Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tuần 26 tiết 93 –Văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.67 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS DTBT Nậm Cắn. Ng÷ V¨n 7 Ngày dạy:20/ 02/ 2012. TUẦN 26 TIẾT 93 –VĂN BẢN. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ( Phạm Văn Đồng ) A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết. - Nắm sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. - Thấy được cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét: giọng văn sôi nổi, nhiệt tình của tác giả. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. B. CHUẨN BỊ: -GV nghiên cứu bài, soạn bài, chuẩn bị tranh ảnh minh họa về tác giả và về Bác. - HS học bài cũ, đọc văn bản và soạn bài mới. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: Nêu trình tự lập luận của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt ”? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG. Hoạt động 1: I. TÌM HIỂU CHUNG -GV đọc mẫu một đoạn và cho 2 HS đọc văn 1. Đọc, tìm hiểu từ khó bản, GV nhận xét. - Lưu ý HS đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, *Từ khó: (SGK) chú ý đọc những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với Bác. - Từ khó theo 7 chú thích ở sgk. ? Hãy nên tóm tắt vài nét về tác giả? Tác phẩm? - Những tp của PVĐ hấp dẫn người đọc bằng tư tưởng sâu sắc, tình cảm sôi nổi, lời văn trong sáng.. Giáo viên: Lô Thị Thắm. 2. Tác giả Phạm Văn Đồng ( 1906 – 2000 ) – một nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn. Ông là học trò ưu tú và là một cộng sự gần gũi của CT HCM. Ông từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm. Tác phẩm: - Văn bản trích từ bài “CT HCM, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời -1-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS DTBT Nậm Cắn. Ng÷ V¨n 7. ? Em hãy cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu? - Đối tượng và đề tài nghị luận được bộc lộ ở tên bài và ở câu mở đầu đoạn văn 1. + Đức tính giản dị của Bác Hồ. + …sự nhất quán……..của Hồ Chủ Tịch”. ? Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, t/g đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người Bác? -Bữa ăn hằng ngày, nhà ở, việc làm, lời nói, bài viết. ? Hãy cho biết bài văn lập luận theo trình tự nào trên cơ sở đó nêu bố cục của bài văn? Hoạt động 2: Bước 1: -HS đọc kĩ hai đoạn đầu của văn bản. ? trong phần mở đầu của văn bản, tác giả đã viết hai câu văn: - Một câu nêu nhận xét chung. - Một câu giải thích nhận xét ấy. ? em hãy cho biết đó là những câu văn nào? ? Em hãy cho biết nhận xét được nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất là gì? - Luận điểm này đề cập đến hai phạm vi đời sông của Bác, đó là đời sống cách mạng to lớn và đời sống hằng ngày giản dị. ? Em nhận thấy văn bản này tập trung làm nổi rõ phạm vi đời sống nào của Bác? ? Trong đời sống hằng ngày, đức tính giản dị của Bác được tác giả nhận định bằng những từ (tính từ) nào? trong các từ đó, từ nào thâu tóm được đức tính giản dị của Bác? Vì sao? ? Qua phần nhận định của tác giả về đức tính giản dị của Bác, em nhận thấy tác giả có thái độ như thế nào? Lời văn nào thể hiện thái độ ấy? Bước 2: - HS chú ý phần văn bản tiếp theo, từ “Con người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!”. ? Trong phần văn bản này, tác giả đã đề cập đến những phương diện trong đời sống và. đại” – diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh CH HCM. 3. Bố cục và trình tự lập luận - Văn bản là một đoạn trích nên không đủ thành phần của một bài văn nghị luận thông thường, có thể nhận ra bố cục hai phần sau: -Mở bài: (Từ đầu đến “trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”)  Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng vớicuộc sống giản dị của Hồ Chủ tịch. -Thân bài: (phần còn lại) => Đức tính giản dị của Bác thể hiện trong sinh hoạt, cuộc sống, việc làm.. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ - Điều rất quan trọng…..của Hồ Chủ Tịch. - Rất lạ lùng…..trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp.  Luận điểm: “Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Bác”..  T/g tin ở nhận định của mình; ngợi ca Bác.. 2. Đức tính giản dị của Bác Hồ. Giáo viên: Lô Thị Thắm. -2Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS DTBT Nậm Cắn. Ng÷ V¨n 7. con người giản dị của Bác, đó là những phương diện nào? - Giản dị trong lối sống (bữa ăn, nơi ở, sinh hoạt); quan hệ với mọi người (người giúp việc, các cháu ở MN, khách quôc tế); việc làm (lời nói, bài viết). ? Để triển khai luận điểm Bác Hồ sống giản dị ở đoạn đầu phần thân bài, tác giả đã dùng thao tác chứng minh. Em hãy xác định câu văn thể hiện định hướng chung cho lập luận chứng minh của T/g? ? Để chứng minh Bác giản dị trong bữa ăn, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào? em có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác giả đưa ra? ? “Ăn xong, bát sạch mọi hạt cơm, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất” và lời bình luận của tác giả cho thấy thái độ của Bác ntn? - Không đề rơi vãi một hạt cơm vì Bác coi hạt cơm là kết tinh mồ hôi, nước mắt của người làm ruộng một nằng hai sương. Bác giữ bát ăn sạch không sót hạt cơm, thức ăn còn lại Bác sắp xếp tươm tất vì Bác kính trọng người phục vụ. Đây cũng là nét đẹp trong lối sống giản dị của Bác. ? Nhà Bác ở rất giản dị được chứng minh bằng những chi tiết nào?. -Con người của Bác giản dị như thế nào,, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.”. a) Giản dị trong đời sống *Bữa ăn: - Bữa cơm chỉ vẹn vẹn vài ba món. - Lúc ăn, Bác không để rơi vãi một hạt cơm. - Ăn xong, bát sạch mọi hạt cơm, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. => thể hiện thái độ quý trọng của Bác đối với người lao động và kính trọng người phục vụ.. *Nơi ở: - Nhà sàn “vẹn vẹn….ba phòng..”; “luôn …..thơm của hoa vườn”. ? Tác giả đã bình luận như thế nào về đời sống => sống thanh bạch và tao nhã biêt bao. của Bác trong ngôi nhà đó? ? T/g đã làm rõ lối sống sinh hoạt của Bác *Sinh hoạt: bằng những điểm nào? - Bác là người làm việc suốt đời, suốt ngày, từ việc lớn đến việc nhỏ. - Bác cố gắng tự mình làm việc, người giúp việc và phục vụ Bác có thể đếm được trên đầu ?Những dẫn chứng này khẳng định điều gì ở ngón tay (nghĩa là rất ít). => Bác sống rất giản dị. Bác? ? Em có nhận xét như thế nào về những chứng  chứng cứ phong phú, cụ thế, xác thực, cứ mà tác giả đưa ra để làm rõ sự giản dị của đáng tin cậy => Dễ hiểu và giàu sức thuyết Bác trong lối sống? phục. - Những chứng cứ giàu sức thuyết phục, vì: + phong phú, phản ánh được nhiều mặt. + cụ thể, xá thực, đáng tin cậy. + chứng cứ được bảo đảm bằng mối quan hệ Giáo viên: Lô Thị Thắm. -3Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS DTBT Nậm Cắn. Ng÷ V¨n 7. gần gũi, lâu dài,gắn bó của t/g và CT HCM. - Quan hệ với mọi người là một phương diện thể hiện sự giản dị của Bác Hồ. ? Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, tác giả đã nêu những chi tiết cụ thể nào?. b) Giản dị trong quan hệ với mọi người - Viết thư cho một đồng chí. - Nói chuyện với các cháu miền Nam. - Đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ nhà ăn. - Việc gì tự làm được thì không cần người khác giúp. ? Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng - Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, trong đoạn này? Qua các dẫn chứng này em Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi. thấy hiểu thêm điều gì về thái độ, tình cảm của  Tỉ mỉ, trân trọng và yêu quý tất cả. Bác đối với mọi người? ? trong đoạn văn này, tác giả đã dùng hình thức chứng minh kết hợp với bình luận và biểu cảm, em hãy chỉ ra các câu văn bình luận, biểu cảm và nêu tác dụng của các câu văn đó? - Khẳng định lối sống giản dị của bác. - Bày tỏ tình cảm quý trọng của người viết. - Tác động tới tình cảm, cảm xúc của người đọc, người nghe. - GV: Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả giải thích và bình luận về lí do và ý nghĩa đức tính giản dị của Bác. ? Em hiểu gì về li do lối sống giản dị của Bác Hồ từ lời giải thích của tác giả? -Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác luôn gắn liền và được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân ? Em hiểu thế nào về ý nghĩa của lối sống giản dị của Bác Hồ từ lời bình luận của tác giả? -Là phẩm chất cao quý tuyệt đẹp của đời sống thật sự văn minh mà mọi người cần noi theo. Người sống … ?* Ở đoạn văn này, tác giả đã dùng những BH sống… vì Vế 1(KQ) Vế 2(NN) phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc  Suy luận ngược chiều. hơn về đức tính giản dị của Bác? ? Quan những lời giải thích và bình luận trên Đời sống… với đời sống … càng … đây, em có nhận xét gì? - Sâu sắc, sát, đúng với con người Bác. V1(đ/s vật chất) V2(đ/s tinh thần) - Mang cảm xúc ngưỡng vọng.  Suy luận tương đồng thuận chiều. -GV: Để mọi người hiểu đầy đủ, trọn vẹn c. Giản dị trong nói và viết hơn về đức tính giản dị của Bác, ở đoạn văn - Không có gì quý hơn độc lập tự do. cuối, cố Thủ tướng PVĐ đã đề cập đến tính - Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam Giáo viên: Lô Thị Thắm. -4Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS DTBT Nậm Cắn. Ng÷ V¨n 7. chất giản dị trong lời nói và viết của Bác. ? em hãy cho biết tác giả đã dẫn những câu nói nào của bác ? Tác giả đã giải thích lí do Bác nói giản dị như thế nào?  Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. dễ hiểu, dễ đi vào lòng người => có sức tập hợp và lôi cuốn, cảm hóa lòng người. ? Tại sao tác giả dùng những câu nói này để chứng minh cho sự giản dị trong cách nói và viết của Bác? - Đó là những câu nói nổi tiếng về nội dung ý nghĩa và ngắn gọn,dễ nhớ, dễ thuộc. - Mọi người dân đều biết, đều thuộc và hiểu câu nói này. ? T/g có lời bình luận như thế nào về tác dụng của lối nói giản dị sâu sắc củ Bác Hồ? -Những chân lí…..anh hùng cách mạng. ? Em hiểu gì về ý nghĩa của lời bình luận này? - Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị và sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân.  Khẳng định tài năng có thể viết giản dị về những điều lớn lao của Bác Hồ. Bước 3: ? Trong nghệ thuật nghị luận của tác giả ở văn bản này, chúng ta thấy có những ưu điểm nổi bật nào? - Riêng về đồ dùng, tác giả không chứng minh vì ai cũng biết bộ quần áo nâu giản dị Bác thường hay mặc, đôi dép cao su Bác thường đi và chiếc quạt nan Bác thường dùng… ? Tác dụng của việc kết hợp chứng minh với bình luận và đánh giá trong bài văn? ? Em hãy nêu khái quát đặc sắc nghệ thuật lập luận trong bài văn ?. Hoạt động 3: ? Nêu tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật. là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.  Vì nó xuất phát từ tấm lòng Bác: muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được..  Dẫn chứng tiêu biểu, xác thực.. 3. Đặc sắc nghệ thuật nghị luận - Định hướng các vấn đề cần chứng minh rất rõ ràng. - Dẫn chứng tiêu biểu, xác thực nên có sức thuyết phục cao. - Chọn lọc vấn đề chứng minh rất điển hình,tiêu biểu.. - Chứng minh kết hợp bình luận và đánh giá làm cho đoạn văn thêm sinh động.  Triển khai luận cứ mạch lạc, lập luận chặt chẽ, nhận xét sâu sắc. Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, được sắp xếp thành một hệ thống hợp lí có sức thuyết phục lớn. III. Tổng kết: 1. Nội dung: 2. Nghệ thuật:. Giáo viên: Lô Thị Thắm.  Ghi nhớ (sgk) -5-. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS DTBT Nậm Cắn. Ng÷ V¨n 7. của bài nghị luận? ? Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh sự giản dị trong thơ văn Bác. ? Qua văn bản nghị luận “Đức tính giản dị của Bác Hồ”,Em hiểu thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? Em có những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về Bác? Em học được gì từ cách nghị luận của tác giả? (- Một số học sinh tự bộc lộ.) D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Trình tự lập luận của bài văn? - Nội dung và nghệ thuật của văn bản? - HS học bài cũ, chuẩn bị tiết 94.. Giáo viên: Lô Thị Thắm. -6Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×