Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tiếng Việt lớp 2 - Tuần 27 đến tuần 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.88 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn : Tiếng Việt Tuần : 27 Tiết : 82 Lớp : 2A1. Thứ hai, ngày 19 – 3 – 2007 Ôn tập giữa học kì II (tiết 1). I - Mục tiêu: + Kiểm tra đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Học sinh đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. + Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào? + Luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác. II- Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc. III- Hoạt động: Thời gian 1’ 2’ 29’. Nội dung các hoạt động dạy 1-ổn định: 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 1). Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. * Học sinh hát . * Thuyết trình. - GV giới thiệu và ghi tên lên bảng.. b/ Nội dung ôn: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: + Các bài kiểm tra đọc : - Chuyện bốn mùa - Bác sĩ Sói - Lá thư nhầm địa chỉ - Nội quy đảo Khỉ - Thư Trung thu - Sư Tử xuất quân - Ông Mạnh thắng - Quả tim Khỉ - Gấu trắng là chúa Thần Gió - Mùa xuân đến tò mò - Mùa nước nổi - Voi nhà - Chim sơn ca và - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bông cúc.. - Dự báo thời tiết - Thông báo của thư - Bé nhìn biển - Tôm Càng và Cá viện... - Vè chim Con - Một trí khôn hơn - Sông Hương - Cá sấu sợ cá mập trăm... - Chim rừng Tây Nguyên - Cò và Cuốc. * GV đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. + Học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc. + GV gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. + Học sinh nhận xét bạn đọc bài. + Gv cho điểm từng học sinh. * Bài tập 2 yêu cầu làm gì?. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? Bài 2 :Tìm bộ phận cho mỗi câu dưới đây trả lưòi cho câu hỏi “Khi nào?” a/ Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực? (mùa hè) b/ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi nào ? (hè về). + Cả lớp làm bài . + Hai em lên bảng phụ chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm .. + Câu hỏi : Khi nào dùng để hỏi về nội dung gì ? (thời gian) + Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi : Khi nào ? Bài 3 : đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.. * Bài tập 3 yêu cầu làm gì?. - Học sinh trả lời câu hỏi của GV.. + Cả lớp làm bài . + Hai em lên bảng phụ chữa bài. + GV nhận xét và cho điểm .. a/ Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng - Học sinh trả lời câu hỏi của lung linh dát vàng ? GV. b/ Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?. 2’. 1’. + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? Thời gian hay địa điểm? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?. - Gv yêu cầu 2 em hỏi đáp về câu hỏi Khi nào? - GV gọi vài cặp lên thực hành.. + GV yêu cầu hỏi đáp với câu hỏi : Khi nào?. + GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.. * Luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác Bài 4 : Nói lời đáp lại của em : a/ Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. - Chuyện nhỏ ấy mà, bạn không phải cảm ơn đâu. b/ Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ. - Không có gì đâu bà ạ. Bà đi đường cẩn thận, bà nhé! c/ Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc. - Không có gì đâu bác ạ, lần sau bác bận bác Lop2.net. * Bài tập 4 yêu cầu làm gì?. + Một vài nhóm lên trình bày trước lớp. + GV nhận xét và cho điểm . * Học sinh trả lời câu hỏi của GV. + GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lại cho cháu chơi với em, bác nhé! 4- Củng cố: + Câu hỏi : Khi nào dùng để hỏi về nội dung gì ? + Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? 5- Dặn dò: Ôn câu hỏi Khi nào ? và cách đáp lời cảm ơn. IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung. .................................................................................................................................................. ................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................... .................................................................................................................................................. ................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................... .................................................................................................................................................. ................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................... .................................................................................................................................................. .................................... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Môn : Tiếng Việt Tuần : 27 Tiết : 83 Lớp : 2A1. Thứ hai, ngày 19 – 3 – 2007 Ôn tập giữa học kì II (tiết 2). I - Mục tiêu: + Kiểm tra đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Học sinh đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. + Mở rộng về vốn từ qua trò chơi. + Củng cố về cách dùng dấu chấm. II- Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu ghi tên bài tập đọc. III- Hoạt động: Thời gian 1’ 2’ 29’. Nội dung các hoạt động dạy 1-ổn định: 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 2). Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. * Học sinh hát . * Thuyết trình. - GV giới thiệu và ghi tên lên bảng.. b/ Nội dung ôn: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: + Các bài kiểm tra đọc : - Chuyện bốn mùa - Bác sĩ Sói - Lá thư nhầm địa chỉ - Nội quy đảo Khỉ - Thư Trung thu - Sư Tử xuất quân - Ông Mạnh thắng - Quả tim Khỉ - Gấu trắng là chúa Thần Gió - Mùa xuân đến tò mò - Mùa nước nổi - Voi nhà - Chim sơn ca và - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bông cúc.. - Dự báo thời tiết - Thông báo của thư - Bé nhìn biển - Tôm Càng và Cá viện... - Vè chim Con - Một trí khôn hơn - Sông Hương - Cá sấu sợ cá mập trăm... - Chim rừng Tây Nguyên - Cò và Cuốc. * GV đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. + Học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc. + GV gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. + Học sinh nhận xét bạn đọc bài. + Gv cho điểm từng học sinh. * Bài tập 2 yêu cầu làm gì?. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2’. * Bài 2 : Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa Mùa Mùa hạ Mùa Mùa xuân thu đông Thời Từ Từ Từ Từ gian tháng 1 tháng 4 tháng 7 tháng đến đến đến 10 đến tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 11 Các Hoa Hoa Hoa Hoa loài đào, phượng, cúc… mận, hoa hoa hoa hoa mai, bằng gạo, hoa lăng, hoa thược hoa loa sữa… dược… kèn, .. Mùa thu Mùa Mùa hạ Mùa xuân đông Các Quýt, Nhãn, Bưởi, Me, loại vú sữa, sấu, na, dưa quả táo… vải, hồng, hấu, xoài… cam… lê… Thời ấm áp, Oi Mát Rét tiết mưa nồng, mẻ, mướt, phùn… nóng nắng gió bức, nhẹ… mùa mưa to, đông mưa bắc, nhiều, giá lũ lụt… lạnh… * Ôn luyện cách dùng dấu chấm. Bài 3 : Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu:. 1’. Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.. + Gv chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đỗi 1 bảng phụ, 1 bút dạ.. + Yêu cầu các đội tìm từ theo yêu cầu của bảng phụ GV đưa ra. Sau 10’ đội nào tìm được nhiều từ nhất đội đó sẽ thắng. + GV cùng cả lớp kiểm tra các từ của từng đội. + GV nhận xét đội thắng cuộc và tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng.. * Bài tập 3 yêu cầu làm gì? + Một học sinh đọc thành tiếng đoạn văn. + Cả lớp đọc thầm theo bạn. + Cả lớp làm bài vào vở. + Một em lên bảng phụ chữa bài. + Một em đọc lại đoạn văn, đọc cả dấu chấm. + GV nhận xét và cho điểm . * Học sinh trả lời câu hỏi.. + GV nhận xét tiết học. 4- Củng cố: Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Một năm gồm có mấy mùa ? Các mùa bắt đầu từ tháng nào và kết thúc vào tháng nào trong năm ? + Chúng ta dùng dấu chấm khi nào ? (Khi kết thúc một câu và câu đó đã diễn đạt được một ý trọn vẹn) 5- Dặn dò: VN : Tập kể những điều em biết về bốn mùa. IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung. .................................................................................................................................................. ................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................... .................................................................................................................................................. ................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................... .................................................................................................................................................. ................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................... .................................................................................................................................................. .................................... Môn : Tiếng Việt Tuần : 27 Tiết : 53 Lớp : 2A1. Thứ ba, ngày 20 – 3 – 2007 Ôn tập giữa học kì II (tiết 3). Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I - Mục tiêu: + Kiểm tra đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Học sinh đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. + Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu ? + Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác. II- Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu ghi tên bài tập đọc. III- Hoạt động: Thời gian 1’ 2’ 29’. Nội dung các hoạt động dạy 1-ổn định: 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3). Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. * Học sinh hát . * Thuyết trình. - GV giới thiệu và ghi tên lên bảng.. b/ Nội dung ôn: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: + Các bài kiểm tra đọc : - Chuyện bốn mùa - Bác sĩ Sói - Lá thư nhầm địa chỉ - Nội quy đảo Khỉ - Thư Trung thu - Sư Tử xuất quân - Ông Mạnh thắng - Quả tim Khỉ - Gấu trắng là chúa Thần Gió - Mùa xuân đến tò mò - Mùa nước nổi - Voi nhà - Chim sơn ca và - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bông cúc.. - Dự báo thời tiết - Thông báo của thư - Bé nhìn biển - Tôm Càng và Cá viện... - Vè chim Con - Một trí khôn hơn - Sông Hương - Cá sấu sợ cá mập trăm... - Chim rừng Tây Nguyên - Cò và Cuốc. * GV đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. + Học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc. + GV gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. + Học sinh nhận xét bạn đọc bài. + Gv cho điểm từng học sinh. * Bài tập 2 yêu cầu làm gì?. * Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu + GV yêu cầu cả lớp làm bài vào ? Bài 2 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : ở vở. + GV gọi 2 em lên bảng chữa bài đâu ? Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a/ Hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? b/ Chim đậu trắng xoá trên những cành cây. - Chim đậu trắng xoá ở đâu? + GV hỏi : - Câu hỏi : ở đâu? dùng để hỏi về nội dung gì? (hỏi về địa điểm, nơi chốn) - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? (hai bên bờ sông) - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi ở đâu? (hai bên bờ sông). . + GV nhận xét và cho điểm. - Học sinh trả lời câu hỏi của GV.. * Bài tập 3 yêu cầu làm gì?. Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. + GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.. a/ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu? - ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực? b/ Trong vườn, trăm hoa khoe sắc thắm. - ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm? - Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu?. + GV gọi 2 em lên bảng chữa bài .. + GV hỏi : - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? + HS thực hành hỏi - đáp với câu hỏi : ở đâu? Ví dụ : Bạn học bơi ở đâu? Tôi học bơi ở bể bơi Nghĩa Tân.. + GV nhận xét và cho điểm. - Học sinh trả lời câu hỏi của GV.. + 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp với câu hỏi : ở đâu? + GV gọi một vài học sinh lên bảng thực hành. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có). 2’. 1’. * Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác: Bài 4 : Nói lời đáp của em : a/ Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em. - Không có gì đâu. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé! b/ Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em. Lop2.net. * Bài tập 4 yêu cầu chúng ta làm gì ? + 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp với lời xin lỗi. + GV gọi một vài học sinh lên bảng thực hành. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Em quên chuyện ấy rồi. Nhưng lần sau chị nên suy ét kĩ trước khi trách người khác nhé! c/ Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em. - Không có gì đâu bác ạ!. * Học sinh trả lời câu hỏi.. 4- Củng cố: + Câu hỏi : ở đâu? dùng để hỏi về nội dung gì? + GV nhận xét tiết học. + Khi đáp lời xin lỗi của người khác chúng cần phải có thái độ thế nào? (lịch sự, đúng mực, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi đã biết lỗi rồi) 5- Dặn dò: VN : Ôn câu hỏi : ở đâu? và cách đáp lời xin lỗi. IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung. .................................................................................................................................................. ................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................... .................................................................................................................................................. ................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ....................................................................... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 2. Tập đọc . ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. (tiết 4). I - Mục tiêu: + Kiểm tra đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Học sinh đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. + Mở rộng vốn từ về chim chóc thông qua trò chơi. + Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu) nói về một loài chim hoặc gia cầm. II- Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu ghi tên bài tập đọc. III- Hoạt động: Thời gian 1’ 2’ 29’. Nội dung các hoạt động dạy 1-ổn định: 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 4). Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. * Học sinh hát . * Thuyết trình. - GV giới thiệu và ghi tên lên bảng.. b/ Nội dung ôn: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: + Các bài kiểm tra đọc : - Chuyện bốn mùa - Bác sĩ Sói - Lá thư nhầm địa chỉ - Nội quy đảo Khỉ - Thư Trung thu - Sư Tử xuất quân - Ông Mạnh thắng - Quả tim Khỉ - Gấu trắng là chúa Thần Gió - Mùa xuân đến tò mò - Mùa nước nổi - Voi nhà - Chim sơn ca và - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bông cúc.. - Dự báo thời tiết - Thông báo của thư - Bé nhìn biển - Tôm Càng và Cá viện... - Vè chim Con - Một trí khôn hơn - Sông Hương - Cá sấu sợ cá mập trăm... - Chim rừng Tây Nguyên - Cò và Cuốc. * GV đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. + Học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc. + GV gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. + Học sinh nhận xét bạn đọc bài. + Gv cho điểm từng học sinh. * Bài tập 2 yêu cầu làm gì?. * Bài 2 :Trò chơi : Mở rộng vốn từ về chim chóc: Nói hoặc làm động tác để đố nhau tên, đặc điểm và hoạt động của loài chim. Lop2.net. + GV chia lớp thành 3 đội. Phát cho mỗi đội một thẻ đỏ. + Trò chơi diễn ra trong 2 vòng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Vòng 1 : Gv đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim. Mỗi lần Ví dụ : GV đọc, các đội giơ thẻ để dành quyền trả lời, đội nào giơ thẻ + Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi trước thì được trả lời trước. Nếu buổi sáng? (gà trống) đúng được 10 điểm, nếu sai + Con chim có mỏ vàng, biết nói tiếng người? không được điểm. Đội bạn được (con vẹt) quyền trả lời. + Con chim này còn gọi là con chim chiền chiện? (sơn ca) - Vòng 2 : Các đội lần lượt ra câu + Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu: đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho “luống rau xanh, sâu đang phá, có thích đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội 3, không…”? (chích bông) đội 3 ra câu đố cho đội 1. Nếu + Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực? (cánh đội bạn trả lời được thì đội ra câu cụt) đố bị trừ đi 2 điểm, đội giải câu + Chim gì có khuôn mặt giống với con mèo? đố được 10 cộng thêm 3 điểm. (cú mèo) Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được + Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? (công) cộng thêm 2 điểm. Đội bạn bị trừ + Chim gì bay lả bay la? (cò) đi 1 điểm. + GV tổng kết, đội nào được nhiều điểm, đội đó sẽ thắng. * Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu) nói về một loài chim hoặc gia cầm (gà, * Bài tập 3 yêu cầu em làm gì? vịt, ngỗng…) mà em biết. + GV gọi 2 – 3 em khá nói + Câu hỏi gợi ý : miệng trước lớp dựa vào các câu - Em định viết về con chim gì? hỏi gợi ý. - Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lông nó màu gi? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế nào?..) - Em biết những hoạt động nào của con chim + GV nhận xét và sửa sai (nếu đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con có) người không?...) Ví dụ : Trong vườn nhà em có rất nhiều loài chim. Nhưng em thích nhất là những chú chim sâu. Kìa! Chú đang chuyền từ cành này sang cành khác, thật tinh mắt mới phát hiện ra chú. Chim sâu nhỏ nhắn, được liệt vào hàng nhỏ bé nhất. Cái đầu của chú chỉ bằng cái đèn ngủ màu xanh ở phòng em. Cái mỏ thì tí xíu như hai nửa lưỡi bút chắp lại. Đôi chân của chúng thì thật là ngộ, chỉ bằng hai que tăm nhưng lúc nào cũng nhún nha nhún nhảy chuyền từ cành này Lop2.net. + GV yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.. + GV gọi 2 em lên bảng đọc bài ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sang cành nọ nhanh thoăn thoắt. Đôi cánh thì cực kì tuyệt diệu. Nhỏ mà lại dài, nó có thể gắp được cả những con sâu nhỏ nằm ở kẽ lá. Chỉ cần khẽ động một cái, chú đã thoắt biến đi như một ánh chớp.. 2’. + GV nhận xét và cho điểm.. 4- Củng cố: + Em hãy nêu tên một số loài chim mà em biết? + Những con chim em vừa nêu có đặc điểm gì? * Học sinh trả lời câu hỏi.. 1’. 5- Dặn dò: VN : Ôn từ ngữ về chim chóc và cách viết đoạn + GV nhận xét tiết học. văn.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Môn : Tiếng Việt Tuần : 27 Tiết : 84 Lớp : 2A1. Thứ tư, ngày 21 – 3 – 2007 Ôn tập giữa học kì II (tiết 5). I - Mục tiêu: + Kiểm tra đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Học sinh đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. + Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào? + Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. II- Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu ghi tên bài tập đọc. III- Hoạt động: Thời gian 1’ 2’ 29’. Nội dung các hoạt động dạy 1-ổn định: 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 5). Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. * Học sinh hát . * Thuyết trình. - GV giới thiệu và ghi tên lên bảng.. b/ Nội dung ôn: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: + Các bài kiểm tra đọc : - Chuyện bốn mùa - Bác sĩ Sói - Lá thư nhầm địa chỉ - Nội quy đảo Khỉ - Thư Trung thu - Sư Tử xuất quân - Ông Mạnh thắng - Quả tim Khỉ - Gấu trắng là chúa Thần Gió - Mùa xuân đến tò mò - Mùa nước nổi - Voi nhà - Chim sơn ca và - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bông cúc.. - Dự báo thời tiết - Thông báo của thư - Bé nhìn biển - Tôm Càng và Cá viện... - Vè chim Con - Một trí khôn hơn - Sông Hương - Cá sấu sợ cá mập trăm... - Chim rừng Tây Nguyên - Cò và Cuốc. Lop2.net. * GV đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. + Học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc. + GV gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. + Học sinh nhận xét bạn đọc bài. + Gv cho điểm từng học sinh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Bài tập 2 yêu cầu làm gì? * Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào? Bài 2 : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi : Như thế nào? a/ Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. - Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như thế nào? b/ Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè. - Ve ca hát suốt mùa hè như thế nào? + Gv hỏi : - Câu hỏi : Như thế nào? dùng để hỏi về nội dung gì? (đặc điểm) - Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như thế nào? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: Như thế nào? (đỏ rực) Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm a/ Chim đậu trắng xoá trên những cành cây. - Trên những cành cây chim đậu như thế nào? - Chim đậu như thế nào trên những cành cây? b/ Bông cúc sung sướng khôn tả. - Bông cúc sung sướng như thế nào? + GV hỏi : - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? + HS thực hành hỏi - đáp với câu hỏi : Như thế nào? Ví dụ : Mẹ bạn là người như thế nào? Mẹ tôi là người rất đảm đang. 2’ * Luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định Lop2.net. + Cả lớp làm bài vào vở. + Gv gọi 2 em lên bảng chữa bài . + Gv nhận xét và cho điểm. + HS trả lời câu hỏi.. * Bài tập 3 yêu cầu em làm gì? + Cả lớp làm bài vào vở. + Gv gọi 2 em lên bảng chữa bài . + Gv nhận xét và cho điểm. + HS trả lời câu hỏi.. + 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp với câu hỏi : Như thế nào ? + GV gọi một vài học sinh lên bảng thực hành. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có). * Bài tập 4 yêu cầu em làm gì? + 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp . + GV gọi một vài học sinh lên bảng thực hành. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1’. của người khác. Bài 4 : Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: a/ Ba nói rằng tối nay ti vi chiếu bộ phim em * Học sinh trả lời câu hỏi. thích. - Ôi, thích quá! Cảm ơn ba đã nói cho con biết. b/ Bạn em báo tin bài làm của em đạt điểm cao. + GV nhận xét tiết học. - Ôi, thật thế hả? Cảm ơn cậu đã báo cho tớ biết tin vui này. c/ Cô giáo (thầy giáo) cho biết lớp em không đạt giải Nhất trong tháng thi đua này. - Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ! 4- Củng cố: + Câu hỏi : Như thế nào? dùng hỏi về nội dung gì? + Khi đáp lại lời khẳng định, phủ định của người khác cần phải có thái độ như thế nào? (lịch sự và đúng mực) 5- Dặn dò: VN : Ôn câu hỏi : Như thế nào?. IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung. .................................................................................................................................................. ................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................... .................................................................................................................................................. ................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ....................................................................... Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 1. Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013. Hoạt động tập thể .(tiếng việt ). ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II.( tiết 6). I - Mục tiêu: + Kiểm tra đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Học sinh đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. + Mở rộng vốn từ về muông thú thông qua trò chơi. + Biết kể chuyện về các con vật mà mình yêu thích. II- Đồ dùng: - Bảng phụ, phiếu ghi tên bài tập đọc. - SGK. III- Hoạt động: Thời gian 1’ 2’ 29’. Nội dung các hoạt động dạy 1-ổn định: 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 4). Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. * Học sinh hát . * Thuyết trình. - GV giới thiệu và ghi tên lên bảng.. b/ Nội dung ôn: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: + Các bài kiểm tra đọc : - Chuyện bốn mùa - Bác sĩ Sói - Lá thư nhầm địa chỉ - Nội quy đảo Khỉ - Thư Trung thu - Sư Tử xuất quân - Ông Mạnh thắng - Quả tim Khỉ - Gấu trắng là chúa Thần Gió - Mùa xuân đến tò mò - Mùa nước nổi - Voi nhà - Chim sơn ca và - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bông cúc.. - Dự báo thời tiết - Thông báo của thư - Bé nhìn biển - Tôm Càng và Cá viện... - Vè chim Con - Một trí khôn hơn - Sông Hương - Cá sấu sợ cá mập trăm... - Chim rừng Tây Nguyên - Cò và Cuốc. * GV đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. + Học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc. + GV gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. + Học sinh nhận xét bạn đọc bài. + Gv cho điểm từng học sinh. * Bài tập 2 yêu cầu làm gì?. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Bài 2 :Trò chơi : Mở rộng vốn từ về muông thú: - Vòng 1 : + Con vật này có bờm và được mệnh dânh là vua của rừng xanh? (sư tử) + Con gì thích ăn hoa quả? (khỉ) + Con gì có cổ rất dài? (hươu cao cổ) + Con gì rất trung thành với chủ? (chó) + Nhát như…? (thỏ) + Con gì được nuôi trong nhà cho bắt chuột? (mèo) - Vòng 2 : + Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào? (tinh ranh) + Người ta nuôi chó để làm gì? (trông nhà) + Sóc chuyền cành như thế nào? (khéo léo, nhanh nhẹn) + Gấu trắng có tính gì? (tò mò) + Voi kéo gỗ như thế nào? (rất khoẻ, nhanh). + GV chia lớp thành 3 đội. Phát cho mỗi đội một thẻ đỏ. + Trò chơi diễn ra trong 2 vòng. - Vòng 1 : Gv đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim. Mỗi lần GV đọc, các đội giơ thẻ để dành quyền trả lời, đội nào giơ thẻ trước thì được trả lời trước. Nếu đúng được 10 điểm, nếu sai không được điểm. Đội bạn được quyền trả lời. - Vòng 2 : Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 1. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ đi 2 điểm, đội giải câu đố được 10 cộng thêm 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng thêm 2 điểm. Đội bạn bị trừ đi 1 điểm. Nội dung câu đố nói về hình dáng hoặc hoạt động của một con vật bất kì. + GV tổng kết, đội nào được nhiều điểm, đội đó sẽ thắng. * Bài tập 3 yêu cầu em làm gì?. * Bài 3 : Thi kể chuyện về các con vật mà em biết. + Câu hỏi gợi ý : - Em định viết về con vật nào? - Hình dáng của con vật đó thế nào? (Lông nó màu gi? Nó to hay nhỏ?...) - Em biết những hoạt động nào của con vật đó?. + GV gọi 2 – 3 em khá nói miệng trước lớp dựa vào các câu hỏi gợi ý. + GV nhận xét và sửa sai (nếu có). Ví dụ : Con Lu nhà em mới đẹp làm sao! Hồi bố mới + GV gọi học sinh kể . xin về nó chỉ to bằng chai nước khoáng Vĩnh Hảo cỡ lớn, ốm nha ốm nhách như con chó cúm. Vậy mà chỉ hơn sáu tháng, nó đã trở thành một chú chó lớn. Bộ lông đen mượt óng ánh. Hai cái tai vểnh lên như hai lá mít, còn cái Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> đầu thì không khác gì cái yên xe đạp của chị em. Đôi mắt màu nâu nhạt, nhìn ai cũng lim dim như mắt các cụ già nhìn con trẻ, hiền hậu, gần gũi và đáng yêu làm sao! Mỗi lần em đi học về, Lu thường ra tận ngõ đón em. Cái đuôi ngoắt qua ngoắt lại, cái miệng thì phát ra + GV nhận xét và cho điểm. những âm thanh là lạ. Còn đôi mắt thì sáng lên vui mừng như lâu ngày mới gặp lại người thân. Em quý nhất con Lu ở cái tính hiền lành của nó. * Học sinh trả lời câu hỏi. 4- Củng cố: + Em hãy nêu tên một số loài vật mà em biết? + Những con vật em vừa nêu có đặc điểm gì? 2’ 5- Dặn dò: VN : Ôn từ ngữ về vật nuôi và cách viết đoạn văn. 1’. Lop2.net. + GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 4. Hướng dẫn học (tiếng việt ). ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 7). I - Mục tiêu: + Kiểm tra đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Học sinh đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. + Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao ? + Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác. II- Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu ghi tên bài tập đọc. III- Hoạt động: Thời gian 1’ 2’ 29’. Nội dung các hoạt động dạy 1-ổn định: 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn tập giữa học kì II (tiết 7). Phương pháp – hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng. * Học sinh hát . * Thuyết trình. - GV giới thiệu và ghi tên lên bảng.. b/ Nội dung ôn: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: + Các bài kiểm tra đọc : - Chuyện bốn mùa - Bác sĩ Sói - Lá thư nhầm địa chỉ - Nội quy đảo Khỉ - Thư Trung thu - Sư Tử xuất quân - Ông Mạnh thắng - Quả tim Khỉ - Gấu trắng là chúa Thần Gió - Mùa xuân đến tò mò - Mùa nước nổi - Voi nhà - Chim sơn ca và - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh bông cúc.. - Dự báo thời tiết - Thông báo của thư - Bé nhìn biển - Tôm Càng và Cá viện... - Vè chim Con - Một trí khôn hơn - Sông Hương - Cá sấu sợ cá mập trăm... - Chim rừng Tây Nguyên - Cò và Cuốc. * GV đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ tuần 19 đến tuần 26. + Học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc. + GV gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. + Học sinh nhận xét bạn đọc bài. + Gv cho điểm từng học sinh. * Bài tập 2 yêu cầu làm gì?. * Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao ? Bài 2 : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi :Vì sao ? Lop2.net. + Cả lớp làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a/ Sơn ca khô cả giọng vì khát. - Sơn ca khô cả giọng vì sao? - Vì sao sơn ca khô cả giọng? b/ Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bên bờ. - Vì sao nước suối dâng ngập hai bên bờ? - Nước suối dâng ngập hai bên bờ vì sao? + Gv hỏi : - Câu hỏi : vì sao? dùng để hỏi về nội dung gì? (nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó) - Vì sao sơn ca khô cả họng? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: vì sao? (vì khát) Bài 3 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm a/ Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. - Bông cúc héo lả đi vì sao? - Vì sao bông cúc héo lả đi? b/ Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn. - Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn? - Đến mùa đông, ve không có gì ăn vì sao? + GV hỏi : - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm? - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? + HS thực hành hỏi - đáp với câu hỏi :Vì sao? Ví dụ : Vì sao hôm nay bạn không đi học? Vì hôm nay thứ bảy nên tôi được nghỉ học.. + Gv gọi 2 em lên bảng chữa bài . + Gv nhận xét và cho điểm.. + HS trả lời câu hỏi.. * Bài tập 3 yêu cầu em làm gì? + Cả lớp làm bài vào vở. + Gv gọi 2 em lên bảng chữa bài . + Gv nhận xét và cho điểm.. + HS trả lời câu hỏi.. + 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp với câu hỏi : vì sao? + GV gọi một vài học sinh lên bảng thực hành. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có) * Bài tập 4 yêu cầu em làm gì?. * Luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. Bài 4 : Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: Lop2.net. + 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp . + GV gọi một vài học sinh lên bảng thực hành. + GV nhận xét, sửa sai (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×