Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Mường Phăng. *. M«n: H×nh Häc 7 Ngµy so¹n: ........................ Ngµy gi¶ng: ....................... Chương II: TAM GIÁC Tiết 17. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu:  Kiến thức: HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.  Kĩ năng: Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.  Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị:  GV: Tam giác bằng bìa, thước đo độ, thước thẳng.  HS: Thước đo độ, thước thẳng. III: Các hoạt động day – học: 1.Ổn định:(1’) Sĩ số: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Tổng ba góc 1) Tổng ba góc của một tam của một tam giác. giác: GV cho HS hoạt động nhóm. HS thảo luận và trình bày. * Định lý: SGK/106 Tổng ba góc của một tam giác Mỗi nhóm vẽ một tam giác và bằng 1800 đo số đo của mỗi góc. GT A ABC    ?Tính tổng số đo của ba góc đó. KL A + B + C = 1800  Và rút ra nhận xét.? A = 600  B = 700  C = 500    Vậy A + B + C = 1800 Nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Chứng minh: GV: Hướng dẫn hs cắt tấm bìa hình tam giác và ghép các góc ( SGK/106) như ?2 ? Rút ra kết luận? Dự đoán: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 GV gọi HS phát biểu định lí và ghi giả thiết, kết luận của định Hs vẽ hình, ghi GT, KL lí. GV hướng dẫn HS chứng minh Hs theo dõi, trả lời theo bằng cách kẻ xy qua A và hướng dẫn của giáo viên. xy//BC. GV yêu cầu HS về xem thêm SGK phần chứng minh định lí. *Củng cố: Trong một tam giác, nếu biết số đo hai góc, để tính số Hs: Lấy 1800 trừ đi tổng số đo góc còn lại ta làm thế nào? đo hai góc đã biết.. GV: Lª Duy H­ng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Mường Phăng Hoạt động của thầy *Hoạt động 2: Củng cố-luyện tập (15’) GV: Cho hs thảo luận làm bài 1 SGK/107: Tính các số đo x và y ở các hình 47, 48, 49.. * Hoạt động của trò Hs đọc đề thảo luận làm bài1. Yêu cầu hs quan sát hình vẽ, thảo luận theo nhóm, hai nhóm làm một hình Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. ? Nhận xét bài làm của các nhóm? GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai sót nếu có GV: Chốt cách giải dạng toán trên Bài 2 SGK/108: Yêu cầu hs đọc đề, thảo luận theo nhóm. Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày Hs các nhóm khác nhận xét Hs theo dõi, ghi vở. Hs đọc đề thảo luận làm bài2, vẽ hình bài toán và trình bày. Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.. M«n: H×nh Häc 7 Ghi bảng 2. Luyện tập: Bài 1 SGK/107: 1) Hình 47:    Ta có: A + B + C = 1800 (Tổng 3 góc của A ABC )  => 900 + 550 + C = 1800  => C = 950 2) Hình 48:    Ta có: G + H + I = 1800 (Tổng 3 góc của A GHI ) => 300 + x + 400 = 1800 => x = 1100 3) Hình 49: A + P = 1800 A + N Ta có: M (Tổng 3 góc của A MNP ) => x + 500 + x = 1800 => 2x = 1300 => x = 650 Bài 2 SGK/108: A 1) Tính ADC : A A A Ta có: BAC + ABC + BCA = 0 180 (Tổng 3 góc của A ABC) A => BAC + 800 + 300 = 1800 A => BAC = 700  Tia AD là tia phân giác của A A. CAB A A => CAD = DAB = =350 2. ? Nhận xét bài làm của các nhóm?. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày Hs các nhóm khác nhận xét. GV: Hướng dẫn hs sửa chữa sai Hs theo dõi, ghi vở sót nếu có GV: Chốt cách giải dạng toán trên GV cho HS nhắc lại định lí và cách tính góc còn lại của một tam giác. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’)  Học bài, làm bài 2 SGK/108. Chuẩn bị hai phần còn lại.. GV: Lª Duy H­ng. Tæ: To¸n-lý Lop7.net. Xét A ACD có: A A A + ADC + ACD = 1800 CAD (Tổng 3 góc của A ACD) A => 350 + ADC + 300 = 1800 A => ADC = 1150 A 2) Tính ADB : Xét A ADB có: A A A ADB + DBA + BAD = 1800 A => ADB + 800 + 350 = 1800 A => ADB = 650. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×