Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Gián án BO DE THI + DAP AN ON HSG HUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.51 KB, 13 trang )

Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn
TÀI LIỆU ƠN THI HOC SINH GIỎI
1/ Hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi.”
2/ Phân tích nét độc đáo của biện pháp tu từ nghệ thuật trong hai câu thơ sau:
“Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ”
( trích “Ngắm trăng” - Hồ Chí Minh) (2đ)
3/ Trong lời di chúc, Bác Hồ viết: “ Tơi để lại mn vàn tình thương u cho tồn dân, tồn Đảng,
tồn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng” Dựa vào những tác phẩm đã học, cũng
như những mẩu chuyện sinh động trong thực tế, em hãy chứng minh rằng Bác Hồ đã dành cho
tồn dân ta, đặc biệt là thiếu niên, nhi đồng một tình u thương bao la sâu nặng. ( 8 đ )
4/ Bằng lời văn của em . Hãy làm sáng tỏ “ phẩm chất – tính cách cao đẹp “ của nhân vật Vũ
Nương , trong tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương “ của Nguyễn Dữ (8đ)
5/ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn
hóa thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.
6/ Trước thềm năm mới, em có suy nghĩ gì về nếp sống đẹp của nhân dân ta hiện nay là trồng cây để
bảo vệ mơi trường qua lời kêu gọi của Bác Hồ :
“Mùa xn là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xn.”
7/ Từ bài ca dao sau, em hãy viết thành một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm, nghị luận
“ Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ơng ơi ơng vớt tơi nao
Tơi có lòng nào ơng hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”
8/ Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc qua hai bài
thơ “ Bếp lửa” và “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”
9/ Một trong những giá trò lớn nhất của “ Truyện Kiều” là tinh thần nhân đạo cao đẹp .Em hãy
phân tích một số câu thơ –đoạn thơ Kiều ( đã học và đọc thêm) để làm sáng tỏ nhận xét ấy .


10/ Hình ảnh người chiến sỹ trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu.
Th¸i ®é vµ hµnh ®éng cđa hai nh©n vËt anh thanh niªn lµm c«ng t¸c khÝ tỵng thủ v¨n (LỈng lÏ SaPa-
Ngun Thµnh Long) vµ anh chiÕn sÜ l¸i xe (Bµi th¬ vỊ tiĨu ®éi xe kh«ng kÝnh-Ph¹m TiÕn Dt) gỵi
cho em suy nghÜ g× vỊ ti trỴ nh©n Th¸ng Thanh niªn 2007.
11/ Bài Qua đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan và bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
đều kết thúc bằng ba tiếng ta với ta. Theo em, cách nói ta với ta ở hai bài thơ này có ý nghĩa giống
nhau khơng ? Vì sao ?
12/ Phân tích vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh và văn nghị luận.
13/ Cảm nghĩ của em khi học truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long./.
14/ Một nhà văn đã viết: “Che giấu khuyết điểm của bản thân sẽ khơng làm ta trở nên tốt
đẹp hơn. Uy tín của ta tăng thêm nếu ta chân thành cơng nhận khuyết điểm”.Em hãy trình
bày ý kiến của mình đối với nhận xét trên bằng cách kể lại một câu chuyện của bản thân.
Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn
15/ Em hãy phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ trong khổ thơ sau (chỉ cần nêu vắn
tắt, khơng cần viết thành bài văn):
“Bác sống như trời đất của ta
u từng ngọn lúa, mỗi cành hoa
Tự do cho mỗi đời nơ lệ
Sữa để em thơ, lụa tặng già”.
16/ Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ
về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện
đó .
17/ Nhận xét về đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du) có ý kiến cho
rằng: “Ngòi bút của Nguyễn Du hết sức tinh tế khi tả cảnh cũng như khi ngụ tình. Cảnh khơng đơn
thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng. Mỗi biểu hiện của cảnh phù hợp với
từng trạng thái của tình”
Bằng tám câu thơ cuối của đoạn trích, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
18/ Khi đọc"Sang thu" của Hữu Thỉnh có người cho rằng:"Chỉ 12 câu thơ 5 chữ mà anh đã vẽ lên
một bức tranh sang thu vừa đúng,vừa đẹp,lại có tình,có chiều sâu suy nghó"(Nguyễn Xuân
Lạc,báo Giáo dục thời đại-số 114,ngày 22-09-2005).

Dựa vào ý kiến trên,hãy phân tích bài thơ"Sang thu" để làm rõ cảm nhận tinh tế của nhà thơ
trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghó sâu sắc mà tác giả đã gửi gắm.
19/ Cã ngêi nhËn xÐt “LỈng lÏ Sa pa” lµ mét bµi th¬ b»ng v¨n xu«i ngỵi ca vỴ ®Đp trong sù lỈng lÏ táa
hong cđa thiªn nhiªn vµ con ngêi.
Ph©n tÝch trun ng¾n “ LỈng lÏ sa pa” cđa Ngun Thµnh Long ®Ĩ lµm râ ý kiÕn trªn
20/ Ph©n tÝch bµi th¬ “§ång chÝ”, ®Ĩ chøng tá bµi th¬ ®· diƠn t¶ s©u s¾c t×nh ®ång chÝ cao q cđa
c¸c anh bé ®éi thêi kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p
21/ C¶m nhËn cđa em vỊ nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh vµ nh÷ng ngêi chiÕn sÜ l¸i xe Êy trªn ®êng Trêng
S¬n n¨m xa, trong “Bài th¬ vỊ tiĨu ®éi xe kh«ng kÝnh” cđa Ph¹m TiÕn Dt.
Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn
ĐÁP ÁN
1/ Hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi.”
Thí sinh nêu được những ý cơ bản sau:
* Nội dung: ( 8 điểm)
• Mở bài: (1 điểm). Nêu được ý: Tầm quan trọng của việc học tập cuộc sống.
• Thân bài: Nêu được các ý
+ Giải thích từ “học” . Như thế nào là “Học nữa, Học mãi” ?( 1 điểm)
+ Phân tích mặt lợi của việc “học” (có dẫn chứng, liên hệ thực tế) (2 điểm).
+ Phân tích mặt hại của việc không thường xuyên “học” (có dẫn chứng, liên hệ
thực tế) (2 điểm).
+ Đánh giá giá trò của câu nói : “Học. Học nữa. Học mãi.”( 1 điểm)
• Kết bài (1 điểm). Nêu được: Khẳng đònh sự đúng đắn của câu nói trên và khuyên
mọi người phải học tập không ngừng.
* Hình thức – Diễn đạt: (4 điểm)
+ Bố cục đầy đủ, mạch lạc
+ Trình bày khoa học, rõ ràng, sạch đẹp, ít sai chính tả (1 điểm)
+ Diễn đạt lưu loát, ít sai về lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ ( 1điểm)
+ Dùng các phép tu từ từ vựng, nghệ thuật một cách hợp lý ( 1điểm).
2/
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hố (0,5đ).

- Nhà thơ đã nhân hố ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ (Trăng nhòm khe cửa
ngắm nhà thơ). Nhờ phép nhân hố mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn
hơn và gắn bó với con người. Làm cho trăng trở nên gần gũi, chia sẽ với nỗi lòng người tù
(1,5đ).
3/
* Mở bài:
Giới thiệu về nội dung lời di chúc của Bác ( Bác Hồ dành tình u thương cho tồn dân,
đặc biệt là thiếu niên, nhi đồng) ( 1 đ )
* Thân bài:
- Tình u thương của Bác dành cho các anh bộ đội : có thể dẫn chứng qua bài thơ “
Đêm nay Bác khơng ngủ” ( Minh Huệ ) ( 1 đ )
- Tình u thương của Bác đối với đồng bào miền Nam, Bác đã dành một tình u
thương đặc biệt: “ Miền Nam trong trái tim tơi”. Đối với Bác, khi đồng bào miền Nam còn chưa
được giải phóng khỏi xích xiềng nơ lệ thì Người còn đau xót: “ Đến ngày thống nhất nước nhà,
Bắc Nam sum hợp thì ta vui lòng” ( 2 đ )
- Đặc biệt Bác đã dành một tình u thương cho thiếu niên, nhi đồng : Bác viết thư
cho học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ.
Bác viết thư, làm thơ gửi nhi đồng nhân tết trung thu ( 2 đ )
Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn
- Dẫn chứng vài mẩu chuyện về tình thương u của Bác đối với nhi đồng ( 1đ )
* Kết bài:
Khẳng định tình u thương của Bác đối với mọi người như thế nào, mặc dù Bác đã đi xa
4/
* Gợi ý : thang điểm
- Phần mở bài : ( 2,5 đ )
+ Giới thiệu nhân vật Vũ Nương qua tác phẩm
+ Nhân vật đại diện cho người phụ nữ Việt Nam
- Phần thân bài : ( 4đ )
+ Vũ Nương là người phụ nữ đẹp
+ Là người có tư dung tốt đẹp

+ Là người vợ thuỷ chung là người con hiếu thảo
+ Biết giữ gìn khuôn phép – lễ giáo .
+ Vì xã hội phong kiến – gánh chòu oan khuất .
- Phần kết bài : ( 1,5đ )
Cảm nhận về người phụ nữ Việt Nam , qua nhân vật Vũ Nương .
5/ a.Mở bài:
-Giới thiệu vài nét về cuộc đời nhân cách của Bác (2 đ)
b.Thân bài:
-Là người hy sinh cả đời mình cho cơng cuộc giải phóng dân tộc, là người khai sáng Cách
mạng Việt Nam. (4 điểm)
-Là người có đạo đức cách mạng, cảm thương mọi giai cấp tầng lớp, là nhà chính trị, nhà thơ,
nhà văn hóa lớn của thế giới (4 điểm)
-Là người có một nhân cách đựơc mọi người u mến q trọng với nét sống thanh cao giản
dị, nhưng là người có nghị lực phi thường (1 điểm)
c.Kết bài:
-Đánh giá nhận xét chung về Bác Hồ (1 điểm)
*.Lưu ý: Học sinh có ý kiến khác hay giáo viên chấm xem xét cho điểm tối đa
6/ u cầu về hình thức và nội dung :
1/ HS lập luận đúng phương pháp :
- Lập luận phân tích ( Diễn dịch, quy nạp )
- Lập luận tổng hợp.
2/ Các nội dung cần lập luận qua các luận điểm :
a/ Việt Nam có nhiều phong tục trong đó có trồng cây ngày tết :
- Thờ cúng tổ tiên ơng bà
- Các vị có cơng với đất nước
- Trồng cây là ngày hội từ Bắc vào Nam
b/ vì sao trồng cây ngày tết là phong tục ?
- Bác là người khởi xướng …
Tài liệu ôn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngoãn
- Nay Bác đi xa như những cây Bác trồng …

- Chúng ta trồng cây là để làm theo lời kêu gọi của Bác, vừa góp phần … cho đất
nước…
c/ Ý nghĩa của việc trồng cây đầu năm
- Tạo sự gắn bó của con người với thiên nhiên …
- Trồng cây còn làm đẹp cho đất nước
* Dẫn chứng : Mọi người trồng một cây thì cây sẽ giúp con người lấy lại màu xanh cho … lá
cây … thân cây … rễ cây …
d/ Lợi ích của vịêc trồng cây và việc bảo vệ .
- Ngày hè cây …
- Cây cối còn là nơi chim …
- Tết trồng cây là việc làm thiết thực chứng tỏ nhớ ơn Bác . Trồng cây còn làm cho đất
nước ngày thêm xanh .
* Cụ thể
I/ Mở bài ( 1 điểm )
II/ Thân bài ( 8 điểm )
Trình bày 3 vấn đề :
- Phong tục tết trồng cây
- Ý nghĩa việc trồng cây
- Lợi ích và việc bảo vệ cây trồng .
III/ Kết bài ( 1 điểm )
Tóm lại vấn đề, rút ra bài học chung mọi người
* (2 điểm) Viết đúng thể loại, dẫn chứng cụ thể, lập luận đúng phương pháp phân tích - tổng
hợp.
7/ Yêu cầu cần đạt: viết được một văn bản tự sự mang triết lí sống cao đẹp thà chết trong hơn
sống đục.
- Mở bài: (1,5 điểm)
- Thân bài: (11 điểm)
+ Nhân vật vật lộn với cuộc sống khó khăn, trong quá trình đó gặp tai nạn, kêu cứu – vừa
thương tâm và cũng rất khẳng khái. (Học sinh có thể lựa chọn kết cục tốt đẹp hay bi thảm). (5
điểm)

+ Học sinh có thể lựa chọn ngôi kể (người viết, con cò). (2 điểm)
+ Phải dựng một câu chuyện và chú ý sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội
tâm, nghị luận (4 điểm)
- Kết bài: (1,5 điểm)
- Cách diễn đạt, hành văn cần trong sáng, giàu cảm xúc. (2 điểm)
8/ - Mở Bài : Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam được thể hiện trong hai bài thơ
“Bếp lửa ”và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ” (1đ)
- Thân Bài : Phân tích (10đ)
+ Người phụ nữ Việt Nam dù Kinh, dù Thượng cũng đều hiền hậu, dịu dàng, hết lòng
thương chồng, thương con, thương cháu, chịu đựng hy sinh vì gia đình vì thắng lợi
của cuộc kháng chiến của toàn dân .(2đ)

×