Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài thực hành ôn luyện cho học sinh giỏi 5 môn Tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.97 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI THỰC HÀNH ÔN LUYỆN CHO HỌC SINH GIỎI 5 MÔN TIẾNG VIỆT 1) Đọc bài văn sau: Em gái út của tôi tên là Thu Thuỷ. Thuỷ chưa đầy ba tuổi. Dáng người khoẻ mạnh, xinh xắn. Khuôn mặt tròn, đôi má phúng phính. Mỗi lần bạn đến chơi thường bảo: “Em mày có đôi má bánh đúc. Mà này, tao muốn bẹo cho nó một cái nhưng lại sợ nó khóc rồi má mày la”. Nhưng nét đặc sắc nhất của em là đôi mắt. Em Thuỷ có đôi mắt to, hàng mi dài, trông thật dịu dàng. Tính tình em tôi thật dễ mến. Em ít khóc và vòi vĩnh. Mẹ tôi đi chợ về, mua cho mẩu bánh đa là em tôi tỏ ra mừng rỡ. Tính em tôi rất thảo. Có hai cái bánh đa là em tôi bẻ ra bốn phần. Để dành cho ba tôi phần to. Còn lại, em tôi đưa cho mẹ một phần, tôi một phần. Bao giờ em tôi cũng nhận phần nhỏ nhất. Thấy thế, mẹ tôi ôm lấy em tôi và nhường lại mẩu bánh đa của mình. Mỗi sáng, mẹ tôi cho tôi hai trăm ăn sáng. Tôi mua bịch bỏng của bà hàng trước cổng, nhón mấy hạt, còn lại tôi buộc kín để trưa về cho bé Thuỷ. Thấy tôi về, em tôi chạy ra, sà vào lòng. Vừa ăn bỏng, vừa líu lo, trông thật dễ thương. Tôi cắn hờ vào tay nó. Hai chị em cười rúc rích thật là vui. ** Hãy thực hành các nội dung sau: a) Tìm những từ trong bài em cho là hay, viết lại khoảng 25 từ, bố trí vào 3 phần (MB ; TB, KB) để trở thành dàn bài chi tiết, rồi viết lại bài văn Tả em bé đang tuổi tập nói, tập đi b) Chỉ ra những trạng ngữ có trong bài 2) Xác định từ loại của những từ được gạch chân: a, MÊy h«m nay b¹n Êy suy nghÜ d÷ l¾m. (…………………………) b, T«i rÊt tr©n träng nh÷ng suy nghÜ cña b¹n. (…………………….) c, Trong trận bóng đá chiều nay, đội lớp 5A đã chiến thắng giòn giã. (…………………..) d, Sự chiến thắng của đội lớp 5A, có công đóng góp của cả trường. (…………………….). 3) Em h·y gi¶i thÝch ý nghÜa cña c¸c thµnh ng÷ sau: a, Một nắng hai sương. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… b, ë hiÒn gÆp lµnh. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 4) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết mỗi câu thuộc loại câu gì ? (Câu đơn hay câu ghép đẳng lập, câu ghép chính phụ ) a, Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b, Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những b«ng hoa tÝm. 5). “ Nòi tre ®©u chÞu mäc cong Chưa l ên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con ” < TrÝch “ Tre ViÖt Nam ”– NguyÔn Duy >. Em thấy đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ và sâu sắc của những hình ảnh đó? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 6) Thêm vào chỗ chấm sau từ gốc để có từ láy: hiểm………… khoe …………… vắng ………… khách…………. dơ…………… dại…………… chín ………... nhanh ……….. 7) Tìm các câu tục ngữ (2 câu), ca dao có nghĩa tương tự như câu ca dao sau: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.” ………………………………………………………………………………………..…..…………… ………………………………………………………………………..……..………………………… ………………………………………………………..………..……………………………………… ……………………………………….............. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 8) Tìm 15 từ có chứa tiếng “quốc” (“quốc” có nghĩa là nước): ………………………………………………………………………………………..…..…………… ………………………………………………………………………..……..………………………… ………………………………………………………..………………………………………………… …………………………………………….. 9) Tìm các câu tục ngữ (2 câu) có ý nghĩa là gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10) Tìm các từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ : a) Yêu nên tốt, ghét nên xấu. Từ trái nghĩa là………………………………………… b) Vào sinh ra tử. Từ trái nghĩa là……………………………………………………... c) Sớm nắng, chiều mưa.Từ trái nghĩa là ……………………………………………... Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 11) Tất cả các màu sắc có trong bài: “Sắc màu em yêu” là : ……………………...... …………………………………………………………………………………………… 12) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy: a) nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, bãi bờ, thưa thớt, rào rào. b) nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, róc rách. c) se sẻ, nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách. 13) Các từ in đậm sau đây biểu thị những quan hệ gì? a/ Nếu hoa có ở trời cao Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm. …………………………………………………………………………………………… b/ Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. …………………………………………………………………………………………… 14) Các từ trong mỗi nhóm sau đây có quan hệ với nhau như thế nào ? a) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống. b) Trong veo, trong vắt, trong xanh. c) Thi đậu, xôi đậu, chim đậu. Câu a: nhóm từ…………………….. Câu b : nhóm từ………………………. Câu c : nhóm từ…………………… 15) Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu. Bập bùng hoa chuối trắng màu hoa ban. Tìm nơi bờ biển sóng tràn. Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. Trong các câu thơ trên: Từ đơn: ……………………………………………………………………………… Từ láy: ………………………………………………………………………………. Từ ghép: …………………………………………………………………………….. 16) Đọc thầm đoạn văn sau : Bỗng có một, rồi hai con khỉ chui trong đám chà là ra, nhảy vụt xuống đường. Những con khỉ vừa bò, vừa bước nhoay nhoáy, đến trước mặt chúng tôi. Đôi mắt những con khỉ nhâng nháo nhìn khách. Chốc chốc, hai quai hàm nhai càm cạp, nhai không. Những con khỉ lại gãi lưng, gãi đùi rồi lại trố mắt lên nhìn khách như sốt ruột, chờ đợi khách điều gì. Bạn tôi cười bảo: - Những con khỉ đợi chúng ta đấy. - Đợi gì hả? - Đợi cho ăn. a) Gạch chân dưới các từ ngữ lặp lại nhiều lần trong đoạn văn trên và đánh số thứ tự các lần lặp lại từ đó. b) Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho từng vị trí của từ lặp lại. ………………………………………………………………………………………………………… ……………… 17) a) Viết 1 câu văn tả người có dùng phép so sánh. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… b) Viết 1 câu văn tả mặt trời có dùng phép nhân hóa và so sánh.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 18) Gạch một gạch dưới từ có nghĩa gốc, hai gạch dưới từ có nghĩa chuyển : a/ Con phà thì cõng ô tô Chú bộ đội cõng ba lô lên phà. Bố cõng con kịp tới nhà Nhỡ sông không cõng con phà thì sao ? b/ - Nhổ răng, răng cưa, răng hàm, khoa răng hàm mặt. - Mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thính mũi. 19) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ: a) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. b) Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốm trắng sáng có lúc ngoằn ngoèo, có lúc trườn dài. c/ Ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xóa. 20) Trong bài cây dừa của Trần Đăng Khoa: Cây dừa thân tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phết tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh. Ở đoạn thơ trên có ….. biện pháp nghệ thuật. Đó là :…………………………………… Ghi lại các câu thơ có các biện pháp đã tìm được : ………………………………….............................................................................................................. ...................................................................................................................... ………………………………………………………….. 21) Trong các câu thơ dưới đây của Bác Hồ, nghĩa của các từ xuân được gạch chân có gì khác nhau: a) Xuân (1) này kháng chiến đã năm xuân (2). b) Sáu mươi tuổi hãy còn xuân (3) chán So với ông Bành vẫn thiếu niên. c) Mùa xuân (4)là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (5). ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………… 22) a/ Đặt một câu có từ năm nay là bộ phận trạng ngữ : …………………………………………………………………………………………… b/ Đặt một câu có từ năm nay là bộ phận chủ ngữ : …………………………………………………………………………………………… c/ Đặt một câu có từ năm nay là bộ phận vị ngữ: …………………………………………………………………………………………… 23) Tìm danh từ, động từ, tính từ, đại từ, từ trái nghĩa trong đoạn văn sau ( chỉ tìm ở các từ được in đậm):. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng im như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu. Xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu. Danh từ Động từ Tính từ Từ trái nghĩa ………………. ………………... ………………. ……………….. ………………. ………………... ………………. ……………….. 24) Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép sau: a/ Tôi ……. học nhiều, tôi …….. thấy mình biết còn quá ít. b/ Kẻ ……. gieo gió, kẻ……. phải gặt bão. c/ Mẹ chăm lo cho em …………., em thấy thương mẹ …………. 25) Dựa vào nội dung gợi ý cho sẵn trong đề bài, các em đã viết được những bài văn thật thú vị, kể về một chú bò tơ lạc đàn. Các bài viết này đều in đậm dấu ấn sáng tạo, thể hiện sự tưởng tượng phong phú của từng em. Các em hãy đối chiếu bài viết của mình với đáp án tham khảo dưới đây nhé. Chú bò Ba Bớt Ba Bớt là một con bò tơ đẹp : mình thon, chân cao, mắt sáng như sao, lông mượt như nhung, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng, vì thế chú ta có cái tên Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng, nhưng Ba Bớt vẫn chưa làm thân với con nào. Có con bò nào trong đàn tìm đến thể hiện tình cảm, Ba Bớt tỏ thái độ khinh khỉnh quay đi nơi khác. Khi những con khác ăn theo đàn thì Ba Bớt lại tách ra một mình một chỗ. Một hôm có con Hổ Vằn xuất hiện ở bìa rừng. Phát hiện con Ba Bớt đứng một mình, Hổ Vằn lao tới. Ba Bớt hoảng sợ tung vó chạy như bay. Nó chạy tới đâu Hổ Vằn bám theo tới đó. Cuộc rượt đuổi thật ngoạn mục. Cuối cùng, Ba Bớt chạy thoát nhưng nó bị lạc đàn. Đêm đầu tiên trong rừng, Ba Bớt dừng chân bên con suối cạn. Đói, mệt và sợ hãi, Ba Bớt không sao ngủ được. Ba Bớt thầm mong cho đêm chóng tàn, nhưng càng mong càng thấy đêm rộng dài hơn. Rồi mặt trời cũng mọc, Ba Bớt mừng rơn khi ánh sáng trải khắp khu rừng. Một mình lủi thủi, lại phải thường xuyên đề phòng bất trắc, Ba Bớt cảm thấy cô đơn và nhớ đàn. Trưa ngày thứ mười thì Ba Bớt tìm về được trảng cỏ. Vừa trông thấy nó, cả đàn bò lao tới vây quanh. Trông thân hình gầy rộc, đầy thương tích và đôi mắt trõm sâu vì đói khát, mất ngủ của Ba Bớt, những con bò khác rất xúc động... Trước những tình cảm yêu thương của bè bạn, Ba Bớt gạt nước mắt, nói : - Những ngày lưu lạc, tôi đã thấm thía rằng : Không thể nào sống mà không có bạn, không có đàn. Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn.... 26) Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng? Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng a. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần b. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần c. Ghi dấu thanh trên một chữ cái ghi âm chính của phần vần d. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính phần vần 27) Dùng đại từ thay thế những từ lặp được in đậm có trong đoạn văn sau Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương(1), chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương(2) luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương(3) có thể. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> rối trí. Hưng Đạo Vương(4)không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương(5) lai kinh cùng nhà Vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương(6) đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương(7) vẫn tự tin, bình thản đến lạ lùng. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….......................................................................................... ..................................................................... 28)Xếp các từ sau đây vào 3 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm từ đó Vạm vỡ, dong dỏng, cởi mở, loắt choắt, hiền lành, đen láy, cẩn thận, xanh biếc, điềm tĩnh, trắng nõn, độc ác, long lanh ………………….. …………………….. ……………………. 29) Từ thật thà trong các câu sau, nó là danh từ, động từ, tính từ. Viết kết quả vào dấu chấm…….. a) Chị Loan rất thật thà.(…………………) b) Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.(…………………) c) Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe. (…………………) d) Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan. (…………………) 30)Trong câu “Con ngựa đá đá con ngựa đá” từ nào là từ đồng âm  Con –con ngựa- ngựa đá- đá 31)Một bạn học sinh viết đoạn văn sau nhưng không có dấu câu nào. Em hãy viết lại đoạn văn và điền dấu câu cho đúng Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn bỗng một con gà trống vỗ phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản tiếp đó rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran mấy con gà rừng cũng thức dậy gáy le te trên mấy cành cây cao cạnh nhà ve đua nhau kêu ra rả ngoài suối tiếng chim cuốc vọng vào đều bản làng đã thức giấc. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 32)Gạch chân một gạch dưới những chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ trong các câu sau: Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn…Những bông hoa đỏ ngày nào nay đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu hoa vút lên như con thoi. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. 33) Nhớ và điền vào chỗ trống những từ thích hợp cho đoạn văn sau: Mỗi….Tết đến, đứng trước những …..chiếu bày tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội…..tôi thấm thía một…………….đối với những………nghệ sĩ tạo hình nhân dân. Họ đã đem vào…….một………thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. 34) Dấu hai chấm trong các câu sau có tác dụng gì? Trường Sơn: Chí lớn ông cha Cửu Long : Lòng mẹ bao la sóng trào ……………………………………………………………………………………….. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 35) Trình bày lại đúng hình thức hội thoại trong đoạn văn sau bằng cách thêm vào các dấu câu đã học: Nhụ nghe bố nói với ông lần này con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo con sẽ đưa thằng Nhụ ra trước rồi nhà con cũng ra ông cũng sẽ ra tao chết ở đây thôi sức không chịu được sóng ngay cả chết cũng cần ông chết ở đây ông đứng lên giơ hai tay ra như các bơi chèo thế là thế nào giọng ông bỗng hổn hển người ông như toả ra hơi muối. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 36)Dấu hai chấm có tác dụng là:…………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..………………… …………………………………………………………………..… 37)Điền vào chỗ trống những cặp từ hô ứng thích hợp. a) Nó……….về đến nhà, bạn nó………..gọi đi ngay. b) Gió ………to, con thuyền…………lướt nhanh trên biển. c) Tôi đi……….nó cũng theo đi…………… d) Tôi nói………, nó cũng nói…………… 38) Các câu thơ dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào Con đi trăm núi ngàn khe Không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi Bằng cách lặp từ ngữ Bằng cách thay thế từ ngữ Bằng cách thay thế từ nối 39) Ghi dấu thanh thích hợp vào chữ in đậm và viết đoạn văn sau đúng đoạn hội thoại Một tên cảnh sát nguy bò vào nhà bà Bào ở cuối phố. Khác với mọi ngày, cụ đon đả pha trà mời nó. Nó liêc nhìn bức tranh rồi lên giọng khen Chà, bức tranh đẹp qua Nó giả vờ hỏi Ngoài phố còn nhiêu tranh đẹp hơn sao không mua treo cho vui cụ Bào vuôt râu trả lời Chú không biêt đó thôi bà con tôi thích lưa tranh này vì nó vưa có hoa vưa có thơ nưa nhất hoạ nhì thơ mà ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 40) Xác định Trạng ngữ, Chủ ngữ, Vị ngữ trong các câu sau đây a. Những trận gió lạnh buốt cứ xối mãi vào chiếc tổ còn rất sơ sài của Thiên đường. CN VN b. Từ đó, Thiên đường luôn luôn khoác trên mình một chiếc áo màu rực rỡ. TN CN VN c. Buổi sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. TN CN VN d. Đêm qua, chúng tôi ngồi tâm sự tới khuya TN CN VN e. Do lũ, chiếc cầu bị cuốn trôi. TN CN VN f. Vì mưa, cuộc tham quan phải hoãn lại. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TN CN VN g. Do vội vàng, bạn Thu để quên bút ở nhà. TN CN VN h. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. TN CN VN i. Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. TN TN CN VN CN VN k. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười nhộn nhịp vui vẻ. N CN VN CN 41) Tìm các từ ngữ làm rõ nghĩa cho các từ in đậm có trong các câu sau của mỗi đoạn văn sau và nói rõ ý nghĩa của chúng a) Trước mặt tôi là một cây sồi cao lớn, toàn thân phủ đầy lá đỏ. Bên cạnh đó, màu vàng rực rỡ của mấy cây cơm nguội đang phô hết vẻ đẹp kì lạ của mình, càng tôn thêm màu đỏ chói lói của cây sồi. ………………………………………………………………………………………………………… ……………… b)Bộ đội đi trong bóng chiều loang lổ một vài ánh hoàng hôn. Khói và bụi bám vào những cành bị đốt và những lá bị thiêu co quắp, rũ rượi. Cảnh vật càng mờ mờ. Trên mấy nhà sàn buồn tênh, ba bốn bà ké nhìn ra, nhớ những ngày vui các đồng chí đóng tại nhà mình ...................................................................................................................................... 42)Một học sinh do không thuộc nên viết nhầm các câu vào nhau, em hãy viết lại cho đúng Mật ngọt thì ruồi chết tươi Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì Dã tràng xe cát biển đông Những nơi cay đắng là nơi thật thà 43)Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau và nói rõ mỗi nhóm từ dùng để tả gì a. ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, nhộn nhịp, thơm nồng, thơm ngát b. rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, hiền lành,thắm tươi c. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh 44) Đọc bài thơ sau: Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên Chăn trâu ngoài bãi bé nhìn Bếp là bếp lửa bà nhen chiều chiều Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi canh ủ cạnh niêu tép đầy Khói ơi vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. Hoàng Tá a. Trong những câu thơ nào ngọn khói được nhân hoá? b. Ngọn khói nhân hoá bằng những cách nào c. Vì sao bạn nhỏ trong bài bỗng tâm tình với ngọn khói như với bạn mình 45) Chọn từ thích hợp trong các từ cùng nghĩa, gần nghĩa cho sẵn dưới đây để điền vào chỗ trống, hoàn chỉnh đoạn văn Tả cảnh một đêm trung thu. Đêm hôm đó thật là đẹp. Bầu trời cao……….(1) và rộng…………(2). Những ngôi sao………..(3) như muôn ngàn đôi mắt…………..(4). Trăng đêm nay tròn……….(5) như một chiếc………(6). Ánh trăng………..(7) bơi xuống mặt hồ, nhảy lên các lùm cây, ánh trăng làm……………(8) cả mái nhà. Lúc đó mọi người bắt đầu bày cỗ. Mâm cỗ có đủ các màu: màu xanh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> của bưởi, màu đỏ của hồng, màu trắng của bánh dẻo, mà nâu của bánh nướng và từng ngọn nến…………..(9) được tháp lên (1) lồng lộng, vút, ngất, chót vót, vòi vọi (2) mênh mông, mênh mang, bao la, bát ngát, thênh thang (3) lấp láy, nhấp nháy, nhấp nhánh, lấp lánh (4) long lanh, long lánh, tinh nghịch (5) đầy, vo, xoe, trĩnh, trặn, tròn (6) đĩa vàng, đĩa bạc, mâm xôi, gương tròn (7) Nghịch ngợm, nhún nhẩy, vui đùa, tinh nghịch (8) ướt, ướt sũng, ướt át, ướt đầm (9) lấp lánh, lung linh, toả sang, toả chiếu, mờ toả 46) Xác định CN, VN, TN trong các câu văn sau: a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng. b)Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng. c) Sau cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào. d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. e) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền. f) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ. g) Học quả là khó khăn vất vả h) Tuy hoàn cảnh gia đình rất khó khăn nhưng bạn Hiếu luôn nỗ lực vươn lên trong học tập. i) Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa. Tiếng chiêng, tiếng công, tiếng đàn tơ-nưng vang lên. j) Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trương. k) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho tôi vài cái bánh rợm. l) Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. m) Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “cá sấu cản trước mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực 47) Viết lại đoạn văn sau và dung dấu chấm, đấu phảy đúng chỗ Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre của làng xa mấy sợi dây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 48) Hãy sắp xếp các câu sau cho thành đoạn văn tả cảnh cơn mưa rào a. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. b. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. c. Mưa đến rồi, lẹt đẹt...lẹt đẹt mưa giáo đầu. d. Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: Mưa thực rồi. e. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi rậm. f. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẩy. g. Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. h. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng xoá. i. Mưa rào rào trên sân gạch. l. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. m. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ. n. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa đầu mùa. 49) Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển a. Mỗi bữa cháu ăn một bát cơm. b. Em phải ngoan không thì bố cho ăn đòn. c. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 50) Câu nào dưới đây có từ đánh được dùng với nghĩa xoa hoặc xát lên bề mặt một cho sạch, cho đẹp a. Chị đánh vào tay em. b. Các bác nông dân đánh trâu ra đồng. c. Sau bữa tối, ông và bố tôi thường ngồi đánh cờ. d. Hằng tuần, vào ngày nghỉ, bố thường đánh giày. 51) Từ đi trong câu tục ngữ, thành ngữ nào được dùng theo nghĩa chuyển. Chọn câu trả lời đúng a. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. b. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau. c. Sai một li, đi một dặm. 52) Dựa vào mẫu, em hãy dùng dấu phẩy để phân cách từng hoạt động, trạng thái, tính chất được nêu trong các bộ phận của câu ở những đoạn trích dưới đây M: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít a. Một buổi chiều lạnh nắng tắt sớm. Những núi xa lam nhạt pha màu trắng sữa. Không có gió mà sóng vẫn đổ đều đều rì rầm. Nước biển dâng đầy quánh đặc một màu trắng bạc lăn tăn như bột phấn trên da quả nhót. 53)Tả cảnh vật đêm trăng. (Mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, dung các từ để thay thế, lặp từ để liên kết câu) 54) Đặt 3 câu với yêu cầu : a) Một câu có năm nay là bộ phận trạng ngữ b) Một câu có năm nay là bộ phận chủ ngữ c) Một câu có là năm nay là bộ phận vị ngữ 55) Cho các kết hợp từ sau: xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, rán bánh, bánh kẹo Hãy: a) Xác định những kết hợp nào trong các kết hợp trên là từ ghép b) Phân loại từ ghép đó 56) Dựa vào số liệu sau, em hãy lập bảng thống kê kết qảu học tập của một bạn rồi đưa ra nhận xét về diễn biến kết quả đó: -Học kì 1: Tiếng Viêt: 8 ; Toán : 7 ; Khoa học : 10 ; Sử Địa: 7 -Học kì 2: Tiếng Việt: 5 ; Toán: 10 ; Khoa học: 10 ; Sử Địa: 7 57) Cho các từ: giáo dục, thoang thoảng, giáo án, giáo sĩ, khúc khích, ngào ngạt, khanh khách, thơm mát, thình thịch, mủm mỉm, hì hì, sực nức, giáo khoa, tươi tắn Chọn và xếp các từ trên thành 3 nhóm: a) Nhóm từ chỉ cười thành tiếng b) Nhóm từ chỉ mùi thơm đậm c) Nhóm từ liên quan đến dạy học 58) Đặt 4 câu, câu nào cũng có từ “đông” là từ đồng âm khác nghĩa 59 ) Ghi ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau: a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm b)Mẹ già ở túp lều tranh Sáng thăm, tối viếng mới đành dạ con 60) Từ nhiều nhĩa là từ có…………..và một số từ………………..Các nghĩa của từ nhiều nhiều nghĩa bao giờ cũng có…………………………………………………… 61) Em hãy đặt 5 câu có từ “nhà” là từ nhiều nghĩa 62) Viết câu ghép a) Thể hiện quan hệ tương phản. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Thể hiện quan hệ tăng tiến 63) Điền “Đ” vào ô trống trước câu đơn, “G” trước câu ghép :.  a) Ông Phàn Phù Lìn vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.  b) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; những tối liên hoan, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với chú Cún con.  c) Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.  d) Tôi nhìn sang thấy Kim Chi đang ngủ gục.  e) Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì thần xin cử Trần Trung Tá. 64) “1Hơi nóng từ chõ bánh bốc lên ngùn ngụt. 2Nhưng những thợ lành nghề vẫn thoăn thoắt đưa từng lượt bánh ra ngoài. 3Họ vừa vớt bánh vừa nói cười vui vẻ.”. a) Câu 2 liên kết với câu 1 nhờ những từ như :.................................................. Tréo vào ô trước ý đúng : Câu 2 liên kết với câu 1 bằng cách :  Lặp từ ngữ  Thay thế từ ngữ  Dùng từ nối  Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ  Lặp từ ngữ và Dùng từ nối b) Câu 3 liên kết với câu 2 nhờ những từ như :.................................................. Tréo vào ô trước ý đúng : Câu 3 liên kết với câu 2 bằng cách :  Lặp từ ngữ  Thay thế từ ngữ  Dùng từ nối  Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ  Lặp từ ngữ và Dùng từ nối. 65) Tập làm văn : Theo em, thế nào là một gia đình hạnh phúc ? 66). Một bạn đọc nhầm :. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Con lîn cã bÐo cç lßng míi ngon. 1) Em hãy viết lại thành 2 câu tục ngữ đúng như SGK: a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ............................................................... b). ............................................................... Con lîn cã bÐo cç lßng míi ngon. 67) Hai c©u tôc ng÷ trªn ý nãi : CÇn chó ý c¶ néi dung vµ h×nh thøc Néi dung quan träng h¬n h×nh thøc H×nh thøc quan träng h¬n néi dung 68) Tréo vào ô trước từ ngữ có chữ gạch chân được dùng theo nghĩa chuyển: a) ®Çu tãc b) cøng ®Çu c) đứng tuổi d) đứng gác e) đứng gió 69) Trình bày lại đúng hình thức một đoạn hội thoại bằng cách thêm các dấu câu đã học vào chç thÝch hîp: Tùng mở quyển ảnh lưu niệm gia đình cho Vinh xem Vinh nói tấm ảnh này chụp lúc cậu lên mấy mà nom ngộ thế cậu nhầm to rồi nhầm ư ừ đó là ảnh ông nội tớ lúc ông còn bé đấy ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 70) Xếp các từ “nước nhà, năm châu, non sông, Tổ quốc, hoàn cầu” thành 2 nhóm từ đồng nghÜa : Nhãm 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nhãm 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71) Chän cÆp tõ h« øng thÝch hîp ®iÒn vµo chç chÊm : a) T«i . . . . . . . . . . . . ®i nhiÒu, t«i . . . . . . . . . . . . . . . thÊy nhiÒu ®iÒu hay. b) T«i ®i nhiÒu. . . . . . . . . . . . . . ., t«i thÊy nhiÒu ®iÒu hay. . . . . . . . . . . . . . . 72) §iÒn c¸c tõ “thiªn bÈm, thiªn chøc, thiªn h¹, thiªn tµi” vµo chç chÊm thÝch hîp : a) Dời núi ư Ngu Công! Ông không sợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . chê cười à ? b) CËu bÐ nÇy cã . . . . . . . . . . . . . . . . . vÒ ©m nh¹c nªn sau nÇy cËu cã thÓ trë thµnh mét nh¹c sÜ . . . . . . . . . . . . . . . c) Làm mẹ là một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của người phụ nữ. 73) §iÒn tõ ghÐp chØ mµu vµng thÝch hîp vµo chç chÊm trong bµi : Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa. Màu lúa chín dưới đồng . . . . . . . . . . . . . . . lại. Nắng nhạt ngả màu . . . . . . . . . . . Trong vườn, l¾c l­ nh÷ng chïm qu¶ xoan . . . . . . . . . . . . . . . kh«ng tr«ng thÊy cuèng, nh­ nh÷ng trµng h¹t bå đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít . . . . . . . . . . . . . . .. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại nở năm cánh. . . . . . . . . . . . . . . Dưới sân, rơm và thóc . . . . . . . . . . . . . . Quanh đó, con gà, con chó cũng. . . . . . . . . . . ..... (T« Hoµi). 74) §iÒn tõ l¸y thÝch hîp vµo c¸c chç chÊm : Đêm trung thu thật là đẹp. Bầu trời cao . . . . . . . . . . . . . . . và rộng . . . . . . . . . . . Những ngôi sao . . . . . . . . . . . . . . . . như muôn ngàn đôi mắt . . . . . . . . . . . . . Trăng đêm nay tròn . . . . . . . . . . . . . . . ., táa s¸ng mäi nÎo ®­êng cho trÎ em vui ch¬i. b) Trong ®o¹n v¨n trªn, t¸c gi¶ cã dïng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo : a) nh©n ho¸ b) so s¸nh c) c¶ a vµ b 75) Điền Đ vào ô trống trước câu đơn, G vào ô trống trước câu ghép : a) ở đấy, tháng giêng, tôi đi đào ổ chuột ; tháng mười, đi bắt dế, bắt cua. b) Con mèo nhảy làm đổ chiếc bình bông trên bàn của bố. c) Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây. 76) Gạch một gạch chân dưới chủ ngữ, 2 gạch chân dưới vị ngữ trong các câu đơn hoặc ghép sau : a) Trời mưa dầm, đất sét ở ngoài đồng trơn như đổ mỡ. b) Mặc dù kẻ ra người vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc hết cuốn sách. c) Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi. 77 a) Viết tiếp để hoàn chỉnh câu đối của vua Lê Thần Tông : - Ai còng sèng, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Ai còng chÕt, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) Người “trí dũng song toàn” là người vừa có . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., vừa có lòng . . . hơn người. Giang Văn Minh là một người như thế ! 78) XÕp c¸c tõ g¹ch ch©n vµo cét tõ lo¹i thÝch hîp trong b¶ng sau: a) Cái nết đánh chết cái đẹp.. Lop7.net. ................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b) Mét con ngùa ®au, c¶ tµu bá cá. C©u a) b). Danh tõ. §éng tõ. TÝnh tõ. 79) §äc kÜ ®o¹n v¨n sau : TriÖu ThÞ Trinh quª ë vïng nói Quan Yªn (Thanh Hãa). Lóc trÎ, TriÖu ThÞ Trinh(1) xinh x¾n, thÝch vâ nghÖ. TriÖu ThÞ Trinh(2) b¾n cung rÊt giái. Cã lÇn, TriÖu ThÞ Trinh(3) b¾n được một con hổ dữ để trừ tai họa cho dân làng. N¨m 248, TriÖu ThÞ Trinh(4) cïng anh lµ TriÖu Quèc §¹t khëi nghÜa chèng qu©n Ng« xâm lược. Tuy cuộc khởi nghĩa không thành nhưng tấm gương anh dũng của Triệu Thị Trinh(5) vẫn sáng mãi với non sông đất nước. Để đoạn văn trên tránh lặp từ và diễn đạt được sinh động hơn, em hãy thay từ ngữ ở cột A bằng từ ngữ thay thế ở cét B trong b¶ng sau :. Tõ lÆp cÇn thay thÕ TriÖu ThÞ Trinh(1) TriÖu ThÞ Trinh(2) TriÖu ThÞ Trinh(3) TriÖu ThÞ Trinh(4) TriÖu ThÞ Trinh(5). Từ ngữ em dùng để thay thế. 80) Tập làm văn (3đ) : Em hãy tả một người thân đang nấu ăn. (Më bµi gi¸n tiÕp, kÕt bµi më réng, dïng nhiÒu tõ ng÷ gîi t¶, gîi c¶m, c¸c biÖn ph¸p lặp, thay thế từ ngữ để liên kết câu... Viết từ 20 dòng trở lên) 81) Điền từ láy vào chỗ chấm cho thích hợp. “Mặt trời tròn …................., ………..…… nhô lên sau luỹ tre. Bầu trời điểm xuyết một vài ngôi sao …………..….. như những con đom đóm nhỏ. Không gian mới yên tĩnh làm sao! Chỉ còn tiếng sương đêm rơi ………………….. trên lá cây và tiếng côn trùng …………………….. trong đất ẩm. Chị gió chuyên cần ………………. bay làm ……………….. mấy ngọn xà cừ trồng ven đường ………………. đâu đây mùi hoa thiên lý ………………. lan toả. 82) Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu văn sau: a) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. b) Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. 83). Điền dấu chấm, chấm hỏi hoặc chấm than vào chỗ trống thích hợp. Một nhà văn ngồi trong bàn tiệc, tỏ ra không thích bài hát đang phát trên loa  Ông nói: - Trời ơi, thật là nhứt đầu  Chủ bữa tiệc thắc mắc: - Đấy là ca khúc đang thịnh hành nhất, chẳng lẽ anh không thích  Nhà văn hỏi lại: - Chẳng lẽ tất cả các thứ thịnh hành đều tốt  Chủ nhân băng khoăn: - Thứ dở, thứ xấu làm sao lưu hành được  Nhà văn cười:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Ồ, thế thì bệnh cảm cúm đang lưu hành thật là thứ tuyệt vời  84) Phân các từ ghép dưới đây thành 2 loại: Từ ghép có nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp. Học tập, học đòi, học hành, học gạo, học lỏm, học hỏi, học vẹt. - Từ ghép phân loại: ……………………………………………………………. -Từ ghép tổng hợp:……………………………………………………………… 85) Em hãy lập dàn ý cho bài văn tả thầy (cô) giáo. 86) “Tôi ngắt một chiếc lá sồi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” a. Đoạn văn trên có mấy câu ghép? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C. 3. D. 4. b. Câu ghép đó có mấy vế câu? A. 1. B. 2. 87) Hãy tạo ra một câu ghép bằng cách thay đổi vị trí các vế câu trong câu ca dao sau: Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo thái rau Câu ghép đó là: ........................................................................................................................................... 88) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tránh sự trùng lặp và tạo mối liên kết giữa các câu trong đoạn văn sau: ( Sông Hương, dòng sông, Hương Giang) “Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới,............................................ bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành. dải. lụa. đào. ửng. hồng. ...................................................................... cả là. phố một. phường. đường. Những. trăng. đêm. lung. linh. trăng. sáng,. dát. vàng.. ...................................................... là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế.”. 89) Hãy xếp các từ sau thành hai nhóm: ngay thẳng, thẳng thắn, ngay ngắn, đầu đuôi, đủng đỉnh, ăn mặc, thật thà, vạm vỡ. Từ ghép: ....................................................................................................................................................... Từ láy: .......................................................................................................................................................... 90). Đề: Tả một người em mới gặp nhưng đã để lại cho em một ấn tượng sâu sắc. (Mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, viết khoảng 20 - 25 dòng). 91)Ghi lại nghĩa của từ “cân” trong các câu sau: Cái cân1 này cân2 không đúng vì để không cân3 - Cân1 chỉ: - Cân2 chỉ: - Cân3 chỉ: 92) Ghi lại đại từ chỉ ngôi trong doạn văn sau và nói rõ đại từ đó ở ngôi thứ mấy: Một buổi sáng, Đực ôm cổ mẹ (1) - Đại từ chỉ ngôi thứ:……………… - Cho con đi tân binh mẹ ạ (2) - Đại từ chỉ ngôi thứ:………………. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Người mày có một khúc mà đi đâu ? (3) - Đại từ chỉ ngôi thứ:……………… - Con ăn cơm ít hôm rồi nõ mới lớn mừ…(4) - Đại từ chỉ ngôi thứ:……………… - Ừ, ráng ăn cơm nhiều nhiều rồi má cho đi (5) - Đại từ chỉ ngôi thứ:……………… 93) Xếp các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau và bảng phân loại ở dưới: Ánh đèn từ muôn ngàn ô vuông cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng truyền hình thành phố có vẻ bị hạ thấp và kéo lại gần. Mặt trời đang chầm chậm lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại. Động từ. Tính từ. Danh từ. 94) Chữa các câu sai sau đây bằng cách thay cặp từ chỉ quan hệ a. Dù hoa gạo đẹp nhưng cây gạo gọi đến rất nhiều chim b. Vì người yếu nên mẹ tôi lúc nào cũng thức khuya dậy sớm c. Vì cuộc sống còn nhiều khó khăn nhưng gia đình họ rất hạng phúc. 95) Em hiểu thế nào về 2 câu thành ngữ, tục ngữ sau: a. Giấy rách phải giữ lấy lề. b. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng 96) Tìm một số từ thường dùng khi nói về trẻ em mới tập đi , tập nói. 97) Viết một đoạn văn ( khoảng 8-10 dòng) về chủ đề:"Tình bạn" có dùng từ ghép, từ láy. 99) Đặt ba câu trong đó : - Mét c©u cã tÝnh tõ lµm vÞ ng÷. - Một câu có danh từ trừu tượng làm chủ ngữ. - Mét c©u cãhai tr¹ng ng÷ chØ thêi gian. 100) T×m c¸c bé phËn chÝnh (Chñ ng÷, vÞ ng÷ ) vµ bé phËn phô (tr¹ng ng÷ ) trong hai c©u sau: a- T×nh b¹n cña chóng em tõ ngµy Êy l¹i cµng th¾m thiÕt . b- Xa xa, ®oµn thuyÒn trªn dßng s«ng ®ang tõ tõ tr«i. 101) "... Lêi ru cã giã mïa thu Bµn tay mÑ qu¹t mÑ ®­a giã vÒ Nh÷ng ng«i sao thøc ngoµi kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con §ªm nay con ngñ giÊc trßn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời" (TrÝch " MÑ"- TrÇn Quèc Minh"). Theo em, h×nh ¶nh nµo gãp phÇn nhiÒu nhÊt lµm nªn c¸i hay cña khæ th¬ trªn, v× sao? 102) Viết một bài văn (khoảng 25 dòng) tả ngôi trường thân quen của em. 103) Gi¶i thÝch nghÜa cña hai c©u tôc ng÷ sau: - Cái nết đánh chết cái đẹp. -Thương người như thể thương thân. 104) Hãy mở rộng từ "thơm" để tìm các sắc độ khác nhau. 105)Cã thÓ xÕp c¸c c©u sau ®©y theo trËt tù nh­ thÕ nµo cho thµnh mét ®o¹n v¨n. Tr¨ng rÊt trong. Mặt nước loé sáng . Trăng mọc trên biển đẹp quá sức tưởng tượng. BÇu trêi còng s¸ng lªn. Tr¨ng lªn cao, tr¨ng cµng nhá dÇn, cµng vµng dÇn, cµng nhÑ dÇn... Cả một vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 106) §Æt ba c©u: a- C©u cã chñ ng÷ do danh tõ t¹o thµnh b- Câu có vị ngữ do động từ tạo thành c- C©u cã vÞ ng÷ do tÝnh tõ t¹o thµnh 107) .....Nước chúng ta , Nước của những người chưa bao giờ khuất, Đêm Đêm rì rầm trong tiếng đất, Nh÷ng buæi ngµy x­a väng nãi vÒ.." ( Nguyễn Đình Thi- " Đất nước ", Tiếng Việt 4 tập 1) Em hiÓu hai dßng th¬ cuèi cña ®o¹n th¬ trªn nh­ thÕ nµo? 108) Viết một bài văn ngắn(khoảng 20 dòng) tả một đồ vật từng gắn bó thân thiết với em. 109)Tìm 5 từ tượng hình, 5 từ tượg thanh. 110) Gi¶i nghÜa tõ : "cæ tÝch" 111) T×m thªm 5 tõ ghÐp cã gèc "cæ" vµ gi¶i nghÜa. 112) Viết một đoạn văn ( khoảng 5 dòng) về chủ đề "quê hương" 113) Gạch dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn văn sau: " Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lò lò bay ®i, bay vÒ. Chóng nã gäi nhau, trªu ghÑo nhau, trß chuyÖn rÝu rÝt..." 114) Thêm các bộ phận chính còn thiếu để tạo thành câu văn trọn vẹn cho các dòng sau: - Trªn trêi xanh... - MÆt trêi... - Từng đàn chim én... - ....hãt th¸nh thãt. - ....đẹp tuyệt vời. 115) Hãy đặt câu có chủ ngữ là danh từ, động từ, tính từ (mỗi loại một câu). 116) TËp lµm v¨n: 8 ®iÓm 117) Hãy kể lại một câu chuyện thật ngắn và thật hay mà em đã được nghe hoặc đọc . 118) ChÐp l¹i khæ 2 bµi th¬ "Trªn hå Ba BÓ" (V¨n 4 ). a) Những từ ngữ, hình ảnh nào góp phần làm cho đoạn thơ thêm hay? Cảnh hồ thêm đẹp. b) Viết một đoạn văn ngắn năm dòng nói lên cảm xúc của em trước cảnh đẹp của hồ Ba Bể 119) Tìm 5 từ cùng nghĩa với từ mẹ ( chỉ người mẹ ở nhiều vùng, miền trên đất nước ta). 120) §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng trong c¸c thµnh ng÷ sau: - Chân....đá.... - Ch©n....tay.... - ......Ch©n....tay - Ch©n....m¾t.... - Tim....ch©n.... 121) Chỉ ra từ dùng sai trong từng câu sau và sửa lại cho đúng. Nêu rõ lý do vì sao em cho rằng từ đó dïng sai. a. Tính tình anh ấy rất hiền lành, nhưng khi ra trận đánh giặc thì táo tợn vô cùng. b. Học sinh sẽ hiểu sai vấn đề cô giáo truyền tụng lại. 122) Cho các từ sau: Trường học, ngủ, già, phấn khởi, tre, em bé, dưa hấu, cô giáo, ngọt, sôi nổi. a. Xếp các từ theo 3 nhóm: danh từ, động từ, tính từ. b. Ghép một danh từ với một động từ hoặc tính từ để tạo thành các cụm từ hợp nghĩa. 123) Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của mỗi câu trong đoạn văn sau: Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh máng nh­ giÊy bãng. C¸i ®Çu trßn vµ hai con m¾t long lanh nh­ thuû tinh. 124) Trong bài "Đất nước", nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: Mïa thu nay kh¸c råi,. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi, Giã thæi rõng tre phÊp phíi Trêi thu thay ¸o míi Trong biếc nói cười thiết tha. Em hãy cho biết: các động từ và tính từ in nghiêng ở hai câu thơ cuối có tác dụng gợi tả sinh động như thế nào? 125) Sau những cơn mưa đầu xuân, cây cối quanh em có nhiều thay đổi. Hãy viết bài văn ngắn (15 20 dòng) tả lại một cây (thường trồng để ăn quả hoặc lấy bóng mát) đang vào mùa thay đổi ấy. 126) Tìm 4 từ ngữ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ "quê hương". 127) Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: - Học đâu hiểu đấy - M¸u ch¶y ruét mÒm. 128) Xác định động từ, danh từ, tính từ có trong đoạn thơ sau: Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Th¾p trong lïm c©y xanh. 129) ChØ râ bé phËn chñ ng÷ vµ vÞ ng÷ trong mçi c©u sau: a. Tr©u lµ loµi vËt ¨n cá. b. Con tr©u nhµ em ®ang ¨n cá. c. Em mang cá cho tr©u ¨n. d. Người nông dân coi trâu như người bạn. 130) Trong bµi "VÒ th¨m bµ", nhµ v¨n Th¹ch Lam cã viÕt: "Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chë cho m×nh còng nh­ nh÷ng ngµy cßn nhá". Em cảm nhận được ý nghĩa gì đẹp đẽ qua đoạn văn trên ? 131) Ngày Tết, mỗi nhà thường có một lọ hoa trang trí cho căn phòng thêm đẹp. Hãy viết bài văn ngắn ( khoảng 15 - 20 dòng) tả lọ hoa Tết của gia đình em. 132) Việt Nam đất nước ta ơi ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn ? ( TrÝch ViÖt Nam th©n yªu...TiÕng ViÖt 4 ) a. Tìm bốn từ ghép gần nghĩa với từ đất nước. b. Gi¶i nghÜa tõ: BiÓn lóa Đặt một câu với từ đó 133) Gi¶i thÝch ng¾n gän ý nghÜa cña hai c©u tôc ng÷ sau: - Qu¹ t¾m th× r¸o, s¸o t¾m th× m­a. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 134) T×m tr¹ng ng÷, chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau: - Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. - Lóc t¶ng s¸ng, lóc chËp tèi, ë qu·ng ®­êng nµy, d©n lµng qua l¹i rÊt nhén nhÞp. 135) Biến đổi câu sau đây thành câu cảm, câu hỏi, cầu khiến: Mùa xuân đến. 136) Trong bµi " MÑ v¾ng nhµ ngµy b·o" (TiÕng ViÖt 4) - Cã khæ kÕt thóc: ThÕ råi c¬n b·o qua BÇu trêi xanh trë l¹i. MÑ vÒ nh­ n¾ng míi S¸ng Êm c¶ gian nhµ. C©u th¬ " MÑ vÒ nh­ n¾ng míi, s¸ng Êm c¶ gian nhµ" nãi lªn nh÷ng t×nh c¶m g× cña bè vµ hai con sau nhiều ngày mong đợi ? 136) T×m tõ cïng nghÜa, gÇn nghÜa vµ tr¸i nghÜa víi mçi tõ sau: L¹nh, um tïm, ch¨m chØ. 137) Gi¶i thÝch c¸c thµnh ng÷ sau: Một nắng hai sương. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ch©n lÊm tay bïn. Kể thêm một số thành ngữ nói về tính cần cù và sự vất vả của người nông dân trong công việc đồng ¸ng. 138) Ghép thêm trạng ngữ (Chỉ thời gian, địa điểm hoặc chỉ nguyên nhân, mục đích ) cho từng vế câu sau để tạo thành câu có trạng ngữ. - Trời đầy sương. - Chóng em h¨ng h¸i ph¸t biÓu. - Chóng em thi ®ua häc tèt - Hång ®i c¾t l¸ chuèi kh« che kÝn chuång gµ. 139) Xác định CN, VN, TN trong các câu sau: a. Chóng t«i ®i bªn nh÷ng th¸c tr¾ng xo¸ tùa m©y trêi, nh÷ng rõng c©y ©m ©m, nh÷ng b«ng hoa chuối đỏ như ngọn lửa. b. Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn lại cháy lên trong lßng anh. 140) "C«ng cha nh­ nói Th¸i S¬n Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" a. Hãy tìm một câu ca dao có nội dung tương tự mà em đã được học. b. H·y cho biÕt t¸c dông (c¸i hay) cña biÖn ph¸p so s¸nh ë c©u trªn . 141) Hãy viết khoảng 25 dòng về ngôi trường thân yêu của em. 142) ViÕt 3 c©u cã 3 tr¹ng ng÷ bæ sung ý chØ t×nh huèng kh¸c nhau (thêi gian, n¬i chèn, nguyªn nh©n) tõ c©u sau: L¸ rông rÊt nhiÒu. 143) Xác định các danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau: "C¶nh rõng ViÖt B¾c thËt lµ hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày." 144) " Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông." (Quê hương - Đỗ Trung Quân) Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nµo? 145) T¹o 2 tõ l¸y chØ mµu s¾c tõ mçi tiÕng sau: xanh, đỏ, trắng, vàng, đen. 146) ViÕt l¹i thµnh mét c©u hái, 1 c©u cÇu khiÕn, 1 c©u c¶m tõ mçi c©u kÓ sau: a. MÆt trêi mäc. b. BÐ Mai h¸t quan hä. 147) Xác định các bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau: a. Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập và tu dưỡng bản thân. b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng. 148) Trong bµi Vµm Cá §«ng (TiÕng ViÖt 3, tËp 1 ), nhµ th¬ Hoµi Vò cã viÕt: " §©y con s«ng nh­ dßng s÷a mÑ Nước về xanh rượng lúa, vườn cây Và ăm ắp như lòng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày." Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê hương như thế nào? 149) Viết bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) tả một cây có bóng mát ở sân trường (hoặc nơi em ở) mà em c¶m thÊy gÇn gòi vµ g¾n bã.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 150) Cho c¸c tõ sau: Khóc khÝch, µo µo, lom khom, lÌ tÌ, l¹ch b¹ch, ngo»n ngoÌo, rµo rµo, mÊp m«, róc rÝch, chãi chang, phÒu phµo, lÆc lÌ, thñ thØ, khÊp khÓnh, rÝu rÝt, s»ng sÆc, chãt vãt. H·y ph©n thành nhóm : Từ tượng hình – từ tượng thanh 151) Viết 4 câu tục ngữ hoặc thành ngữ có từ học đứng đầu. Em hiểu ý nghĩa “Học một biết mười là gì” ? 152) Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong các câu sau: a- Th¾ng lîi cña chóng ta rÊt to lín. b- Chóng ta ®ang th¾ng lîi lín. c- Chóng ta hoµn thµnh rÊt th¾ng lîi kÕ ho¹ch n¨m häc. 153) Trªn trêi m©y tr¾ng nh­ b«ng Ơ dưới cánh đồng bông trắng như mây. Mây cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng. Ng« V¨n Phó a. Nh÷ng tõ ng÷, h×nh ¶nh nµo gãp phÇn t¹o nªn c¸i hay cña bµi th¬ ? b. Em có suy nghĩ, cảm xúc gì sau khi đọc bài thơ ? 154) Để chào mừng 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, trường em đã tổ chức nhiều hoạt động bổ ích. Em hãy viết thư cho bạn và kể lại một hoạt động mà em thích nhất. 155) Gi¶i thÝch ng¾n gän ý nghÜa cña hai c©u tôc ng÷ sau: - Qu¹ t¾m th× r¸o, s¸o t¾m th× m­a. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. 156)T×m tr¹ng ng÷, chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c c©u sau: - Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. - Lóc t¶ng s¸ng, lóc chËp tèi, ë qu·ng ®­êng nµy, d©n lµng qua l¹i rÊt nhén nhÞp. 160) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây a)Những đêm trăng sáng, dòng sông.................như dát bạc. Mặt sông gợn nước.............sóng biển vỗ nhẹ vào hai bên bờ. Những con thuyền ..............buông mái chèo xuôi dòng nước. Trăng in bóng dưới lòng sông sáng..............Hai bên bờ, những đám cỏ non xanh .................... như những tấm thảm nhung thật tuyệt. Dòng sông quê em có lúc...................;...............có lúc.........................Dòng sông ấy luôn luôn chảy, luôn đầy ắp phù sa và chứa đầy những kỉ niệm tuổi thơ của em. b)Bữa trưa oi nồng ấy, đi mãi suốt một vùng đất rộng................, cuối cùng chúng tôi cũng thấy một ngôi nhà đất lụp xụp ven rừng. Tôi mừng rỡ bước vào muốn xin hớp nước. Hoá ra, ngôi nhà............., ................. không bóng người, xung quanh vắng tanh vắng lạnh, không bóng một con gà, con chó. Cảnh tượng thật là hiu............ Thì ra đó là ngôi nhà hoang. c) Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo reo lên, múa lên.............chào anh em của.............lên đường, từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung trong gió, trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp bay đi khắp hướng. 161) H·y viÕt dÊu c©u cã trong ®o¹n v¨n sau: Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga rực rỡ phía hai bên những đám mây trắng hồng như dựng đứng hơi ngả xô về phía trước tất cả đều mời mọc lên đường. Xa xa mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi cánh buồm lòng vút cong thon thả, mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau lái cổ rướn cao sắp cất tiếng hót. Nhìn từ xa giữa cảnh mây nước long lanh mấy chiếc thuyền lưới làm ăn nhiều khi vất vả trông cứ như những con thuyền du ngoạn. Gió càng lúc càng mạnh sóng cuộn ào ào biển khi nổi sóng trông càng lai láng mênh mông Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn sóng đập vào mũi thùm thùm chiếc thuyền tựa hồ như một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu đấm vẫn lao mình tới phía sau chiếc thuyền bạn trung thành và khăng khít cũng đang lướt chồm trên sóng bám sát chúng tôi.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau a.Tất cả các học sinh giỏi có hạnh kiểm tốt của lớp em đều được khen thưởng. b. Tốp thanh niên đang ca hát nhảy múa ấy học rất giỏi. c. Nước suối chảy róc rách. d.Ánh trăng chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá. e. Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. g. Đã tan tác những bóng thù hắc ám ; Đã s¸ng lại trời thu tháng Tám. 164) Hoµn chØnh ®o¹n v¨n sau Hải thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái không màng danh lợi…………một người thuyền chài có đứa con bị bệnh đậu nặng……nhà nghèo không có tiền chạy chữa. Lãn Ông biết tin liền đến thăm……………..cháu nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nằng nặc……..Lãn Ông không ngại khổ. Ông đã ân cần chăm sóc đứa bé suốt cả một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó…………Ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo củi. 165) Viết lại đoạn văn sau đúng theo hình thức đoạn hội thoại Giáp nước nào Cô hãy chỉ trên bản đồ và nói nước ta giáp những nước nào Tít thưa cô nước ta phía bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, Cam - pu- chia còn phía đông và phía nam giáp nước biển ạ ! Trong câu chuyện trên có 2 từ là từ đồng âm. Em hãy giải thích ý nghĩa của mỗi từ 163). 1/ Nơi học sinh tìm đến hằng ngày để nâng cao kiến thức,rèn luyện nhân cách. T. r. ­. ¬. n. g. 2/. h. 0. c. t. a. p. S. «. l. i. ª. u i. ®. i. ª. m. u. a. h. o. c. Nhiệm vụ chính của người học sinh 3/ Muèn lËp b¶ng thèng kª ph¶i cÇn c¸i nµy 4/. P. H. ©. N. l. o. a. ª. N. N. G. ­. ¬. i. K. ª. t. q. ª. u. Khi thèng kª kÕt qu¶ qu¶ häc tËp, ph¶i lµm c«ng viÖc nµy 5/. T Sau cột mục thứ tự là đến cột mục này trong bảng điểm. 6/ H»ng tuÇn, h»ng th¸ng häc sinh ph¶i b¸o c¸o ®iÒu nµy víi tæ , víi líp 7/. m. u. C. T. I. Tên gọi của cái cần đạt đến trong mọi hoạt động. Tìm ô chữ ở hàng ngang mỗi ô chữ là 1 chữ cái in hoa để tìm ra ô chữ hàng dọc 1 2. t. r. Ê. t X. t ­. h ¬. t « h. h v a n b. 3 4. t. «. n. t. h. 5 6 7 8. p. h. a. n. a n h u i m h é. 9 10 11. ®. «. n c. g è. 12. Lop7.net. d ®. n g u y ª n a i q u « c. g ® ª Õ t g r c u. Ç. t i. A N. m h. h « h è. I N © C. g u k. h. a. n. n. V. ­. ¬. n. g. t. h.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×