Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 53 đến tiết 70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.01 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tieát : 53 Soạn : 27.11.05. Tuaàn : 14 Baøi:13. Vaên baûn TIEÁNG GAØ TRÖA Xuaân Quyønh I. Muïc tieâu : Giuùp HS - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được theå hieän trong baøi thô. - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của Tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. - Bồi dưỡng tình cảm đối với người thân. II. Chuaån bò : - GV: Đọc các tài liệu tham khảo – Sách GV. Soạn giáo án - HS: Đọc tác phẩm – soạn bài. III. Tiến hành tổ chức : 1. OÅn ñònh : 1’ Kieåm tra só soá, taùc phong HS 2. Kieåm tra : 5’ ? Đọc thuộc lòng hai bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng Giêng” Giới thiệu về tác phẩm Hồ Chí Minh. ?Cho bieát noäi dung vaø NGHEÄ THUAÄT cuûa hai baøi thô? 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) . Tiếng gà trưa – âm thanh mộc mạc, bình dị của làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi trong mỗi chúng ta bao điều suy nghĩ. Theo âm thanh ấy, Xuân Quỳnh dẫn dắt chúng ta trở về những kỉ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết. Để cảm nhận được những cảm xúc chân thành, bình dị mà sâu lắng ấy, chúng ta sẽ tìm hiểu baøi thô “Tieáng gaø tröa” TL. 8’. 17’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1 + GV đọc mẫu, diễn cảm ? Dựa vào chú thích hãy giới thiệu vài nét về tác giả và hoàn caûnh saùng taùc baøi thô? + Liên hệ: Thơ XQ thường viết về những tình cảm gần gủi bình dị của đời sống thường nhật trong gia ñình, Trong tình yeâu vaø tình meï con. Thô baø treû trung, soâi nổi, Tha thiết và giàu nữ tính ?Baøi thô naøy thuoäc theå thô gì?. Hoạt động 2 ? Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ việc gì?. ? Maïch caûm xuùc trong baøi thô dieãn bieán nhö theá naøo?. Hoạt động của trò Hoạt động 1 + 2 HS đọc lại TL: Xuaân Quyønh (1942-1988) queâ Hà Tây, là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ in trong tập “Hoa doïc chieán haøo” (1968). Kiến thức I. Tìm hieåu khaùi quaùt. + “Tiếng gà trưa” được viết theo thể ngũ ngôn, ở đây có những biến đổi khá linh hoạt (có câu thơ 3 chữ, có khoå thô nhieàu hôn 4 caâu) Hoạt động 2 TL: cảm hứng: Từ việc người chiến sĩ trên đường hành quân nghe tiếng gà trưa nhớ lại kỉ niệm ấu thơ, nhớ về người bà kính yêu. Maïch caûm xuùc: Tieáng gaø  kæ nieäm tuoåi aáu thô  Hình ảnh những con gà mái mơ,. * Theå thô: Nguõ ngoân.. Lop7.net. * Taùc giaû: Xuaân Quyønh. * Taùc phaåm: - Viết trong thời kì đầu chống Mó in trong taäp “Hoa doïc chieán haøo” (X. Quyønh). II. Tìm hieåu vaên baûn. * Cảm hứng: Nghe tiếng gà tröa (laëp 4 laàn)  Gợi lại kỉ niệm ấu thơ. Mạch cảm xúc: Tự nhiên, hợp lyù.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TL. Hoạt động của thầy. ? Tiếng gà trưa gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ những hình ảnh vaø kæ nieäm naøo cuûa tuoåi thô.. ? Tiếng gà gáy trưa là sự việc vô cuøng quen thuoäc vaø bình dò trong cuoäc soáng haøng ngaøy nhöng vì sao lại làm cho người chiến sĩ trên đường hành quân “xao động ” đến như vậy?. Hoạt động 3. 2’. 10’. Cuûng coá ?Qua những hình ảnh và kỉ niệm được gợi lại từ Tiếng gà trưa, em hieåu gì veá taâm hoàn taùc giaû. Luyeän taäp. Hoạt động của trò mái vàng  Hình ảnh người bà với tình yêu, sự chắt chiu, chăm lo cho cháu  Những mong ước nhỏ bé cuûa tuoåi thô. Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ khắc sâu thêm tình cảm với quê hương đất nước.. TL: Tiếng gà trưa gợi lại những kỉ niệm thời thơ ấu - Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng. - Moät kæ nieäm tuoåi thô toø moø xem trộm gà đẻ bị bà mắng. - Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thöông, chaét chiu daønh duïm chaêm lo cho chaùu. - Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được quần áo mới từ tiền bán gà, ước mong đi cả vào giấc nguû tuoåi thô. Thaûo luaän nhoùm Yêu cầu trả lời: Tiếng gà gáy trưa laø aâm thanh cuûa laøng queâ, bieåu tröng cho cuoäc soáng thanh bình, aám cúng, vui tươi, không giặc giã. Đó là khát vọng muôn đời của nhân loại. Vaäy maø giaëc Myõ laïi leo thang ra Mieàn Baéc, neùm bom gieo cheát choùc đau thương cho bao người dân vô tội. Bởi vậy, trên đường hành quân ra mặt trận, người chiến sĩ nghe tiếng gà bỗng xúc động trào dâng baèng tình laøng queâ thaém thieát saâu naëng. Thành ngữ: Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm, Gà đẻ gà cục tác TL: taâm hoàn taùc giaû trong saùng, hoàn haäu, yeâu queâ höông thaém thieát, saâu nặng và trân trọng, yêu quý người baø  Bức tranh vẽ hình ảnh người bà, con gà và quả trứng. Các hình ảnh này đã làm sống lại những kỉ niệm tuoåi thô thaân thöông cuûa taùc giaû.. Kiến thức. Trên đường hành quân: người chiến sĩ nghe tiếng gà  gợi những kỉ niệm ấu thơ  nhớ về người bà kính yêu và những mong ước tuổi thơ  khaéc saâu tình caûm queâ höông đất nước.. Tình caûm taùc giaû: - Yeâu laøng queâ - Yêu quí người bà. ?Nhận xét về ý nghĩa bức tranh minh hoïa vaên baûn “Tieáng gaø tröa” 4. Daën doø: (1’) - Học thuộc 1 đoạn (khoảng 10 dòng) - Tìm hiểu ý nghĩa đoạn thơ ấy. - Tìm hiểu tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ? IV. Ruùt kinh nghieäm: .................................................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> .................................................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát : 54. TIEÁNG GAØ TRÖA (TT) Xuaân Quyønh I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Tiếp tục cảm nhận tình cảm chân thật, đằm thắm của tác giả dành cho gia đình, làng quê nơi từng khắc ghi những kỉ niệm tuổi thơ trong lành, ấm áp. - Tìm hiểu tính chân thực, cao đẹp của cảm xúc trong thơ trữ tình hiện đại. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, tình cảm gia đình. II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - GV: Soạn giáo án - HS: Hoïc baøi – Xem baøi vaø chuaån bò caâu hoûi SGK. III. Tieán trình tieát daïy: 1. OÅn ñònh : 1’ Kieåm tra só soá, taùc phong HS 2. Kieåm tra : 5’ ? Đọc một đoạn thơ (hai khổ đầu) Nêu những hiểu biết về tác giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ? ? Mạch cảm xúc trong bài thơ được thể hiện như thế nào? 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) . Trên đường hành quân, người chiến sĩ xúc động khi nghe một tiếng gà trưa đã hồi tưởng về những kỉ niệm tuổi ấu thơ, về tình bà cháu thiêng liêng và từ đó đã có những suy nghĩ về mục đích của cuộc chiến đấu. Đó là nội dung bài học mà chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. TL 16’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1 + Đọc lại bài thơ ?Trong doøng kæ nieäm tuoåi thô cuûa taùc giaû, hình aûnh naøo laøm taùc giaû xúc động nhất? Vì sao? Giảng: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, bố thường vắng nhà đi làm xa, 2 chị em sống với bà suốt những năm tuổi nhỏ ở làng quê hà Taây  raát kính yeâu baø ?Đọc những câu thơ nói lên chi tieát baø maéng chaùu? Chi tieát naøy gợi cho em cảm nghĩ gì?. ? Đối với đàn gà, bà chắt chiu săm soi từng quả trứng. Điều đó nói lên yù nghóa gì?. ? Những chắt chiu, lo toan của bà được bù lại bằng niềm vui của cháu. Đó là những hình ảnh. Hoạt động của trò Hoạt động 1 + HS đọc lại bài thơ TL: Kỉ niệm xúc động nhất trong kí ức tuổi thơ của tác giả là những kỉ niệm về người bà kính yêu. - Lời bà mắng - Cách bà chăm chút từng quả trứng - Noãi lo cuûa baø. - Nieàm vui cuûa chaùu. + HS đọc đoạn “Tiếng gà trưa, có tieáng gaø … lo laéng” TL: Bà bảo ban nhắn nhở cháu vì muốn cháu được xinh đẹp, sau naøy coù haïnh phuùc. Chi tieát naøy theå hieän chaân thaät tình caûm giaûn dò maø saâu saéc trong tình yeâu baø daønh cho chaùu TL: Baø chòu thöông, chòu khoù taàn taûo, chaét chiu trong caûnh ngheøo. Tay bà khum soi trứng và bà lo đàn gà toi Dành từng quả chắt chiu Mong trời đừng sương muối. TL: Đó là hình ảnh bà chắt chiu đàn gà để bán, may cho cháu quần áo mới (cái quàn chéo go,. Lop7.net. Kiến thức II. Tìm hieåu vaên baûn. * Kæ nieäm tình baø chaùu - Lời bà mắng: lo cháu lang maët  yeâu thöông chaùu.. - Bà chăm chút từng quả trứng  Taàn taûo, chaét chiu trong caûnh ngheøo.. Niềm vui được quần áo mới  Tình caûm aám aùp, yeâu thöông..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TL. Hoạt động của thầy naøo? Em coù caûm nghó gì? ? Tình bà cháu biểu hiện trong lời nói, cử chỉ, cảm xúc hết sức bình dò. Nhöng taïi sao tình caûm aáy laïi laø kæ nieäm khoâng phai trong taâm hoàn người cháu? Bình: Người bà nghèo nhưng hết lòng vì con cháu, chịu đựng, nhẫn nại và hi sinh. Đó là thứ tình cảm thieâng lieâng ruoät thòt, laø coäi nguoàn cuûa tình caûm gia dình, queâ höông khoâng theå thieáu trong moãi con người ? Từ tiếng gà trưa, người chiến sĩ coøn suy nghó gì veà cuoäc soáng hoâm nay? + Đọc khổ thơ cuối bài. 7’. Tích hợp ? Caâu thô “Tieáng gaø tröa” laëp laïi mấy lần, ở vị trí nào, có tác dụng ra sao? Đó là biện pháp tu từ gì?. 6’. Hoạt động 2 ? Neâu nhaän xeùt veà noäi dung vaø NT cuûa baøi thô.. 6’. Hoạt động 3 Bt traéc nghieäm : Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Song thaát luïc baùt B. Luïc baùt C. Bốn chữ D. Năm chữ 2. Hình aûnh noåi baät xuyeân suoát baøi thô laø : A. tieáng gaø tröa B. Quả trứng hồng C. Người bà D. Người chiến sĩ 3. Tình cảm, cảm xúc nào được theå hieän :. Hoạt động của trò cái áo trúc bâu). Đó là sự yêu thöông troïn veïn baø daønh cho chaùu Thaûo luaän nhoùm: + Tình baø chaùu bình dò nhöng heát sức sức chân thật, thiêng liêng, saâu naëng, thaém thieát. Baø chaét chiu, chaêm lo cho chaùu, chaùu yeâu thöông, kính troïng vaø bieát ôn baø. Kiến thức. TL: Người chiến sĩ như hướng hẳn về người bà ở phương xa để tâm sự. Đó là những suy tư về hạnh phúc, về ý nghĩa cuộc chiến đấu (bảo vệ đất nước, bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân). * Suy nghĩ về cuộc chiến đấu: - Vì loøng yeâu Toå quoác - Vì sự bình yên của nhân dân. TL: Caâu thô “Tieáng gaø tröa” laëp lại 4 lần ở đầu khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại, câu thơ lại gợi ra 1 hình ảnh trong kỉ niệm. Nó như 1 sợi dây liên kết các hình ảnh vừa điểm nhịp cho cảm xúc trữ tình của người vật Đó là điệp ngữ Hoạt động 2 + ND: Những khái niệm đẹp đẽ cuûa tuoåi thô vaø tình baø chaùu thieâng lieâng, tình yeâu queâ höông đất nước sâu nặng. NT : Sử dụng những từ ngữ lặp, lời thơ tự nhiên, bình dị mà rất chân thành, xúc động. + Đọc lại ghi nhớ Hoạt động 3 + Caùc toå laøm baøi taäp baûng con Caâu 1 : D. Caâu 2 : A. Caâu 3 : D. Lop7.net. III. Toång keát: (sgk). IV. Luyeän taäp :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TL. Hoạt động của thầy. A. Hoài niệm tuổi thơ. B. Tình Baø chaùu. C. Tình quê hương đất nước. D. Caû 3 yù treân. 4. Ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa baøi thô laø : A. Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị, chân thực. B. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc C. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá có giá trị biểu cảm cao. D. Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng.. Hoạt động của trò. Kiến thức. Caâu 4 : A.. 4. Daën doø : (3’) + Hoïc baøi thô + Laøm BT2 + Soạn “Một thứ quà…” IV. Ruùt kinh nghieäm : ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát : 55. ĐIỆP NGỮ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ. . - Biết sử dụng điệp ngữ trong ngôn ngữ nói và viết. II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø: - GV: Soạn giáo án – bảng phụ – phấn màu - HS: Xem bài trước III. Tieán trình tieát daïy: 1. OÅn ñònh : (1’) Kieåm tra só soá, taùc phong HS 2. Kieåm tra : (5’) ? Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ? ? Cách sử dụng thành ngữ? 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) Khi tiếp xúc với các tác phẩm VH (văn xuôi, thơ, ca dao…) ta sẽ bắt gặp một số văn bản có những từ ngữ được lặp đi lặp lại với một dụng ý, một mục đích nào đấy. Điều đó sẽ gây cho ta một sự chú ý, một ấn tượng sâu sắc về nội dung biểu hiện của những tác phẩm ấy. Đó cũng là nội dung bài học mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay: ĐIỆP NGỮ TL 7’. Hoạt động của trò Hoạt động 1 + Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu và cuoái cuûa baøi “tieáng gaø tröa”. ? Qua 2 khổ thơ trên, từ nào được laëp ñi laëp laïi. Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe goïi veà tuoåi thô Vì loøng yeâu toå quoác Vì xoùm laøng thaân thuoäc Baø ôi cuõng vì baø Vì tieáng gaø cuïc taùc ? Vieäc laëp laïi nhö vaäy, taùc giaû nhaán maïnh ñieàu gì?. 12’. + Hình thaønh khaùi nieäm ? Đó là sự lặp lại cố tình, lặp lại có ý thức hay tuỳ tiện ? Lặp lại để làm gì ? Hoạt động 2 + GV ghi baûng 3 ví duï : a/ Daøy haït möa, möa, möa chaúng dứt (Đỗ Phủ) Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia caïn, cho gaày coø con (ca dao). Hoạt động của trò Hoạt động 1 + Đọc 2 khổ thơ. Kiến thức I. Điệp ngữ và tác dụng cảu điệp ngữ:. TL: Từ nghe – vì. Trên đường hành quân xa.  Nhấn mạnh những cảm xúc từ aâm thanh tieáng gaø tröa (nghe…). Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe goïi veà tuoåi thô  Từ lặp lại Nghe. Nhaán maïnh yù nghóa cuoäc chieán đấu (vì…).  Đây là sự lặp lại có ý thức nhaèm laøm noåi baät yù, laøm cho caâu vaên, caâu thô theâm nhòp nhaøng, haøi hoà gây ấn tượng, cảm xúc mạnh cho người nghe, người đọc. + Đọc ghi nhớ ý 1.  Nhấn mạnh những cảm xúc của tác giả từ âm thanh tiếng gà gợi lên.. Hoạt động 2. III. Các dạng điệp ngữ. Điệp ngữ : Mưa  Laëp noái tieáp. + Từ lặp : Cho lặp cách quãng.  Điệp ngữ cách quãng. + Điệp ngữ nối tiếp. Lop7.net. Ghi nhớ ý 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TL. 4’. 11’. Hoạt động của trò Cuøng troâng laïi maø cuøng chaúng thaáy Thấy xanh xanh những mấy ngàn daâu. Ngaøn daâu xanh ngaét 1 maøu Loøng chaøng yù thieáp, ai saàu hôi ai? (sau phuùt chia ly) ? xác định các điệp ngữ có trong caùc ví duï treân ? Nhận xét cách sử dụng các điệp ngữ này? Tích hợp : ? Tìm các điệp ngữ có trong bài “Caûnh khuya” vaø cho bieát noù thuộc dạng điệp ngữ nào? Hoạt động 3 ? Đọc yêu cầu BT ? Tìm điệp ngữ trong các đoạn trích vaø cho bieát taùc giaû muoán nhaán maïnh ñieàu gì?. Hoạt động của trò + Từ lặp lại Thaáy – Thaáy Ngaøn daâu – ngaøn daâu Caùch laëp : chuyeån tieáp. Kiến thức * Điệp ngữ cách quãng.  Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). * Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) Ghi nhớ ý 2. Đọc ghi nhớ ý 2 + Đọc lại bài “cảnh khuya” + các điệp ngữ tiếng, lồng  Điệp ngữ cách quãng chưa ngũ  Điệp ngữ chuyển tiếp. Hoạt động 3 TL: Đoạn a Điệp ngữ : Một dân tộc đã gan goùc (2 laàn)  Tự hào về truyền thống của daân toäc. II. Luyeän taäp Baøi 1 : . Đoạn a Điệp ngữ - Một dân tộc đã gan góc - Dân tộc đó phải được nhấn mạnh niềm tự hào, niềm tin. Đoạn b Điệp ngữ Ñi caáy, troâng  Nhaán maïnh khaùt voïng cuûa người nông dân.. + Đọc và ghi bảng đoạn b. Người ta đi cấy lấy lấy công Toâi nay ñi caáy coøn troâng nhieàu beà Trông trời, trông đất, trông mây Troâng möa, troâng naéng, troâng ngaøy, troâng ñeâm. Trông cho chân cứng đá mềm Trời êm, biển lặng mới yên tấm loøng. ? Taùc giaû muoán nhaán maïnh ñieàu gì. ? Tìm điệp ngữ trong đ/v sau và nói rõ đó là những dạng điệp ngữ gì? (Ñ/V SGK). - Dân tộc đó phải được (2 lần)  Nhaán maïnh nieàm tin huøng hoàn và quyền được tự do, độc lập thuoäc daân toäc. + Điệp ngữ: Đi cấy, trông  Nhaán maïnh khaùt voïng chính đáng và thiết tha thuộc người noâng daân.. + Điệp ngữ: xa nhau (Ñ/n caùch quaûng moät giaác mô, ñ/n noái tieáp).. Bài 2: Điệp ngữ xa nhau (Ñn caùch quaõng) moät giaác mô noái tieáp.. ? Theo em việc lặp lại một số từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng bieåu caûm hay khoâng? + Gợi ý: Mảnh vườn phía sau nhà em trồng rất nhiều hoa:hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng vả cả lay ơn nữa. Ngày PNQT, em thường hái hoa taëng meï vaø chò em. Baøi taäp traéc nghieäm: (Duøng baûng phụ kiểu điệp ngữ nào được dùng đoạn thơ sau.. TL: Việc lặp lại các từ ngữ không coù taùc duïng bieåu caûm maø chæ laø sự lặp từ không cần thiết. + Chữa lại bằng cách bỏ những từ lặp để đ/v gọn hơn.. Baøi 3: Đó là sự lặp lại không có tác duïng bieåu caûm.. Thaûo luaän nhoùm TL: Các điệp ngữ nguyệt, hoa (Ñ/n noái tieáp). (Ñ/n caùch quaûng)  Caâu D. BT traéc nghieäm. Hoa daõi nguyeät, nguyeät in moät taám. Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng. Lop7.net. Caâu D.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TL. Hoạt động của trò. Hoạt động của trò. Kiến thức. boâng Nguyeät hoa hoa nguyeät truøng truøng.. 4’. Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xieát ñau. A. Ñ/n caùch quaõng B. Ñ/n noái tieáp C. Ñ/n chuyeån tieáp D. Hai kieåu A vaø B Cuûng coá: ? Điệp ngữ là gì? Các dạng điệp ngữ? Các dạng điệp ngữ? ? Tác dụng của điệp ngữ?. + Trả lời các câu hỏi theo ghi chuù.. 4. Daën doø: (2’) + Hoïc baøi + Laøm baøi taäp 4 + Xem bài “chơi chữ” IV. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát : 56. LUYEÄN NOÙI PHAÙT BIEÅU CAÛM NGHÓ VEÀ TAÙC PHAÅM VAÊN HOÏC I. Muïc tieâu : Giuùp hoïc sinh - Củng có kiến thức về cách làm PBCN về tác phẩm văn học. - Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về tác phẩm văn học II. Chuaån bò : - GV: Cho đề trước để HS chuẩn bị, GV soạn giáo án, chuẩn bị tình huống để gợi ý. - HS: Soạn bài ở nhà: các tổ, nhóm, phân công người trình bày. III. Tiến hành tổ chức : 1. OÅn ñònh : (1’) Kieåm tra só soá, taùc phong HS 2. Kiểm tra : (4’) Sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới : TL. Hoạt động của thầy GV cho đề bài từ tuần trước (theo yeâu caàu SGK) Kiểm tra sự chuẩn bị tiết học.. 3’. Hoạt động 1: - GV neâu vai troø vaø taàm quan troïng yù nghóa vieäc luyeän noùi.  Yêu cầu của giờ học.. 2’. Hình thức: Noùi to, roõ raøng, maïch laïc, thay đổi ngữ điệu khi cần. Tư thế tự nhiên, tự tin, biết quan sát lớp khi nói. Noäi dung: Nói đúng yêu cầu Hoạt động 2: + GV hướng dẫn HS phát biểu trước lớp.. Hoạt động của trò + HS chuẩn bị dàn ý ở nhà (Theo yêu cầu và gợi ý SGK) + Tập thói quen bạo dạn, tự tin, biết trình bày những gì mình đã chuẩn bị một cách chủ động. Hoạt động 1: - HS phát biểu, thảo luận trước tổ, nhoùm.. Hoạt động 2: + HS phát biểu trước lớp. + Cả lớp lắng nghe, ghi chép ý chính. Dự kiến phần trình bày. - Đọc diễn cảm bài “Cảnh khuya” - Mở bài: Hồ Chí Minh, một nhà yêu nước, một lãnh tụ vĩ đại của CM và daân toäc Vieät Nam. Baùc coøn laø moät nhaø văn nhà thơ lớn, ai cũng tự hào về Baùc. - Phát biểu cảm nghỉ về hai câu đầu. Tieáng suoái trong nhö tieáng haùt xa. Gợi ra thời điểm làm thơ, tiếng suối chaûy roùc raùch, hieän leân caûnh huøng vó Việt Bắc. Aâm thanh nghe được như là tiếng hát làm tiếng suối trở nên có. Lop7.net. Kiến thức. Đề bài Phát biểu cảm tưởng về 1 trong hai baøi thô cuûa Chuû tòch Hoà Chí Minh: Caûnh khuya, Raèm thaùng gieâng …. Daøn baøi: Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghæ chung cuûa em. Thaân baøi: Neâu caûm nghó cuûa em. - Cảm nhận, tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phaåm. - Cảm nghĩ về từng chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TL. 24 ’. Hoạt động của thầy. Hoạt động 3: Cho HS lên phát biểu trước lớp. Hoạt động 4:  Hướng dẫn HS trong lớp nhận xeùt, boå sung.  GV nhaän xeùt, toång quaùt.. 5’. Hoạt động của trò hồn, con người và thiên nhiên đã có sự gần gũi và giao hoà. Traêng loàng coå thuï boùng loàng hoa Gợi cảnh tượng trăng và hoa, tất cả đều hoà quyện làm cho ta say mê. - Phaùt bieåu caûm nghó veà hai caâu cuoái: cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà linh hồn của bức tranh phong cảnh Việt Bắc đêm trăng là một con người đang thao thức. Bác Hồ đang thức cùng con suoái, cuøng vaàn traêng, cuøng coå thuï, hoa lá Bác đang thức cùng non sông đất nước. Hai chữ “chưa ngủ” được lắng lại ở đầu dòng kết thúc, cho người đọc thấy phần nào tâm tình đa dạng cuûa moät ngheä só, chieán só naëng loøng vì nước. - Phaùt bieåu caûm nghó. Keát baøi. Những vần thơ của Bác bộc lộ tình yêu thieân nhieân, yeâu toå quoác. Trong thô, tâm hồn thi sĩ hoà quyện với người chieán só caùch maïng. Chuùng ta caûm phục bác vô vàn. Đó là ý thức trách nhiệm trước vận mệnh nước nhà. Bên cạnh đó, ta còn thấy Bác Hồ là một nghệ sĩ của biết bao cái đẹp và sáng tạo cái đẹp cho đời.. Kiến thức (theo thứ tự ). - Caûm nghó veà taùc giaû.. Keát baøi. Tình cảm của em đối với baøi thô.. Dự kiến nhận xét Noùi to (nhoû) - Đọc (nói) rõ ràng mạch lạc (đều đều, không có ngữ điệu). - Tư thế tự nhiên (lo lắng, mất tự tin). - Nội dung đúng yêu cầu (sai, thiếu so với yêu cầu) Hoạt động 5: GV đánh giá, tổng kết tiết học: chuẩn bị khá chu đáo, kỹ lưỡng. Ghi điểm cho caùc HS leân trình baøy.. 4. Daën doø: (2’) + Xem laïi lyù thuyeát + Chuaån bò baøi oân taäp vaên baûn bieåu caûm. IV. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát : 57 Soạn : 04.12.05. TUAÀN 15 Baøi 13,14:. VAÊN BAÛN. MỘT THỨ QUAØ CỦA LÚA NON : CỐM I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc. - Thấy và chỉ ra đực sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam. - Bồi dưỡng tình cảm trân trọng, tự hào những giá trị văn hoá dân tộc. II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø : - GV: Đọc tài liệu – sách giáo viên – sách giáo án. - HS: Đọc văn bản – soạn câu hỏi SGK. III. Tieán trình tieát daïy : 1. OÅn ñònh : (1’) Kieåm tra só soá, taùc phong HS 2. Kieåm tra : (5’) Đọc thuộc lòng các khổ thơ nói về kỷ niệm tình bà cháu trong bài “Tiếng gà trưa” ? Trên đường hành quân xa, âm thanh tiếng gà trưa đã gợi lên những cảm xúc gì trong lòng người chiến só? 3. Bài mới : Giới thiệu (1’): “Cốm” một thứ quà riêng biệt của đất nước, một món ăn bình dị, không cao sang mà đậm đà hương vị. Thanh khiết của đồng quê nội của Việt Nam đã được Thạch Lam thể hiện rất thành công qua bài tuỳ bút “Một thứ quà của lúa non. Cốm. Chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản này trong tiết hoc hôm nay. TL 8’. 20’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1 + GV đọc mẫu diễn cảm ? Tác giả bài văn này là ai ? Giới thiệu những nét chính về tác giả ? ? Văn bản được viết theo thể loại nào ? Hãy nói những hiểu biết của em veà tuyø buùt ? Choát: Tuyø buùt laø moät theå vaên giaøu chất trữ tình biểu cảm, trong đó tác giả ghi chép những con người và sự kiện có thựcvà bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá của mình trước cuộc soáng. + Đọc câu hỏi 1 (SGK). ? Tìm hieåu boá cuïc cuûa baøi vaên ?. Hoạt động 2: + Gọi HS đọc lại đoạn 1. ? Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh và chi. Hoạt động của trò Hoạt động 1 + HS đọc văn bản, chú ý ngắt câu đúng, thể hiện mạch cảm xúc. + Dựa vào chú thích, HS nêu vài neùt veà taùc giaû (SGK). + Văn bản viết dưới dạng tuỳ bút. + Đọc chú thích về tùy bút. TL:  Baøi tuyø buùt naøy vieát veà những cảm xúc và sự đánh giá của taùc giaû veà Coám.  Trong bài có những đoạn miêu taû, keå, thuyeát minh vaø bình luaän nhöng chuû yeáu vaãn laø bieåu caûm.  Bố cục: 3 đoạn. Kiến thức I. Đọc – chú thích. - Đoạn 1: Từ đầu  “chiếc thuyền rồng”: Giới thiệu Cốm và nguồn goác cuûa noù. - Đoạn 2: Từ “Cốm là thức quà … nhã nhặn”. Ca gợi giá trị của Coám. - Đoạn 3- Còn lại: Bàn về sự thưởng thức Cốm. Hoạt động 2: + Đọc đoạn văn từ đầu đến trong sạch của trời . TL: Tác giả nói đến hương thơm.  Bố cục: 3 đoạn.. Lop7.net. * Taùc giaû: Thaïch Lam. + Thể loại: Tuỳ bút..  Phương thức biểu đạt: chủ yeáu laø bieåu caûm.. II. Tìm hieåu vaên baûn. + Đoạn 1,2. - Höông thôm laù sen  höông thôm cuûa luùa non, cuûa.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TL. Hoạt động của thầy tieát naøo.. ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch daãn nhaäp vaøo baøi tuyø buùt naøy cuûa taùc giả ? Tác giả đã nói đến những cảm giác, ấn tượng nào ?. Lieân heä: Trong ñ/v cuõng boäc loä raát roõ sự tinh tế và thiên nhiên về cảm giaùc cuûa ngoøi buùt Thaïch Lam. ? Tác giả đã sử dụng những từ ngữ như thế nào ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ ? + Đọc đoạn văn từ “đợi đến lúc vừa nhất … chiếc thuyền rồng” ? Tác giả đã nói đến việc gì ? ? Taùc giaû coù thuyeát minh tæ mæ veà kyõ thuaät laøm Coám khoâng ? + Choát: Taùc giaû baøy toû caûm meán của mình đ/v những con người làm ra haït Coám “coâ haøng Coám … thi thuyeàn roàng”. Hoạt động 3 + Gọi HS đọc đoạn 3. + Nêu ý chính của đoạn văn. + Tác giả đã nhận xét và bình luận nhö theá naøo veà tuïc leä duøng hoàng, cốm làm đồ sêu tết của nhân dân ta ?. ? Theo tác giả, sự hòa hợp, tương xứng của hai thứ ấy được biểu hiện trên những phương diện nào ?. Hoạt động của trò cuûa laø sen trong laøn gioù muøa haï lướt qua vừng sen của mặt hồ. Hương thơm ấy gợi nhắc đến hương vị của Cốm, thứ quà đặc bieät cuûa luùa non.  Cách dẫn nhập vào bài rất tự nhiên và gợi cảm. + Tác giả đã huy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng để caûm nhaän höông thôm thanh khieát của cánh đồng lúa, của lá sen và luùa non. + Đoạn văn có rất nhiều tính từ mieâu taû tinh teá, höông vò vaø caûm giaùc thanh nhaõ, tinh khieát thôm maùt, traéng thôm, phaûng phaát, trong saïch.  Đoạn văn miêu tả thấm đậm cảm xúc của tác giả từ ngữ, chọn loïc tinh teá, caâu vaên coù nhòp ñieäu, gần như một đoạn thơ văn xuôi. + Tiếp theo, tác giả nói đến nghề làm Cốm ở làng Vòng. Ông không ñi vaøo mieâu taû kyõ thuaät hay coâng việc làm cốm, mà chỉ giới thiệu một cách trân trọng đó là cả một nghệ thuật với một loạt cách chế biến được truyền từ đời này sang đời khác. Hoạt động 3 + Đọc đoạn văn từ “Cốm là thức quaø … nhuõn nhaën”. TL: Tác giả đã diễn tả và bình luaän veà 1 phöông dieän vaên hoùa của cốm gắn với tục sêu tết. - Duøng teát laø leã vaät seâu Teát thaät thích hợp và có ý vị sâu xa bởi cốm là thức dâng của trời đất mang trong nó hương vị vừ a thành nhã vừa đậm đà của đồng quê nội cỏ. Nó thích hợp với lễ ghi của xứ trồng lúa như nước ta. - Lễ vật này cùng với hồng lại càng hòa hợp tốt lứa đôi, biểu trưng cho sự hài hòa gắn bó duyên lứa đôi. Sự hài hòa này biểu hiện treân hai phöông dieän.  Maøu saéc: hoàng – coám nhö maøu ngọc thạch và màu ngọc lựu già  laøm cho hai saûn vaät caøng cao quyù.  Hương vị: một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị giác này nâng đỡ cho nhau.. Lop7.net. Kiến thức Coám.. - Trong caùi voû xanh, moät giọt sữa trắng thơm, phảng phaát höông vò ngaøn hoa coû, giọt sữa dần đọng lại. - Một loạt cách chế biến bí maät traân troïng …. Haït Coám deûo, thôm ngon.  Thức quà thanh nhã và tinh khieát. (từ ngữ chọn lọc tinh tế nhịp ñieäu nhö thô vaên xuoâi).  Giới thiệu về Cốm.. I. Đọc – chú thích - Đoạn 3: - Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước. - Coám laø leã vaät seâu Teát cuøng với hồng càng hòa hợp tốt ñoâi. + Maøu saéc: ngoïc thaïch vaø ngọc lựu. + Hương vị: Thanh đạm và ngoït saéc. - Pheâ phaùn thoùi chuoâng ngoại..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TL. Hoạt động của thầy ? Ở cuối đoạn, nhân nói về những tập tục tốt đẹp của dân tộc, tác giả coøn theå hieän quan nieäm gì cuûa mình ? Tích hợp: Như vậy, ở đây tác giả đã dùng phương thức biểu đạt gì ? Baøy toû yù gì ?. Hoạt động 4: + Đọc đoạn cuối. ? Cho biết nội dung của đoạn văn ? ? Vì coám coù giaù trò vaên hoùa ñaëc saéc nhö vaäy, cho neân caàn bieát caùch thưởng thức nó. Theo tác giả, nên thưởng thức Cốm như thế nào ? Vì sao ? Qua đó ta thấy tác giả là người như thế nào?. 5’. Bình: Cốm là một thứ quà bình dị nhưng tác giả đã có một cách nhìn thấu đáo và 1 thái độ văn hóa. Khi nói về sự thưởng thức 1 món ăn bình dị như Cốm. Ca ngợi 1 nét đẹp văn hóa truyền thống. Diều đó cho thaáy taùc giaû coù tình caûm daân toäc tinh teá + saâu saéc. Hoạt động 5: ? Tìm hiểu những nét đặc sắc của ngoøi buùt Thaïch Lam. - Caùch neâu caûm nghó ?. Hoạt động của trò - Taùc giaû pheâ phaùn thoùi chuoâng ngoại của những kẻ giàu có vô học không biết quan trọng những sản vật cao quí kín đáo và nhũn nhaën cuûa truyeàn thoáng daân toäc. TL: Tác giả đã biểu cảm trực tiếp bằng thái độ phê phán khinh bỉ (những kẻ mới giàu vô học, những thức hào nhoáng, bóng bẩy và thô keäch). Hoạt động 4: + Đoạn cuối bàn về việc thưởng thức cốm.  Aên Cốm phải ăn từng chút ít thong thả, ngẫm nghĩ  mới cảm hết được các hương vị đặc sắc của noù.  Mua coám haõy nheï nhaøng maø nâng đỡ, chút chịu mà vuốt ve  phải thận trọng thứ sản phẩm quí. TL: Taùc giaû raát am hieåu veà vaên hóa ẩm thực của người Việt Nam, am hieåu veà Haø Noäi, raát yeâu meán đất nước và con người Việt Nam. + Đọc ghi nhớ.. Hoạt động 5: Thaûo luaän nhoùm. - Tác giả đã thể hiện cách cảm thuï Coám baèng nhieàu giaùc quan. + khứu giác (mùi thơm phức của luùa …). + Xuùc giaùc (chaát ngoït). + Thò giaùc (maøu xanh) - Tác dụng: Khơi gợi cảm giác của người đọc.  Ngoøi buùt tinh teá, nheï nhaøng maø saâu saéc.. 5’. Cuûng coá: ? Hãy nêu những nét đặc sắc về baøi tuøy buùt naøy. 4. Daën doø: + Học ghi nhớ. + Chọn học thuộc 1 đoạn trong bài. + laøm baøi taäp 2 / luyeän taäp SGK. + Soạn bài “Sài Gòn tôi yêu”. IV. Ruùt kinh nghieäm:. Lop7.net. Kiến thức  Ca gợi giá trị của Cốm.. + Đoạn 4: + Đoạn 4: + Aên cốm thong thả, từng chuùt ít.  Mua coám haõy nheï nhaøng mà nâng đỡ, vuốt ve.  Thưởng thức Cốm như một nền văn hóa ẩm thực.. Ghi nhớ SGK. III/ Luyeän taäp.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> .................................................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tieát : 58. CHƠI CHỮ. I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu được thế nào là chơi chữ. - Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng. - Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ. II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø : - GV: Đọc tài liệu tham khảo – Soạn giáo án – Bảng phụ. - HS: Học bài cũ – xem bài mới. III. Tieán trình tieát daïy : 1. OÅn ñònh : (1’) kieåm tra só soá, taùc phong HS. 2. Kieåm tra : (5’) ? Thế nào là điệp ngữ ? có những dạng điệp ngữ nào ? Cho ví dụ, phân tích tác dụng của điệp ngữ ? 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’): Trong cuộc sống, đôi lúc để tăng sắc thái dí dỏm hài hước hoặc để tăng thêm phần hấp dẫn, thú vị người ta dùng lối chơi chữ. Vậy chơi chữ không chỉ là công việc của văn chương mà còn mang lại điều thú vị trong đời sống hằng ngày. Vậy chơi chữ là gì ? Để giúp các em hiểu thế nào là chơi chữ và cách vận dụng nó trong đời sống, ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. TL 8’. 10’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1 + Đọc bài ca da (SGK) + Ñöa baûng phuï, yeâu caàu HS quan saùt. ? Em coù nhaän xeùt gì veà nghóa cuûa từ lợi trong bài ca dao này? ? Em có nhận xét gì về câu trả lời của thầy bói ở cuối bài? + Chốt: Đây là hiện tượng đồng âm hay còn gọi là “đánh tráo ngữ nghĩa”. Đó là chơi chữ. ? Vậy thế nào là chơi chữ. + Giới thiệu trên bảng phụ 1 ví dụ khaùc : Truøng truïc nhö con boø thui. Chín maét, chín muõi, chín ñuoâi, chín đầu ? câu này có hiện tượng chơi chữ gì ?. Hoạt động 2: + Ñöa baûng phuï, yeâu caàu HS quan sát ? Chỉ ra lối chơi chữ trong các ví duï ? Chốt: Ranh tướng.  loái noùi traïi aâm (leõ ra danh tướng). Meânh moâng muoân maãu …  Dùng các điệp từ phụ âm (âm đầu M). Hoạt động của trò Hoạt động 1 + Quan saùt baûng phuï (baøi ca dao) + TL: Baø giaø muoán bieát laáy choàng có lợi tức là thuận lợi, lợi lộc. Thầy bói trả lời: lợi ở đây là chần thòt bao quanh chaân raêng, naèm trong khoang mieäng.  Thầy bói trả lời gián tiếp (ý nói bà già đã già quá rồi, rụng heát raêng, coøn tính chuyeän choàng con làm gì nữa, câu nói ấy đượm chất hài hước mà không cay độc, gây cảm giác bất ngờ, thú vị.. + Đọc ghi nhớ. TL: Chơi chữ “chín” (đây không phaûi laø soá 9 maø laø “thui chín”. Đây là chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng âm. Hoạt động 2: + Quan saùt baûng phuï TL: ví dụ 1: Ranh tướng: Dùng lối noùi traïi aâm. Ví dụ 2: Các chữ đều bắt đầu baèng phuï aâm M. Ñaây laø loái ñieäp aâm.. Lop7.net. Kiến thức I. Tìm hieåu khaùi quaùt I. Thế nào là chơi chữ. Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ có chồng lợi chaêng ? - Thaày boùi xem queû noùi raèng: Lợi thì có lợi, nhưng răng khoâng coøn.  Chơi chữ (hiện tượng đồng aâm khaùc nghóa). Ghi nhớ GSK.. II. Các lối chơi chữ. + So sánh với NaVa “ranh tướng” Pháp. Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Döông  loái noùi traïi aâm. + Meânh moâng muoân maãu moät maøu möa. Moõi maét mieân man maõi mòt mờ  dùng cách điệp âm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TL. 12’. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Kiến thức. Meøo caùi – maùi keøo. Cá đối – cối đá  Chơi chữ bằng cách nói lái. ? Tìm thêm 1 số ví dụ về chơi chữ trong bài “qua đèo Ngang” và những câu nói thường ngày ?. Ví duï 3: Noùi laùi. Tích hợp TL:  Nhớ nước đau lòng con quốc quoác Thöông nhaø moõi mieäng caùi gia gia  Voâ tuyeán truyeàn hình – voâ tuyeán taøng hình/ traïi aâm.  Bà ba bán bánh bò bên bờ bể … / Ñieäp phuï aâm B  Bí maät roài cuõng coù ngaøy baät mí/ noùi laùi. Vd: saàu rieâng >< vui chung Đây là lối chơi chữ dùng từ ngữ traùi nghóa. Xuaân – haï – thu – ñoâng. Đây là từ ngữ cùng trường nghĩa..  Con cá đối bỏ trong cối đá. Con meøo caùi naèm treân maùi keøo. Traùch cha meï em ngheøo, anh nỡ phụ duyên em.  Loái noùi laùi.. Đọc 2 ghi nhớ. Hoạt động 3: TL: Chơi chữ thường được sử dụng trong cuộc sống thường ngaøy trong vaên thô, ñaëc bieät laø trong văn thơ trào phúng, câu đố, câu đối.. Ghi nhớ 2 SGK. III. Luyeän taäp Bài 1: Chơi chữ đồng âm và trường nghĩa (về loài rắn) lùi đùi, rắn hổ lửa, mai gầm, ráo, laèn, traâu loã, hoå mang.. + Đọc bài thơ của Lê Quý Đôn (SGK). TL: Vừa chơi chữ đồng âm vừa dùng các từ ngữ có nghĩa gần gũi nhau (trường nghĩa) về loài rắn lùi đùi, rắn hổ lửa, mai gầm, ráo, laèn, traâu loã, hoå mang. + Bài tập 2: thịt, mỡ, giò, chả, nem (những món ăn). Nứa, tre, trúc, hóp (họ nhà tre). + Ví duï: Ñi tu phaät, baét aên chay. Thịt chó ăn được, thịt cầy thì khoâng  Đơn giản như ang giỡn.  Vấn đề đầu tiên là tiền đâu.. Bài 2: Những tiếng chỉ sự vật gaàn guõi nhau: - Thịt, mỡ, gio,,ø chả, (thịt). - Nứa, tre, trúc, hóp (tre). Baøi 3: choù – gaày. Đơn giản – đang giỡn. Saàu rieâng – vui chung - Ñöa baûng phuï. Mùa xuân em đi chợ Hạ. Mua cá thu về, chợ hãy còn đông. ? Trong 2 caâu naøy, coù duøng loái chơi chữ không ? Đó là trường hợp naøo ? ? Nhö vaäy veà cô baûn coù maáy loái chơi chữ ? Hoạt động 3: ? Chơi chữ thường được sử dụng những trường hợp nào? + Lưu ý: Chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lối chơi chữ có dụng ý xấu, đùa giỡn một cách vô ý thức, thiếu văn hoá. + Đọc yêu cầu bài tập 1. ? Cho biết tác giả đã dùng phép chơi chữ gì. Qua những từ ngữ nào ? + Hướng dẫn tìm những sự vật có yù nghóa gaàn guõi nhau ?. (BT2) 5’. Củng cố: ? Chơi chữ là gì ? Kể các lối chơi chữ ? 4. Daën doø: + Hoïc baøi. + Laøm tieáp baøi 3, baøi 4. + Xem baøi “laøm thô luïc baùt”. IV. Ruùt kinh nghieäm:. Lop7.net. Chơi chữ đồng âm – đồng nghĩa.  Nghe thơm sau lớp vỏ gai. Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp loøng. Mời cô mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhaø.  Dùng từ ngữ trái nghĩa.. Đầu tiên – tiền đâu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> .................................................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tieát : 59. LAØM THÔ LUÏC BAÙT. I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu được các đặc trưng của thể thơ lục bát. - Nhận diện được các đặc trưng (vần, nhịp, BT) trong bài thơ lục bát. II. Chuaån bò cuûa thaày vaø troø : - GV: Tìm tư liệu – sách GV – soạn giáo án – bảng phụ. - HS: Đọc bài ở nhà. III. Tieán trình tieát daïy : 1. OÅn ñònh : 1’ kieåm tra só soá. 2. Kieåm tra : 5’ khoâng kieåm tra. 3. Bài mới : Giới thiệu : (1’) Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học dân tộc, rất thông dụng trong văn chương và trong đời sống. Trong thực tế, không phải ai cũng làm được thơ lục bát, nhiều người vẫn làm sai. Tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu đầy đủ, các đặc trưng của thể thơ này. TL 16’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1 + Ghi moät caâu luïc baùt treân baûng. ? Caëp caâu thô luïc baùt moãi doøng coù maáy tieáng. ? Vì sao goïi laø luïc baùt. + Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và điền caùc kí hieäu vaøo moãi tieáng. B: baèng. T: traéc. V: vaàn. ? Haõy nhaän xeùt töông quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 – thứ 8 trong câu bát ? ? Neâu nhaän xeùt veà luaät thô luïc baùt ? veà soá caâu ? Soá tieáng trong moãi caâu ? Soá vần ? vị trí vần sự đổi thay các tieáng baèng, traéc ? Caùch ngaét nhòp ? ? Caùc tieáng naøo baét buoäc phaûi theo luaät baèng traéc. ? Phaùt bieåu veà thô luïc baùt ?. Hoạt động của trò Hoạt động 1 + Đọc bài ca dao. TL: Moät caâu thô luïc baùt goàm 2 doøng thô: doøng treân 6 tieáng (luïc), dòng dưới 8 tiếng (bát). + HS nêu và vẽ vào vở các kí hiệu, sơ đồ.. TL: Các tiếng thứ 6, 8 trong câu bát đều thanh bằng nhưng phải thay đổi (luân phiên nhau). TL: Luaät thô luïc baùt.  Soá caâu: 2, 4, 6 …  Soá tieáng: 1 caâu 6 tieáng. 1 caâu 8 tieáng.  Số vần: đều là vần bằng ở giữa caâu 8 (vaàn löng) vaø cuoái caâu 6, caâu 8 (vaàn chaân)  Vò trí vaàn: tiếng cuối câu 6 vần với tiếng 6 caâu 8. Tiếng cuối câu 8 vần với tiếng cuoái caâu 6 tieáp theo. Sự bổng trầm tuỳ thuộc vào luật baèng traéc.  Caùc tieáng 1, 3, 5, 7 khoâng thuoäc theo luaät B – T.. Lop7.net. Kiến thức I. Luaät thô luïc baùt Anh đi anh nhớ quê nhà B B B T B BV Nhớ canh rau muống. T B B T Nhớ cà dầm tương T BV B BV Nhớ ai dãi nắng dầm sương B B T T B BV Nhớ ai tát nước T B T T Bên đường hôm nao B BV B BV - Thơ lục bát là thể thơ độc đáo cuûa Vieät Nam. - Luaät thô luïc baùt.  Khoå thô: 2 caâu 1 caâu 6, 1 caâu 8.  Vaàn : baèng (chaân vaø löng).  Luaät baèng traéc (luaân phieân). Caâu 6: 123456 B T BV Caâu 8: 12345 6 78 BT BV BV  Nhịp: 2/2, 4/4, hoặc 3/3 ghi nhớ SGK..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TL. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Kiến thức.  Caùc tieáng 2, 4, 6, 8 phaûi theo luaät luaân phieân. B–T–B–B luaân phieân (ngang – huyeàn).  Ngaét nhòp: Thường là 2/2, 4/4, có khi 3/3 15’. 5’. Hoạt động 2: + Đọc lại bài thơ Bài Ca Côn Sôn. ? Tìm hieåu veà vaàn, luaät baèng traéc, nhòp cuûa baøi thô (4 caâu đầu) ? Traéc nghieäm: Khoanh chữ Đ và S. A. Khoå thô luïc baùt goàm 1 caâu 6 tieáng vaø 1 caâu 8 tieáng. B. Vần bao giờ cũng ở cuối caâu. C. Caùc tieáng 2, 4, 6 baét buoäc phaûi theo luaät baèng traéc. D. Caâu luïc phaûi ngaét 3/3.. Hoạt động 2: TL: (Tích hợp) Coân Sôn/ suoái chaûy/ rì raàm B T BV Ta nghe/ như tiếng/ đàn cầm/ beân tai/ B T BV BV. Côn Sơn/ có đá/ rêu phơi B T BV Ta ngồi trên đá/ như ngồi chiếu eâm. B T B B TL: A–Ñ B–S C–Ñ D–S. Luyeän taäp  Baøi thô. Baøi ca Coân Sôn Vaàn: Raàm – caàm – tai – phôi – ngoài.. * Caâu hoûi thaûo luaän nhoùm: ? Tại sao thư lục bát thường được dùng trong câu đố, ca dao, dân ca hay truyeän thô Noâm bình daân?. TL: Thô luïc baùt deã nhps, deã thuoäc, vaàn luaät, uyeån chuyeån, thường được các thế hệ nhà thơ và người bình dân sáng tác để mô tả đời sống và tình cảm của con người và dân tộc Việt Nam.. Nhòp: 2/2 4/4. Cuûng coá: ? Taïi sao goïi laø thô luïc baùt ? Thơ lục bát có mấy loại vần ? Những tiếng nào bắt buộc phải theo đúng luật bằng trắc ? Nhịp thô luïc baùt theá naøo ?. 4. Daën doø: (3’) + Hoïc lí thuyeát. + Xem lại các bài ca dao “những câu hát …” được làm theo thể lục bát để khắc sâu kiến thức. + Chuaån bò baøi taäp cho tieát sau. IV. Ruùt kinh nghieäm: ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×