Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Đại số khối 7 - Đa thức một biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đại số 7. Chương IV: Biểu thức đại số Ngày soạn: 14/03/2011 Tuaàn: 29 Tieát: 59. ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Muïc tieâu: 1. Kiến thức: - Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giàm dần hoặc tăng dần của biến. - Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. - Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại những gia trị cụ thể của biến. 2. Kó naêng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán thành thạo, thu gọn đa thức một biến đồng thời sắp xếp đa thức đó theo yêu cầu. 3. Thái độ: - Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn. II. Chuaån bò: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, SGV 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. Phöông phaùp: - Gợi mở – Vấn đáp - Trực quan - Luyeän taäp - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Noäi dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phuùt ) GV: Nêu khái niệm đa - HS trả bài và cho một Đa thức là một tổng của những thức? Cho một số ví dụ về số ví dụ về đa thức đơn thức. Mỗi đơn thức trong đa thức. tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Một số đa thức: - GV goïi HS nhaän xeùt 4xy2 2y + 1 - HS nhaän xeùt - GV đánh giá, cho điểm - HS laéng nghe - 5xy2 2xyz - 5 2x2y3z4 + 5xy2 – 6xyz + 7 Trường THCS xã Hàng Vịnh. 137. Lop7.net. Giaùo vieân:. Nguyeãn Vaên Teûo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đại số 7. Chương IV: Biểu thức đại số Hoạt động 2: Đa thức một biến ( 12 phuùt ). GV cho các đa thức sau lên baûng:. 1. Đa thức một biến. Ví duï 1: A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3 ña thức biến x. B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y. C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t. - Đa thức có 1 biến là tổng của những đa thức có cùng một biến. Ví duï 2: (SGK). HS quan saùt. A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3. B = y2 + 2y + 6î6 C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 GV? Mỗi đa thức trên có những đặc điểm gì riêng về phần biến của các đa thức đó? Gọi HS trả lời Gv chốt lại: ta gọi đó là những đa thức một biến vậy đa thức một biến là gì? GV ta nói đa thức có 1 biến là tổng của những đơn thức coù cuøng moät bieán. Gv laáy theâm VD nhö trong SGK. Löu yù cho HS:  Mỗi số được coi là một đa thức một biến.  Kí hiệu giá trị của đa thức moät bieán nhö trong SGK:. Cho HS laøm ?1 Goïi 1 HS leân baûng laøm ?1 Goïi HS khaùc nhaän xeùt, gv uoán naén. A(5) = … B(-2) = … Gv lấy lại ví dụ ở trên:. HS trả lời: mỗi đa thức A = 7y2 – 3y + 1 2 trên chỉ chứa một biến 1 HS: Đa thức một biến là B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + 2 tổng của những đơn thức ?1: coù cuøng moät bieán. 1 A(5) = 7.52 – 3.5 + HS ghi nhaän. = 7.25 – 15 +. HS ghi nhaän löu yù. Trường THCS xã Hàng Vịnh. = 175 – 15 +. 1 2. = 160. 1 2. B(-2) = 2(-2)5 – 3(-2)+7(-2)3+4(-2)5 + =2.(-32) +6 +7.(-8)+4.(-32)+ =-64+6 -56 -128 +. HS laøm ?1. 1 2. 1 2. 1 2. = - 142 + 0,5 = -141,5 Bậc của đa thức một biến: VD: A = x2 + 2x -3x5 + 2x7 – x3 đa thức bieán x coù baäc laø 7 B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức biến y có baäc laø 6 C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức biến t coù baäc laø 4. ?2:. A = x2 + 2x -3x3 + 2x3 + 3x3 – x3. đa thức biến x. B = y2 + 2y + 6ỵ6 đa thức bieán y. C = t3 – 6t + 4t4 – 2t2 đa thức bieán t. Cho HS tìm baäc cuûa caùc ña thức trên. HS tìm vaø caùc HS coøn laïi nhaän xeùt KQ. GV vậy bậc của đa thức một bieán laø gì ?. 2 1 2. A = 7y2 – 3y +. 1 2. coù baäc laø 2 1. 5 3 5 HS tìm bậc của từng đa B = 2x – 3x + 7x + 4x + 2 thức 1 = 2x5 + 4x5 – 3x + 7x3+. 2. HS leân baûng tìm HS khaùc nhaän xeùt boå sung. 138. Lop7.net. = 6x5 – 3x + 7x3+. Giaùo vieân:. 1 2. Nguyeãn Vaên Teûo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đại số 7. Chương IV: Biểu thức đại số. Gv chốt lại: Bậc của đa thức HS trả lời một biến là bậc của đa thức đã thu gọn và có hạng tử cóa HS ghi nhận baäc cao nhaát trong caùc haïng tử của đa thức đó.. Coù baäc laø 5. Hoạt động 3: Sắp xếp một đa thức ( 10 phuùt ) 2/ Sắp xếp một đa thức: VD: Đối với đa thức Em hãy cho biết đa thức trên HS trả lời P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4 có mấy hạng tử và cho biết Khi sắp xếp các hạng tử của nó bậc của đa thức đó? theo lũy thừa giảm ta được: HS laøm vaø cho keát quaû. P(x) = x3 + 2x4– 6x2 + 6x + 3 GV? Em coù nhaän xeùt gì veà Không theo trình tự tăng Khi sắp xếp các hạng tử của nó thứ tự của các bậc trong đa dần và cũng không theo theo lũy thừa tăng ta được: thức trên có theo trình tự P(x) = 3 + 6x – 6x2 + x3 + 2x4 trình tự giảm dần khoâng?. GV để tiện việc tính toán người ta thường sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo bậc từ lớn đến nhỏ hoặc từ nhỏ đến lớn. Goïi 2HS leân baûng laø HS caû HS leân baûng saép xeùp laïi lớp cùng làm và nhận xét theo thứ tự từ bậc giảm Chú ý : Khi sắp xếp các hạng tử KQ. của đa thức ta phải thu gọn đa thức daàn vaø baäc taêng daàn GV như vậy ta đã sắp xết đó. được đa thức trên theo lũy thừa giảm dần, tăng dần. Theo caùc em khi saép xeáp HS trả lời: bậc của các hạng tử ta nên làm yếu tố nào trước Gv choát laïi: phaàn chuù yù SGK. GV cho VD. HS quan saùt. P(x) = 6x + 3 – 6x2 + x3 + 2x4. Hoạt động 4: Hệ số ( 10 phuùt ) GV cho đa thức sau: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2 ? Em hãy cho biết đa thức trên có bao nhiêu hạng tử, là những hạng tử nào? Mỗi hạng tử có bậc là bao nhiêu? Gv: Nhö vaäy heä soá cuûa haïng tử bậc 5 là bao nhiêu?. Trường THCS xã Hàng Vịnh. 3/ Heä soá: Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 2 HS trả lời Đó là đa thức thu gọn. Ta thấy Có 4 hạng tử 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5; 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3; HS: 6 là hệ số của hạng tử -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1; 2 là hệ số của lũy thừa bậc 0; coù baäc 5 HS quan saùt. 139. Lop7.net. Giaùo vieân:. Nguyeãn Vaên Teûo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đại số 7 Mỗi hạng tử có hệ số là bao nhieâu? Gọi HS trả lời. Gv uốn nắn, giới thiệu khái niệm hệ số của đa thức một bieán Gv ? Hệ số của hạng tử bậc 4 vaø baäc 2 laø bao nhieâu? Gv chốt lại, giới thiệu phần chuù yù trong SGK GV choát baøi. Cho HS thi veà ñích nhanh. Chương IV: Biểu thức đại số 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5; 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3; -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1; 2 là hệ số của lũy thừa bậc 0;. như vậy ta nói đa thức trên có bậc laø 5.. HS ghi nhaän. Chuù yù: ta coù theå vieát ña thöc treân thaønh: P(x) = 6x5 + 0x4+ 7x3 + ox2– 3x + 2 HS: heä soá cuûa baäc 4 vaø Vì thế ta nói hệ số của lũy thừa bậc baâc 2 laø 0 4 vaø baäc 2 laø 0. HS ghi nhaän HS thi veà ñích nhanh nhaát. Hoạt động 5: Củng cố ( 7 phuùt ) Baøi taäp 39 trang 43 SGK HS đọc đề và suy nghĩ tìm Gọi 1 HS đọc đề bài caùch laøm Để ít phút cho HS làm HS leân baûng laøm Goïi 1 HS leân baûng laøm HS nhaän xeùt boå sung Goïi HS khaùc nhaän xeùt boå HS ghi nhaän sung Gv uoán naén.. 4. Luyeän taäp Baøi taäp 39 trang 43 SGK: a) P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 = 6x5– 3x3– x3 + 5x2 + 4x2 – 2x +2 = 6x5– 4x3+ 9x2 – 2x +2 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5; -4 là hệ số của lũy thừa bậc 3 9 là hệ số của lũy thừa bậc 2 -2 là hệ số của lũy thừa bậc 1; 2 là hệ số của lũy thừa bậc 0;. Hoạt động 6 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phỳt ) - Nắm chắc thế nào là đa thức một biến, cách kí hiệu đa thức một biến, kí hiệu giá trị của đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, cách sắp xếp đa thức một biến, - Laøm caùc baøi taäp 40,41,42,43 trang 43 SGK. - Xem trước bài “Cộng, trừ đa thức một biến” tiết sau học V. Ruùt kinh nghieäm: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Ngaøy: / Tổ trưởng. /. Leâ Vaên UÙt Trường THCS xã Hàng Vịnh. 140. Lop7.net. Giaùo vieân:. Nguyeãn Vaên Teûo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×