Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Mạch Hương Mai - Tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác (c. g. c)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Tuần 21 Thứ………ngày……..tháng……..năm 200…… Tập đọc. I. Mục tiêu: - KN: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; biết đọc rành mạch toàn bài. - KT: - Hiểu n/d câu chuyện: hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa tự do tắm ánh nắng mặt trời ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4, 5 ) * Trả lời được câu hỏi 3 - TĐ: Hs hiểu cần phải yêu thích thiên nhiên, thân ái với thiên nhiên, bảo vệ các loài chim và các loài hoa. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc. Một bó hoa cúc. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần h/d hs đọc: Chim…mãi/ rồi…thẳm.// Tội…chim!// Khi…hát,/ các….khát.// Còn bông hoa,/ giá…nó/ thì hôm nay / chắc….trời.// - SGK III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 1. KTBC: (1-2p) - Đọc bài : Mùa xuân đến + TLCH - 2 hs 2. Luyện đọc. - Đọc bài và hướng dẫn cách đọc. - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ + Đọc từng câu + Đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn đọc một số câu.. - Đọc nối tiếp nhau. - Đọc nối tiếp nhau.. Tìm từ trái nghĩa với từ: “ buồn thảm”? + Đọc từng đoạn theo nhóm 4 (2p) + Thi đọc giữa các nhóm. 3. H/d THB: + C1: - Y/c hs q/s tranh ảnh để thấy được cuộc sống tự do của sơn ca và bông cúc. + C2: * C3: + C4: + C5: 4. Đọc lại bài. - H/d thi đọc lại truyện  Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Đừng đối xử với chúng vô tình như các cậu bé trong câu chuyện này.. - Đọc từ ngữ chú giải. - “ vui vẻ” - Các nhóm luyện đọc. - Đại diện các nhóm đọc. - chim … nhảy………Bông ………của mình - QST trong SGK - vì chim bị bắt và bị nhốt trong lồng * đối với chim: đói và khát * đối với hoa: ngắt…………..bỏ vào lồng - chim chết, bông cúc héo lả đi - hs phát biểu ý kiến - 4,5 hs thi đọc lại bài. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lê Thị Hải Hà Trường Tiểu học số 2 Vinh An IV. Củng cố: + Nội dung của bài nói lên điều gì? - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị trước bài k/c V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Toán. I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải btoán - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân. Nhận biết đặc điểm của 1 dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó. - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - SGK + Vở III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: (1-2p) - Đọc thuộc bảng nhân 5 2. Luyện tập: Bài 1: ( 6-7p) - Y/c hs nhận xét bài b Bài 2:( 6-7p) M: 5 x 4 – 9 = 20 - 9 =11 - Chữa bài, chấm điểm Bài 3:( 6-7p) - H/d tóm tắt. - 2 hs - làm bài + nêu miệng kq - khi thay đổi thừa số thì tích vẫn không thay đổi - làm bài vào bảng con - 3 hs chữa bài - tóm tắt và giải vào vở - 1 hs chữa bài. - Chữa bài, chấm điểm * Bài 4:( 4-5p) - H/d tương tự - Chữa bài, chấm điểm Bài 5:( 5-6p). * làm bài vào vở - 1 hs chữa bài - làm bài vào vở + nêu miệng kq. + Nhận xét đặc điểm của dãy số? - Số liền sau……….. IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành các btập vào vở V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Thứ………ngày……..tháng……..năm 200…… Thể dục. Bài 41: I. Mục tiêu: - Thực hiện được các động tác RLTTCB: “ đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay ra trước, dang ngang, lên cao, đứng thẳng”. Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Y/c thực hiện động tác tương đối c/x và tham gia chơi tích cực - Yêu thích giờ học II. Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi, kẻ 2 vạch giới hạn III. Hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu.(4-5p) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Ôn bài TDPTC + 1 số động tác RLTTCB đã học tiết trước - Trò chơi: Đèn giao thông Nêu tên trò chơi + h/d cách chơi 2. Phần cơ bản.(24-25p) * Ôn đứng đưa chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao, chếch chữ V * Học đi thường theo vạch kẻ thẳng Nêu tên + làm động tác mẫu - H/d thực hiện . 3. Phần kết thúc.(3-4p) - Trò chơi hồi tĩnh. - Tập hợp lại. - Khởi động - thực hiện - tham gia chơi - thực hiện theo nhịp hô - từng tổ thiện - q/s GV làm mẫu - thực hiện theo h/d của gv - thiện theo tổ - tham gia chơi tích cực - Đi đều và hát. - Cúi người và nhảy thả lỏng.. - Hệ thống bài.. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài TDPTC + các động tác RLTTCB V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Kể chuyện. I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện * Kể lại được toàn bộ nd câu chuyện - Có khả năng kể chuyện và theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn - Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên như chim và bông hoa cúc. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi các gợi ý - SGK III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: (2-3p) - Kể chuyện: “ Ông Mạnh thắng Thần Gió” + nêu ý nghĩa câu chuyện - 2 hs kể 2. H/d kể chuyện: ( 30-31p) - Kể lại từng đoạn theo gợi ý - Treo bảng phụ - H/d cách kể - Chia nhóm + kể theo nhóm 4 ( 5p). - 4hs đọc y/c bài + gợi ý - tập kể theo nhóm - kể trước lớp - nh/x lời kể của bạn. - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Nêu y/c bài. H/d cách kể - kể lại toàn bộ câu chuỵên trước lớp => nhận xét, bổ sung ( nd, cách diễn đạt, cử chỉ,…….) - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương + Truyện “ Chim sơn ca cho em biết điều gì?” cho em biết điều gì? - hãy để cho chim được tự do nhảy nhót, ca hát và bông hoa cúc tự do tắm ánh nắng mặt trời IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà kể lại câu chuyện V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Toán. I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - Mô hình đường gấp khúc - SGK + Vở III. Hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu đường gấp khúc: - Đưa mô hình đường gấp khúc + Đường gấp khúc này này gồm có mấy đoạn thẳng? + Đoạn thẳng BC và CD có điểm chung nào? + Đoạn thẳng AB và BC có điểm chung nào? => Vậy ĐGK này gồm 3 đoạn thẳng là AB, BC, CD 2. Độ dài ĐGK: + Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm? + Đoạn thẳng BC dài bao nhiêu cm? + Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm? => Như vậy độ dài ĐGK ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD 2 cm + 4 cm + 3 cm = 9 cm Vậy độ dài ĐGK ABCD là 9 cm * Lấy thêm 1 vd minh họa 3. Thực hành: Bài 1: - H/d hs làm bài a - Nhận xét, chữa bài, chấm điểm * H/d làm bài b ( tương tự). - q/s đường gấp khúc - có 3 đoạn thẳng - có điểm chung là C - có điểm chung là B. - dài2 cm - dài 4 cm - dài 3 cm. - theo dõi - nối các điểm để đựơc ĐGK - chữa bài * làm bài b - chữa bài. Bài 2: + Muốn tìm độ dài ĐGK ta làm ntn? - H/d hs tính độ dài ĐGK ABC + Ta làm như thế nào? - Nhận xét, chữa bài, chấm điểm Bài 3: => Đây là ĐGK đặc biệt có 3 đoạn thẳng tạo thành hình tam giác và 3 đoạn thẳng này có độ dài bằng nhau. - Nhận xét, chữa bài, chấm điểm - H/d chuyển thành phép nhân 3 x 3 = 9 ( cm). - 1 hs đọc y/c bài - 1 hs đọc bài mẫu - ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng - nêu: lấy 5 + 4 = 9 cm - làm bài -> nhận xét, chữa bài. - làm bài vào vở + 1 hs chữa bài - sửa bài vào vở. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lê Thị Hải Hà Trường Tiểu học số 2 Vinh An IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm lại các btập vào vở V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Tập chép I. Mục tiêu: -KT: Chép c/x bài chính tả. -KN: Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng các btập 2b * Bài tập 3b - TĐ: Gd hs biết yêu quý các loài chim và bông hoa. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bài tập chép theo mẫu chữ qđịnh + Bảng phụ viết nd btập 2b + giấy to viết nd btập 3b - VBT + Bảng con + SGK + Vở III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: - xem xiếc, chảy xiếc, việc làm, viết thư 2. H/d tập chép: Đọc đoạn tập chép. - 2 hs + bảng con - 2 hs đọc lại bài. + Đoạn này cho em biết điều gì về bông cúc và sơn ca? + Đoạn chép có nhũng dấu câu nào? + Tìm những chữ bắt đầu bằng r/tr/s; dấu hỏi/ dấu ngã?. - hs trả lời - dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than - rào, rằng, trắng, trời, sơn, sà, sung sướng, giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm. - H/d viết từ khó - viết bảng con - viết bài vào vở - chấm, chữa lỗi - Chấm bài viết của hs + chữa lỗi chính tả 3. H/d làm btập: Bài 2: ( Lựa chọn) ( 2b) - Chia nhóm, giao nh/v, phát giấy + bút - Làm việc theo nhóm 4 ( 2p). - nêu y/c của bài tập. - Nhận xét, chữa bài * Bài 3: ( Lựa chọn) ( 3b) - Đính câu đố - Chữa bài. - nêu y/c btập - nêu miệng, chữa bài. - làm theo nhóm thi tìm nhanh - đại diện nhóm trình bày + chữa bài. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà chữa lại lỗi ctả và làm hoàn thành các btập vào vở BT V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Đạo đức I. Mục tiêu: - Biết một số yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Hs biết sd lời y/c, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. hằng ngày - Hs có thái độ quý trọng những người biết nói lời y/c, đề nghị phù hợp II. Chuẩn bị: - Tranh t/h cho h/đ 1 (tiết 1) + Bộ tranh nhỏ thảo luận nhóm cho h/đ 2 (tiết 1) + Phiếu htập cho h/đ 3 (tiết 1) + Các tấm bìa nhỏ có 3 màu: xanh, đỏ, trắng cho đủ hs - VBT đạo đức III. Hoạt động dạy học. Hoạt động 1: (10-11p) Thảo luận lớp - Y/c hs q/s tranh và cho biết nd tranh vẽ gì? - phán đoán nd tranh + Trong giờ học vẽ, bạn Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm? - Y/c hs nói theo nhóm đôi (2p) - trao đổi theo nhóm đôi - đại diện nhóm trình bày - nh/x, bổ sung => Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sd những câu y/c, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng Hoạt động 2: (11-12p) Đánh giá hành vi - Y/c hs QST trong VBT, TLN 4 (3p) + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Em có đồng tình với việc làm của các bạn trong tranh không? Vì sao? - thảo luận nhóm đôi - Treo tranh lên bảng - trình bày trước lớp - nh/x, bổ sung => Kết luận: Việc làm trong tranh 2, 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Việc làm trong tranh 1 là không đúng vì…. Hoạt động 3: (10-11p) Bày tỏ thái độ - Y/c hs đánh dấu + vào ô trống trước t/h đúng, ý kiến - làm bài vào VBT ĐĐ đúng - Đính từng nội dung ( nd trong SGK đạo đức) - nêu từng ý kiến và biểu lộ thái độ bằng cách đưa tấm thẻ + Vì sao em tán thành? Không tán thành? Lưỡng lự? - trả lời sau ý kiến => Kết luận: a, b, c - sai d - đúng IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Cần nói lời y/c, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Thứ………ngày……..tháng……..năm 200…… Tập đọc I. Mục tiêu: - KN: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - KT: - Hiểu n/d câu chuyện: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. ( trả lời được các câu hỏi 1,2, và thuộc được một đoạn trong bài vè ) * Trả lời được câu hỏi 2 và thuộc được bài vè - TĐ: Hs hiểu cần phải yêu thích các loài chim vì chúng có những đặc điểm giống như con người II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số loài chim trong bài vè. Bảng phụ viết sẵn bài vè - SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. (1-2p) - Chim sơn ca và bông cúc trắng + TLCH. 2. Luyện đọc. ( 17-18p) - Đọc bài và hướng dẫn cách đọc. - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ + Đọc từng dòng thơ + Đọc từng đoạn trước lớp. H/d đọc 1 số câu + Đọc từng đoạn trong nhóm đôi (2p) + Thi đọc giữa các nhóm. + Đọc đồng thanh bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10p) + C1: * C2: Gợi ý - Gb các từ đúng + C3: 4. Luyện đọc. (4p) - H/d HTL bài vè. - 2hs. - Đọc nối tiếp nhau 2 dòng thơ - Đọc nối tiếp nhau. - đọc TN chú giải - các nhóm luyện đọc - đại diện các nhóm đọc. - đọc đồng thanh - hs trả lời -> nh/x, bổ sung * hs trả lời -> nh/x, bổ sung - hs trả lời -> nh/x, bổ sung - HTL bài vè - thi đọc thuộc -> nh/x. - Nh/x, ghi điểm, tuyên dương - GV giới thiệu 1 số câu vè nói về con vật thân quen VD: Lấy đuôi làm chổi Là anh chó xồm Hay ăn vụng cơm Là anh chó cún IV. Củng cố. (1p) + Nd của bài nói gì? - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài và tập đặt một số câu vè V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Toán I. Mục tiêu: - Nhận biết đường gấp khúc và độ dài dường gấp khúc - Biết tính độ dài đường gấp khúc - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - SGK + Vở III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: (1-2p) - Bài 3 tiết trước - 1hs 2. Luyện tập: Bài 1: ( 15-16p) - H/d cách làm bài b ( có thể ghi chữ rồi đọc tên các đường gấp khúc) - Chữa bài, chấm điểm * H/d làm bài a - Chữa bài, chấm điểm Bài 2: (8p) - H/d cách làm - Chữa bài, chấm điểm * Bài 3: (8p) - H/d hs ghi tên. - làm bài vào vở - chữa bài -> nh/x, bổ sung * làm bài -> chữa bài - làm bài vào vở - 1 hs lên chữa bài -> nh/x * ghi tên, đọc tên đường gấp khúc a) Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: ABCD b) ĐGK gồm 2 đoạn thẳng là: ABC và BCD. - Chữa bài, chấm điểm. IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà làm lại các btập đó V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Tự nhiên xã hội Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số nghề nghiệp chính và h/đ sinh sống của người dân địa phương - Nói được các hoạt động sinh sống của người dân. - Hs có ý thức gắn bó, yêu quê hương II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK - Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân - SGK + giấy vẽ + bút chì + màu III. Hoạt động dạy học. Hoạt động 1: (10-11p) Làm việc với SGK B1: Làm việc theo nhóm - Y/c hs QST và nói về nhũng gì nhìn thấy trong tranh + TLN 4 (2p) - QST và thảo luận nhóm 4 B2: Trình bày trước lớp Nêu câu hỏi gợi ý. - đại diện các nhóm lên trình bày - các nhóm khác nh/x, bổ sung. => Kết luận: Hoạt động 2:(10-11p) Nói về cuộc sống ở địa phương ( Lựa chọn) Phương án 2: Sưu tầm tranh ảnh về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân hay địa phương. - Sưu tầm tranh ảnh, sắp xếp lại và cử người trong nhóm trình bày. - H/d hs đóng vai - đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cuộc sống ở địa phương mình -> nh/x - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3:(11-12p) Vẽ tranh B1: Gợi ý đề tài, h/d - thực hành vẽ vào giấy vẽ B2: Trưng bày sp - dán tranh vẽ - 1 số hs mô tả tranh vẽ của mình -> nh/x - Khen ngợi, động viên 1 số tranh vẽ đẹp IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà các em hoàn thành bài vẽ của mình V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Thứ………ngày……..tháng……..năm 200…… Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Thể dục. Bài 42: Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông ( dang ngang). Trò chơi: “ Nhảy ô” I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn động tác RLTTCB:” đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang”. Trò chơi: Nhảy ô - Y/c thực hiện động tác tương đối c/x và tham gia chơi tích cực - Yêu thích giờ học II. Địa điểm, phương tiện. - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi, kẻ 2 vạch giới hạn III. Hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. (4-5p) - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.. - Tập hợp lại. - Khởi động. - Ôn bài TDPTC + 1 số động tác RLTTCB đã học tiết trước 2. Phần cơ bản. (24-25p) * Ôn đứng đưa chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao, chếch chữ V * Học đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông Nêu tên + làm động tác mẫu - H/d thực hiện. - thực hiện - thực hiện theo nhịp hô 2 lần - q/s GV làm mẫu - thực hiện theo h/d của gv 2 lần. * Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay dang ngang ( H/d tương tự) - Tổ chức thi 1 trong 2 động tác đó - Q/s hs thực hiện đúng và chưa đúng để h/d, sửa chữa cho hs * Trò chơi: “ Nhảy ô” - Nêu tên trò chơi + nhắc lại cách chơi 3. Phần kết thúc. (3-4p). - thực hiện theo h/d của gv 2 lần - thực hành thi theo tổ. - tham gia chơi tích cực - Đi đều và hát. - Cúi người và nhảy thả lỏng.. - Trò chơi hồi tĩnh: “ Làm theo hiệu lệnh”. Nêu tên + h/d chơi - tham gia chơi - Hệ thống bài. IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài TDPTC + các động tác RLTTCB V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Luyện từ và câu Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. I. Mục tiêu: - Xếp được tên một số loài chim vào đúng nhóm thích hợp - Biết đặt và TLCH với cụm từ: “ Ở đâu?” (BT2,3) - Yêu thích đặt câu về các loài chim II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh đủ 9 loài chim nêu ở BT1: cánh cụt, tu hú, bói cá, cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh - Bút dạ + 1 số tờ giấy khổ to viết nd BT 1 kèm bảng sau ( chia làm 3 cột) - SGK + VBT TV III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: (1-2p) - Y/c hs tập đặt và TLCH: Khi nào? - 2 hs 2. H/d làm bài tập: Bài 1; ( M) (10-11p) - Giới thiệu tranh ảnh 9 loài chim. - 1 hs nêu y/c btập - q/s và theo dõi. - Chia nhóm, giao nh/v, phát giấy, bút dạ, TLN 4 (2p). - thảo luận nhóm và làm btập - dán kq + đọc kq - chữa bài -> nh/x, bổ sung. -Chốt lại lời giải đúng Bài 2: ( M) (9-10p) - H/d thực hành theo nhóm đôi (2p) - Chốt lại lời giải đúng Bài 3: ( M) (10-11p) - Nêu y/c btập - H/d cách đặt câu hỏi - Thực hành theo nhóm đôi (2p). - 1 hs nêu y/c btập - thực hành hỏi đáp theo cặp - thực hành trước lớp - nh/x, bổ sung. - thực hành theo cặp - trình bày trước lớp -> nh/x, bổ sung. - Chốt lại lời giải đúng - Làm vào VBT IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - VN làm hoàn thành các btập V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Toán Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. I. Mục tiêu: - Thuộc các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 để tính nhẩm - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: - SGK + Vở + Bảng con III.Hoạt động dạy học: 1. KTBC: (1-2p) - Bài 2 tiết trước 2. Luyện tập: Bài 1: - Chữa bài * Bài 2: - H/d cách làm -GB: 2 x ……. 6. Y/c hs nêu Gb: 2 x 3 ..6 - Chữa bài Bài 3: - H/d cách làm a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31 - Chữa bài, ghi điểm Bài 4: - H/d tóm tắt - Chữa bài, chấmđiểm Bài 5: - H/d cách tính độ dài ĐGK theo 2 cách. - 1 hs - làm bài - nêu miệng kq * lấy 2 nhân với 1 số để được 6 Tính nhẩm 2 x 3 = 6 nên viết 3 vào chỗ chấm - làm bài -> chữa bài, nh/x. - làm bảng con - chữa bài -> nh/x - tóm tắt và giải vào vở - 1 hs chữa bài -> nh/x, bổ sung - làm bài vào vở - 4 hs chữa bài -> nh/x, bổ sung. - Chữa bài, chấm điểm. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm lại các btập và xem trước bài mới V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Tập viết Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. R I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Riu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “ R iu rít chim ca ”( 3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng -Yêu thích các loài chim II.Chuẩn bị: - Mẫu chữ R hoa đặt trong khung chữ + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Riu ( dòng 1), Riu rít chim ca. ( dòng 2) - VTV + Bảng con III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: (1-2p) - Viết chữ S - Viết chữ Quê 2. H/d viết chữ hoa: ( 14-15p) - H/d hs q/s và nhận xét chữ R - H/d cách viết chữ R - Viết mẫu + nêu cách viết 3. H/d viết CTƯD: - Giới thiệu câu ứng dụng - H/d hs q/s và nhận xét. - H/d viết chữ Riu 4. H/d viết bài: - Nêu y/c viết - Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi. - 2 hs + bảng con - 1 hs nêu CTƯD bài trước - 2 hs + bảng con - q/s và nhận xét - chữ R cao …., gồm 2 nét viết - theo dõi - viết bảng con - 1 hs đọc câu ứng dụng - nêu nghĩa CTƯD -> nh/x, bổ sung - q/s và nhận xét + 2,5 đvị; + 1,5 dvị: + 1 đvị: - viết bảng con - viết bài vào VTV. IV. Củng cố: - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành bài viết V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Thứ………ngày……..tháng……..năm 200…… Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Chính tả I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả. - Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2 (b), BT3(b) - Yêu thích các loài chim II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập viết nội dung BT3 (b) - Bảng phụ viết sẵn nd btập 2 - VBT + Bảng con III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: (1-2p) - chim trĩ, vỉ thuốc, tuốt lúa, đôi guốc 2. H/d viết chính tả: (23-24p) - Đọc bài chính tả + Bài ctả nói về nd gì? + Bài ctả có mấy câu? + Trong bài có những dấu câu nào? + Chữ đầu đoạn văn viết ntn? Các chữ đầu câu viết ntn? + Tìm những chữ bắt đầu bằng tr/s; dấu hỏi/ dấu ngã? - H/d viết từ khó: nói chuyện, trắng xóa, sát sông. - 2 hs + bảng con - 2 hs đọc lại bài - ….về cuộc …… loài chim trong sân chim - …có 4 câu - …dấu phẩy, dấu chấm - hs trả lời - tìm và trả lời -> nh/x, bổ sung - viết bảng con - viết bài vào vở - chấm, chữa lỗi. - Chấm bài viết của hs + chữa bài 3. H/d làm btập: (8p) Bài 2: ( Lựa chọn) ( 2b) - nêu y/c của bài tập - 1 hs lên bảng làm + VBT - nhận xét, chữa bài. - Y/c hs lấy VBT - Nhận xét , chữa bài Bài 3: ( Lựa chọn) ( 3b) - Chia nhóm, phát giấy + bút + TLN 4 (3p) - H/d các nhóm truyền tay nhau viết các từ, đặt câu trong tg 3 phút. - 1 hs nêu y/c btập + mẫu - làm việc theo nhóm - đại diện 1 số nhóm trình bày -> nh/x. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc IV. Củng cố: (1p) - Nhận xét giờ học - Về nhà chữa lại lỗi ctả và làm hoàn thành các btập vào vở V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Tập làm văn Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản. (bt 1,2) - Thực hiện được yêu cầu của bài tập 3, tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một loài chim. - GD hs biết lịch sự II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa btập 1 trong SGK - Tranh ảnh chích bông cho btập 3 - VBT III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: (1-2p) - Đọc bài viết về mùa hè 2. H/d làm btập: (32-33p) Bài 1: ( M) (9-10p) - Viết y/c + treo tranh minh họa - Y/c hs đọc lời các nhân vật trong tranh + Khi được bà cụ nói lời cảm ơn bạn hs đã nói gì? + Theo em, tại sao bạn hs nói như vậy? + Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn? + Em nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn hs? - Tuyên dương - TLN đôi (1 phút). - 2 hs - mở SGK/30 - 1 hs nêu y/c btập 1 - q/s tranh - 2 hs đọc - không có gì ạ. - vì giúp các cụ ….. đều có thể làm được - rất khiêm tốn và rất lễ phép - hs phát biểu -> nh/x, bổ sung - thảo luận nhóm đôi - thực hành đóng vai -> nh/ x, tuyên dương. Bài 2: (9-10p) - 1 hs nêu y/c btập - 3 hs đọc 3 câu a,b,c. - Đính 3 câu hỏi lên bảng - Y/c hs TLN 4( 2 phút) + Nhóm 1,2,3: câu a + Nhóm 4,5,6: câu b + Nhóm 7,8: câu c. - TLN 4 - trình bày trước lớp => n/x, bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: “ Chim chích bông” (12p) - Y/c hs mở sgk/30 + Những câu văn nào tả h/d của chim bông? + Những câu văn nào tả h/đ của …. bông? - Y/c hs đọc câu c => Để làm tốt bài này thì các em cần nắm những gì? - Gọi 1 hs nói mẫu + gđ. - hát bài hát: “ Chim chích bông” - 1 hs đọc - là … Hai …….Hai ……Cặp mỏ….. - Hai chân….cánh ……dẻ, ốm yếu - 1 hs đọc câu c - Con chim định tả là con chim gì? Hình dáng nó ntn? H/đ, đặc điểm nổi bật của con chim đó là gì? T/c của em đ/v nó ntn? - 1 hs nói mẫu -> nh/x - làm bài vào vở btập - 4,5 hs đọc bài viết của mình. - Chấm điểm bài viết, tuyên dương IV. Củng cố: (1p) Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lê Thị Hải Hà Trường Tiểu học số 2 Vinh An - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn thành bài viết về 1 con chim mà mình mình yêu thích V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lê Thị Hải Hà. Trường Tiểu học số 2 Vinh An. Toán I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. Biết thừa số, tích. Biết giải bài toán có một phép nhân. - Thực hiện đượccác bài tập - Yêu thích giờ học II. Chuẩn bị: - SGK + vở III. Hoạt động dạy học. 1. KTBC: (1-2p) - Kiểm tra bảng nhân 1,2,3,4,5. 2. Luyện tập: Bài 1 (6-7’) - Yêu cầu hs mở SGK/106. - 2 hs đọc thuộc lòng. - mở sách /106 - 1 hs nêu yêu cầu bài tập. - làm bài + 4 hs chữa bài - nh/x, bổ sung. - Yêu cầu hs làm bài tập. - Nhận xét, ghi điểm Bài 2 (6-7’) - Yêu cầu hs làm bài. (Đính bài lên bảng.). - 1 hs nêu yêu cầu bài tập 2. - làm bài + chữa bài - nh/x, bổ sung. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3(5’) + Muốn điền dấu thích hợp vào chổ trống ta làm như thế nào? - H/d hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét, ghi điểm Bài 4(7- 8p) - Hướng dẫn tóm tắt - Chấm 5-7 bài làm, nhận xét. * Bài 5(5’) - Hướng dẫn dùng thước để đo. + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào? - H/d làm bài. * nêu yêu cầu bài tập 3. - ta tính tích hai vế - So sánh tích hai vế. -điền dấu vào. - làm bài, 3 hs chữa bài. - 1 hs đọc đề bài toán. - tóm tắt và giải vào vở - 1 hs chữa bài -> nh/x, bổ sung - 1 hs nêu y/c btập - đo rồi ghi kq vào hình a hoặc hình b - hs trả lời - làm bài vào vở + 2 hs chữa bài. - Chấm 5-7 bài làm, nhận xét. IV. Củng cố. - Dặn hs học thuộc bảng nhân, xem trước bài tập tiếp theo. - Nhận xét giờ học V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×