Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 19 - Trả bài kiểm tra văn, kiểm tra tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.45 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13 Tiết ppct: 49 + 1tiết giãn. Ngày soạn: 9/11/2012 Ngày dạy:. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp hs nắm lại kiến thức đã học về hai phân môn Văn & Tiếng Việt. Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 2. Kĩ năng: - Đánh giá khả năng tiếp thu bài của hs. 3. Thái độ: - Nhận ra ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy. II. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành. III. Phương tiện: - GV: Bài viết của H/s, giáo án, … - Hs: Lập dàn ý chi tiết đề văn đó viết ở bài TLV số 2, các câu ở bài văn. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định, bài cũ: - Kết hợp trong tiết học. 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra văn TT1. nêu đề bài, hướng dẫn đáp án Gv: yêu cầu hs đọc lại đề bài Gv: nêu ra đáp án Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án. - H/s Khác theo dõi bổ sung ? Cho hs đọc lại bài ca dao châm biếm? Nêu nội dung chính của bài Hs : Trả lời TT2. Nhận xét ưu, nhược điểm B1. GV nhận xét ưu điểm GV: Đọc mẫu những đoạn văn viết tốt. Nội dung I. Trả bài kiểm tra văn: Tiết 42 1. Đề bài: - Trắc nghiệm (3 điểm) - Tự luận (7 điểm) 2. Yêu cầu của bài - Đáp án đúng của câu trắc nghiệm - Nội dung bài ca dao châm biếm - So sánh cụm từ Ta với ta. 3. Nhận xét ưu, nhược điểm a. Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài - Phần trắc nghiệm làm rất tốt. - Phần tự luận câu 1 làm tốt - Trình bày sạch đẹp. B2. Gv nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong b. Nhược điểm: - Một số em chuẩn bị bài chưa tốt, bài làm của H/s GV: Đưa ra các lỗi trong bài, dẫn chứng một phần trắc nghiệm làm còn sai. - Chép bài ca dao không đúng nội số bài viết cụ thể. dung, số lượng bài. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TT3. Trả bài cho H/s Hs đọc bài, phát hiện lỗi Tiết giãn Hoạt động 2: Trả bài kiểm tra tiếng việt TT1. nêu đề bài, hướng dẫn đáp án Gv: yêu cầu hs đọc lại đề bài Gv: nêu ra đáp án Gv: Đọc lại cho HS phần trắc nghiệm và gọi các hs lên chọn đáp án. - H/s Khác theo dõi bổ sung ? Cho hs đọc lại bài ca dao châm biếm? Nêu nội dung chính của bài Hs : Trả lời TT2. Nhận xét ưu, nhược điểm B1. GV nhận xét ưu điểm GV: Đọc mẫu những đoạn văn viết tốt. - Nội dung, đối tượng phê phán chưa nêu ra một cách cụ thể, đúng bài ca dao. - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, sai chính tả, chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học. - Đa số các em chưa biết viết đoạn văn, chưa so sánh được sự giống và khác nhau của hai cụm từ ta với ta trong hai bài thơ. - Một số bài kết quả thấp 4. Trả bài hs II. Trả bài kiểm tra tiếng việt: tiết 46 1. Đề bài: - Trắc nghiệm (3 điểm) - Tự luận (7 điểm) 2. Yêu cầu của bài - Đáp án đúng của câu trắc nghiệm - Khái niệm từ đồng nghĩa. - phát hiện lỗi sai dùng quan hệ từ - viết đoạn văn. 3. Nhận xét ưu, nhược điểm a. Ưu điểm: - Xác định đúng yêu cầu của đề bài - Phần trắc nghiệm làm rất tốt. - Phần tự luận câu 1, 2 làm tốt, một số bài viết đoạn văn đảm bảo nội dung và hình thức. - Trình bày sạch đẹp. B2. Gv nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong b. Nhược điểm: bài làm của H/s - Một số em chuẩn bị bài chưa tốt, GV: Đưa ra các lỗi trong bài, dẫn chứng một phần trắc nghiệm làm còn sai. - Phần tự luận câu 2 phát hiện lỗi sử số bài viết cụ thể. dụng quan hệ từ chưa đầy đủ. - Câu 3 viết đoạn văn không đảm bảo loogic, lộn xộn các ý. Nhiều bài không sử dụng đại từ và từ trái nghĩa. - Chữ xấu, lỗi chính tả còn nhiều - Một số em chuẩn bị bài chưa tốt, TT3. Trả bài cho H/s phần trắc nghiệm làm còn sai. Hs đọc bài, phát hiện lỗi 4. trả bài cho hs. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 0 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 7 BÀI KIỂM TRA VĂN 0 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 Số Lớp HS SL % SL % SL % SL % SL % 7 .. 7-8 SL %. 9-10 SL %. Trên TB SL %. 9-10 SL %. Trên TB SL %. 3. Củng cố: - Hệ thống bài - Nhận xét ý thức học tập trong giờ 4. Dặn dò: - Xem lại bài + bổ sung ND còn thiếu trong bài làm. - Đọc trước bài : “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học”. 5. Rút kinh nghiệm: …………………………………… Tuần 13 Tiết ppct: 50 + 1tiết giãn. Ngày soạn: 9/11/2012 Ngày dạy:. CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Môc tiªu bài học: 1. KiÕn thøc: - Yªu cÇu cña bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc , - C¸ch lµm d¹ng bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc. 2. Kü n¨ng: - Cảm thụ tác phẩm văn học đã học . - ViÕt ®ược nh÷ng bµi v¨n ®o¹n v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc - Lµm ®­îc bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc. 3. Thái độ: HS thêm yêu về các tác phẩm văn học. II. Phương pháp Ph¸t vÊn c©u hái, qui n¹p, thảo luận, thực hành III. ChuÈn bÞ - GV: SGK, SGV, gi¸o ¸n, b¶ng phô, chuẩn KTKN,... - HS: đọc và n/c bài. IV. TiÕn tr×nh giê d¹y 1. ổn định, bài cũ: Câu hỏi: Thành ngữ là gì? Lấy ví dụ? 2. Bµi míi Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của Gv và hs Hoạt động 1: T×m hiÓu c¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc: TT1. Kh¶o s¸t ph©n tÝch ng÷ liÖu Yªu cÇu HS theo dâi SGK: bµi v¨n (146) Gọi 1 HS đọc bài ? Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó? Hs: đọc bài ca dao ? T¸c gi¶ ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña m×nh vÒ bµi ca dao nh­ thÕ nµo? ? T¸c gi¶ c¶m nhËn nh­ thÕ nµo vÒ 2 c©u ®Çu? Hs: trả lời Gv: nhận xét, chốt ý ? ở đoạn văn thứ 2 tác giả đã tưởng tượng c¶nh g×? Hs: trả lời Gv: nhận xét, chốt ý ? §o¹n v¨n 3 t¸c gi¶ ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ h×nh ¶nh nµo? Hs: trả lời Gv: chốt ý ? H×nh ¶nh, chi tiÕt nµo ë ®o¹n 4 nãi lªn c¶m xóc cña t¸c gi¶? Hs: trả lời Gv: chốt ý ? §Ó ph¸t biÓu c¶m nghÜ vÒ bµi ca dao, t¸c giả đã làm gì? Hs: trả lời Gv: chốt ý ? Từ phân tích nội dung trên em hãy khái quát lại bố cục của văn bản này? Hs: thảo luận, trả lời Gv: chốt TT2. Rút ra kết luận ? Qua phân tích văn bản trên, em hiểu bài văn cảm nghĩ về tác phẩm văn học như thế nào? Bố cục gồm mấy phần? Nhiệm vụ cụ thể từng phần? Hs: trả lời Gv: chốt Tiết giãn Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập TT1. Hướng dẫn làm bài 1. Lop7.net. Néi dung I.T×m hiÓu c¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m vÒ t¸c phÈm v¨n häc. 1. Kh¶o s¸t ph©n tÝch ng÷ liÖu - Bài viết của tg Nguyên Hồng viết bài ca dao “đêm qua ra đứng bờ ao...”. - Tưởng tượng một người đàn ông, thậm chí là một người quen nhớ quê => Giả định, cụ thể hoá đặt mình vào trong hoàn cảnh để thử nghiÖm bµy tá c¶m xóc - tưởng tượng cảnh trông ngóng và tiếng kêu, tiếng nấc của người trông ngóng. - Con s«ng Ng©n Hµ, con s«ng chia c¾t, con sông nhớ thương đối với Ngưu Lang, Chức Nữ. - s«ng CÇu còng nhá hÑp th«i nh­ng còng chảy xiết lòng người khiến những ai kia đã phải nghẹn ngào.... dòng nước Tào Khê kh«ng bao giê c¹n chÝnh lµ lßng chung thuû cña ta. => C¶m nghÜ vÒ con s«ng Tµo Khª - Ph©n tÝch néi dung, nghÖ thuËt cña bµi ca dao để nói lên cảm xúc suy nghĩ của mình về bài ca dao đó. - bố cục: 3 phần. 2. Kết luận Ghi nhớ (sgk). II. Luyện tập Bài tập 1: Cảm nghĩ bài thơ Cảnh khuya – Hồ Chí Minh. a. mở bài: - Giới thiệu về tác giả, tác phẩm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv: nêu đề bài, các yêu cầu lập dàn ý Gv: định hướng ba phần Gv: định hướng bằng câu hỏi? ? Cảnh núi rường VB trong bài thơ miêu tả ntn? Qua đó khái quát tâm hồn tg? ? Nhân vật trong bài thơ này có tâm trạng ntn? ? Nhận xét về ngệ thuật? Hs: thảo luận, trả lời Gv: nhận xét, chốt ý. TT2. Hướng dẫn làm bài 2 Gv: nêu đề bài, các yêu cầu lập dàn ý Gv: định hướng ba phần Gv: định hướng bằng câu hỏi? ? phần mở bài giới thiệu điều gì? Gv; hs dựa phần bài giảng. Hs: trao đổi, trả lời Gv: nhận xét chốt ý. - đây bài thơ thể hiện kết hợp giữa tình yêu thiên nhiên với tinh thần yêu nước của Hồ Chí Minh. b. Thân bài - Cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng, đẹp như một bức tranh thủy mạc. + trên nền núi rừng im lặng là tiếng suối êm dịu như tiếng hát. + cảnh vật sống động có đường nét: trăng lồng cổ thụ .... cảnh khuya như vẽ. => ấm áp, quấn quýt bên nhau. + điệp từ tiếng, lồng - Nhân vật trữ tình: + Con người yêu thiên, cảm nhận tinh tế bằng tâm hồn – Con người trở thành tri kỉ của thiên nhiên. + nỗi lòng canh cánh lo cho nước, cách mạng. - Nghệ thuât: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bptt c. Kết bài: khái quát nội dung, ý nghĩa bài thơ. Bài tập 2: Phát biểu cảm tưởng về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê – Hạ Tri Chương. a. mở bài: Giới thiệu đôi nét về tác giả và bài thơ. b. Thân bài: cảm xúc suy nghĩ về các hình ảnh về văn bản. - hoàn cảnh viết bài thơ rất độc đáo, đặc biệt. - Sự đối lập các trạng thái: tre-già, đia xa – trở về, sự thay đổi. - Điểm không thay đổi bao năm: giọng quê – tình cảm với quê hương. - Cuộc gặp gỡ trẻ con ở làng. - Sự xót xa cảu tác giả khi bị coi là khách. Chính sự chớ trêu này làm nổi bật tình quê hương của nhà thơ. c. Kết bài: Cảm xúc chung về tác phẩm. Tình cảm của người viết đối với quê hương.. 3. Cñng cè: - Em hiÓu nh­ thÕ nµo vÒ kiÓu bµi biÓu c¶m t¸c phÈm v¨n häc? 4. Dặn dò: - Häc bµi, hoµn thiÖn hÕt c¸c bµi tËp Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Ôn bài chuẩn bị viết bài văn số 3 5. Rót kinh nghiÖm: ....................................................................... Tuần 13 Tiết ppct: 51, 52. Ngày soạn: 9/11/2012 Ngày dạy:. BÀI VIẾT SỐ 3 I. Môc tiªu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về văn biểu cảm, đặc biệt là biểu cảm về con người. 2. Kü n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng viÕt bµi v¨n biÓu c¶m biÕt kÕt hîp c¸c yÕu tè tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quý, biết ơn những người thân yêu trong gia đình. II. Phương pháp: Nờu vấn đề, thực hành III. ChuÈn bÞ - GV: SGK, ra đề, đáp án - HS: ¤n bµi ë nhµ. IV. TiÕn tr×nh giê d¹y 1. ổn định tổ chức, bài cũ: khụng 2. Bµi míi:. Hoạt đông 1: phát đề, giấy thi cho hs Hoạt động 2: theo dõi hs làm bài. Hoạt động 3: thu bài, kiểm tra số lượng.. 3. Cñng cè 4. Dặn dò: - ¤n tËp l¹i v¨n biÓu c¶m - So¹n: TiÕng gµ tr­a 5. Rót kinh nghiÖm:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×