi 49 SGK. GV: (? ) Haîy nãn caïch laìm baìi naìy.. Từ tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức hay khäng ? GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng giải câu a, b. a. 3,5 : 5,25 và 14 : 21 3 2 Các HS khác làm vào vở b. 39 : 52 vaì 2,1 : 3,5 10 5. 20 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>