Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

tài liệu ôn thi học sinh giỏi sinh hoc đv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 146 trang )

SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH
►Đặc điểm cấu trúc - chức năng
►Những nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch
►Động học của tuần hoàn tĩnh mạch
● Huyết áp tĩnh mạch
Máu chảy được trong tĩnh mạch là nhờ các nguyên nhân đã trình bày ở trên. Máu chảy trong
tĩnh mạch có một áp suất gọi là huyết áp tĩnh mạch. Huyết áp tĩnh mạch có trị số thấp . Huyết
áp tĩnh mạch trung tâm là áp suất ở chỗ tĩnh mạch chủ đổ về tâm nhĩ phải, có trị số thấp bằng áp
suất trong tâm nhĩ phải là 0 mmHg. Huyết áp tĩnh mạch trung tâm có thể tăng lên tới 20 - 30
mmHg trong các bệnh tim trầm trọng như suy tim phải, suy tim toàn bộ, hoặc trong trường hợp
truyền máu và truyền dịch quá nhiều làm tăng lượng máu về tim từ các tĩnh mạch ngoại vi.
Huyết áp tĩnh mạch trung tâm có thể giảm xuống -4 đến -5mmHg (tương ứng với áp suất ở mơi
trường ngồi tim và trong khoang màng phổi) khi tim bơm máu mạnh xuống tâm thất phải,
hoặc khi lượng máu tĩnh mạch ngoại vi về tim ít đi trong các trường hợp mất máu.
Trong lâm sàng, huyết áp tĩnh mạch thay đổi theo tình trạng bệnh: Tăng huyết áp tĩnh mạch khi
đường dẫn máu về tim bị cản trở (do u chèn ép), trong suy tim phải hoặc suy tim toàn bộ. Giảm
huyết áp tĩnh mạch trong sốc. Khi sốc mao mạch giãn rộng nên chứa nhiều máu, làm giảm
lượng máu về tim.
● Đồ thị huyết áp tĩnh mạch
Đồ thị huyết áp tĩnh mạch gần giống nhĩ đồ, gồm các sóng a, z, c, x, v, y.

Hình - Nhĩ đồ (đồ thị huyết áp trong tâm nhĩ).
- Sóng a là sóng lồi, do tâm nhĩ thu làm huyết áp tăng, dội lại tĩnh mạch làm huyết áp tĩnh mạch
tăng. Khi rung nhĩ sóng a mất, cịn hẹp van nhĩ - thất thì biên độ sóng a cao hơn bình thường.
- Sóng z là sóng lõm, xuất hiện khi tâm nhĩ giãn, huyết áp giảm.
- Sóng c là sóng lồi, xuất hiện ở giai đoạn tâm thất thu (thì tăng áp) làm phồng lồi van nhĩ - thất.
Khi hở van nhĩ - thất thì sóng c cao.
- Sóng x là sóng lõm, xuất hiện ở thời kỳ tâm thất tống máu, sàn van nhĩ - thất hạ xuống, làm áp
suất tâm nhĩ giảm , hút máu từ tĩnh mạch về. Khi hở van nhĩ - thất thì khơng có sóng x.
- Sóng v là sóng lồi là do sau thời kỳ tống máu thì hết hiện tượng phản lực, sàn van nhĩ - thất



lại nâng lên, huyết áp tâm nhĩ tăng.
- Sóng y là sóng lõm do máu được hút từ tâm nhĩ xuống tâm thất trong thời kỳ tâm thất trương.

►Điều hoà tuần hoàn tĩnh mạch

PHẦN HAI. SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT
Câu 1:
a. HCl và enzim pepsin được tạo ra ở dạ dày như thế nào? Vai trò của HCl và pepsin trong
q trình tiêu hóa thức ăn? Vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị?
- HCl: Tế bào đỉnh (TB viền) bơm ion H vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion này kết
hợp với ion clo vừa khuếch tán vào xoang qua các kênh đặc hiệu trên màng để tạo thành HCl.
- Các TB chính tiết ra pepsinogen. HCl chuyển pepsinogen thành pepsin bằng cách xén bớt một
phần nhỏ của phân tử pepsinogen làm lộ ra trung tâm hoạt động của enzim. (Đây có thể là một cơ
chế điều hịa ngược dương tính)
Như vậy: cả HCl và pepsin đều được tạo ra ở trong xoang dạ dày.
- Vai trò của HCl:
+ Phá vỡ chất nền ngoại bào dùng để liên kết các tế bào với nhau trong thịt và trong rau.
+ Tạo mơi trường axit làm prơtêin bị biến tính duỗi thẳng ra và dễ bị enzim phân cắt.
+ HCl chuyển pepsinogen thành pepsin.
Sau khi HCl biến một phần pepsinogen thành pepsin, tới lượt mình pepsin mới đựoc tạo ra có tác
dụng giống như HCl biến pepsinogen còn lại thành pepsin.
- Vai trị của enzim pepsin:
+ Pepsin là một loại endopeptidaza có tác động cắt liên kết peptit ở chuỗi pôlipeptit trong thức ăn
tạo ra các chuỗi pôlipeptit ngắn (4 – 12 aa)
+ Hoạt động phối hợp của HCl và pepsin còn có tác dụng diệt khuẩn trong thức ăn và tạo hỗn hợp
bán lỏng (nhũ chấp)
+ Thành phần dịch vị vẫn bất hoạt cho đến khi chúng được giải phóng vào xoang dạ dày.
+ Các TB lót dạ dày khơng bị tổn thương do lớp chất nhày (một hỗn hợp glycoprotêin quánh, trơn
gồm nhiều tế bào, muối và nước) rất dày bảo vệ (do các tế bào cổ tuyến tiết ra).

+ Sự phân chia tế bào liên tục bổ sung vào lớp biểu mô mới cứ 3 ngày một lần, thay thế tế bào bị
bong do tác động của dịch vị.
b. Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân li HbO2, giải thích tại sao khi lao động cơ bắp
thì cơ vân nhận được nhiều O2 hơn so với lúc cơ thể nghỉ ngơi.
- Phân áp O2 ở cơ vân giảm làm tăng quá trình phân li của HbO2 → Hb + O2
- CO2 được giải phóng → pH giảm → tăng quá trình phân li.
- Do hiệu ứng Bohr: CO2 từ TB chuyển vào hồng cầu càng nhiều thì H+ tăng → pH giảm → phân li
HbO2 tăng → tăng cung cấp O2 cho TB → hiệu ứng Bohr.
Ngược lại khi máu từ cơ quan trở về tim và hồng cầu khi tới phổi (phế nang), ....
Câu 2:
a. Cơ quan tiêu hóa của động vật nhai lại có cấu tạo và hoạt động như thế nào để có thể biến
đổi thức ăn nhiều chất xơ, ít chất dinh dưỡng thành sản phẩm tiêu hóa giàu prơtêin?
*) Cấu tạo cơ quan tiêu hóa ở trâu phù hợp với loại thức ăn:


- Hàm trên khơng có răng cửa mà có tấm sụn để giữ, bứt cỏ khi ăn. răng hàm có bề mặt rộng, nhiều
nếp men răng cứng, góc quai hàm mở rộng theo chiều trái phải để nhai, nghiền thức ăn..
- Dạ dày có 4 ngăn, dạ cỏ có dung tích lớn chứa được nhiều cỏ khi ăn, dạ cỏ cũng là nơi có hệ vi
sinh vật phát triển để tiêu hóa thức ăn.
*)Phương thức tiêu hóa:
- Ngồi tiêu hóa cơ học, lí học cịn có tiêu hóa sinh học nhờ VSV phân giải xenlulôzơ thành đường
đơn và các axit béo cung cấp cho cơ thể đồng thời là nguyên liệu cho VSV trong dạ cỏ tổng hợp
prôtêin của chúng với khối lượng lớn.
- Trong quá trình nhai lại, một phần amôni (NH 3 ) là sản phẩm thải của cơ thể được tận
thu qua tuyến nước bọt làm nguồn cung cấp nitơ cho các VSV tổng hợp aa và prôtêin.
Câu 3.Tại sao thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng nhưng các động vật nhai lại như trâu, bò
vẫn phát triển bình thường ?
- Thức ăn ít chất nhưng số lượng thức ăn lấy vào nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu protein cần
thiết.........................................................................................................................
- Trong dạ dày động vật nhai lại có 1 số lượng lớn vi sinh vật sẽ tiêu hóa ở dạ múi khế là nguồn

cung cấp cho cơ thể............................................................................................
- Chúng tận dụng triệt để được nguồn nito trong ure:
+ Ure theo đường máu vào tuyến nước bọt.....................................................................
+ Ure trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng để tổng hợp protein, cung cấp cho
cơ thể động vật nhai lại..............................................................................
Câu 4. Kể tên các bộ phận cấu tạo và chức năng ở động vật ăn thịt và ăn thực vật? Theo em,
bộ phận tiêu hoá nào quan trọng nhất?
1.
Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt
STT Bộ phận Cấu tạo
Chức năng
1.
Miệng
Răng cửa
Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương
Răng nanh to
Răng nanh nhọn dài cắm và giữ chặt
khỏe
con mồi
Răng trước hàm
Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt
và răng ăn thịt
thịt thành từng mãnh nhỏ để dễ nuốt.
Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được
sử dụng
2.
Dạ dày
Dạ dày đơn to,
Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ
khỏe, có các

dày đơn.
enzim tiêu
Thịt được tiêu hố cơ học và hố học
hóa
giống như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp
làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim
pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit
2.
Dạ dày
Dạ dày đơn to,
Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ
khỏe, có các
dày đơn.
enzim tiêu
Thịt được tiêu hố cơ học và hố học
hóa
giống như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp làm
nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim
pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit
3.
Ruột
Ruột non ngắn
Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột
Ruột già
non thú ăn thực vật
Ruột tịt
Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá
học và hấp thu trong ruột non giống như ở người
Ruột tịt không phát triển và không có



chức năng tiêu hoá thức ăn
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật
STT Bộ phận Cấu tạo
1.
Miệng
Tấm sừng
Răng cửa và
răng nanh
Răng trước hàm,
răng hàm
2.

Dạ dày

2.

Dạ dày

3.

Ruột

Chức năng
Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ,
các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ
chặt cỏ
Răng trước hàm và răng hàm phát triển
có tác dụng nghiền nát cỏ.


Dạ dày thỏ

Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn
Dạ dày trâu, bị có 4 túi. Dạ cỏ, dạ tổ
ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ là nơi dự trữ
Dạ dày thú nhai làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có
lại
nhiều vi sinh vật tiêu hố xenlulôzơ và các chất
dinh dưỡng khác.
Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên
trong khi nhai lại. Dạ lá sách giúp tái hấp thu
nước. Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hố
prơtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống.
Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp
prôtêin quan trọng cho động vật.
Dạ dày thỏ
Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn
Dạ dày trâu, bò có 4 túi. Dạ cỏ, dạ tổ
ong, dạ lá sách, dạ múi khế. Dạ cỏ là nơi dự trữ
Dạ dày thú nhai làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có
lại
nhiều vi sinh vật tiêu hố xenlulơzơ và các chất
dinh dưỡng khác.
Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên
trong khi nhai lại. Dạ lá sách giúp tái hấp thu
nước. Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hố
prơtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống.
Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp
prôtêin quan trọng cho động vật.
Ruột non dài

Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất
Manh tràng
nhiều so với ruột non của thú ăn thịt
lớn
Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá
Ruột già
học và hấp thu giống như trong ruột non người
Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi
sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hố xenlulơzơ và
các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các
chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu qua thành
manh tràng.

Câu 5. Em hãy dự đoán nếu bỏ nguyên một miếng thịt vào ruột non thì sẽ biến đổi như thế
nào?
Miếng thịt đó hầu như khơng hề bị biến đổi vì:
+ Mỗi bộ phận cơ quan tiêu hóa đảm nhận một chức năng nhất định


+ Quá trình biến đổi thức ăn chỉ diễn ra trọn vẹn khi các bộ phận cấu thành cơ quan tiu hóa
cịn hồn chỉnh và thức ăn được biến đổi theo trình tự
+ Các enzim được tiết ra từ dịch ruột khơng có khả năng phân hủy protein ngun vẹn mà
chỉ phân hủy được các chuỗi polypeptit ngắn
Câu 6. Sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào. Cho biết những ưu điểm
của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá?
TL:
- Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá thức ăn ở bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hoá hố học
trong khơng bào tiêu hố nhờ hệ thống enzim.
- Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngồi tế bào, thức ăn có thể được tiêu hố hoá
học trong túi tiêu hoá hoặc đuợc tiêu hoá cả về mặt cơ học và hoá học trong ống tiêu hố.

- Ưu điểm:
Nội dung
Tiêu hóa trong ống
Tiêu hóa trong túi
Cơ quan chun hóa
Ớng tiêu hóa phân hóa thành
Chưa xuất hiện cơ quan
các bộ phận tiêu hóa thực hiện chuyên hóa => thức ăn không
các chức năng khác nhau: tiêu được tiêu hóa và hấp thụ hồn
hố cơ học, hố học, hấp thụ
toàn
thức ăn => thức ăn được biến
đổi và hấp thụ hoàn toàn
Thức ăn và chất cặn bã
Thức ăn đi theo một chiều =>
Thức ăn bị trộn lẫn với chất
không bị trộn lẫn với chất thải thải
Dịch tiêu hóa
Khơng bị hịa lỗng
Bị hịa lẫn với nước
Câu 7. Tại sao ĐV ăn thực vật lại có dạ dày to và độ dài ruột lớn?
TL:
Vì: - Thành phần chủ yếu trong thức ăn là xenlulozơ, ít protein và lipit => hàm lượng dinh dưỡng ít
=> khối lượng thức ăn cung cấp cần nhiều => nơi chứa thức ăn phải lớn => dạ dày phải to, ruột
phải đủ dài đảm bảo tiêu hoá và hấp thụ được tốt nhất => cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu
cầu cơ thể.
Câu 8. Hãy điền đặc điểm tiêu hóa của các nhóm động vật vào bảng phân biệt sau:
Nội dung

Động vật đơn bào


Kiểu tiêu hóa
Cơ quan tiêu hóa

Nội bào
- Chưa có, chỉ có
khơng bào tiêu hóa
tạm thời

Cách nhận thức ăn

Thực bào nhờ co bóp
của khối nguyên sinh
chất

Biến đổi thức ăn

Nhờ enzim thuỷ phân
trong lizoxom tiết ra
để biến đổi thức ăn

Động vật đa bào bậc
thấp
Ngoại bào
Bắt đầu hình thành
nhưng chỉ là ruột hình
túi đơn giản, chỉ có 1
lỗ miệng duy nhất
thơng ra ngồi và chỉ
có tế bào tiết dịch

Nhờ các tua, xúc tu
xung quanh miệng

Động vật đa bào bậc
cao
Ngoại bào
- Phân hóa cấu tạo và
chuyên hóa chức năng
- Gồm 2 phần: ống
tiêu hóa và tuyến tiêu
hóa

Nhờ enzim của tế bào
tuyến trong túi ruột để
biến đổi thức ăn

Thức ăn được biến đổi
cơ học và hóa học nhờ
các enzim có trong

Nhờ các cơ quan ở
miệng như răng,
lưỡi….


các tuyến tiêu hóa
Câu 9. Tại sao trong mề của gà hoặc chim bồ câu mổ ra thường thấy có những hạt sỏi nhỏ?.
Chúng có tác dụng gì?
TL:
Vì: Ở gà hoặc chim bồ câu ở khoang miệng khơng có răng nên chúng mổ thêm các hạt sỏi nhỏ vào

mề, giúp nghiền thức ăn dễ dàng nhờ lớp cơ dày, khoẻ, chắc của mề; chà sát thức ăn được làm
mềm bởi dịch tiết ra ở diều.
Câu 10: Tại sao người ta thường nói “Nhai kĩ no lâu”?
Trả lời
Vì:
+ Ở động vật và người các chất dinh dưỡng được thu nhận từ q trình tiêu hóa thức ăn:
thức ăn được biến đổi trong hệ tiêu hóa: miếng(nhai)=>thực quản => dạ dày =>ruột =>chất đơn
giản cung cấp cho cơ thể
+ Nhai giúp cắt nhỏ, xé, nghiền thức ăn thành những mẩu nhỏ. Càng nhai kĩ thức ăn càng
nhỏ => diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa cang lớn => tiêu hóa càng nhanh và thức ăn càng được
biến đổi triệt để => cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn so với nhai vội vàng => cơ thể no lâu hơn
câu 11: vai trị của gan gan trong trong sự chuyển hóa gluxit? Khi hàm
lợng đờng trong máu thay đổi sẽ gây nên những hậu quả nh thế nào
ở ngời?
Tr li
- Vai trò của gan trong sự chuyển hoá gluxit:
+ D trữ glicôgen.
+ Gan tạo đờng mới từ các axitamin và axit béo.
+ Gan biến đổi , chuyển hoá đờng đơn khác sang glucô.
+ Gan chuyển hoá glucôz thành gluxit.
- Khi hàm lợng đờng trong máu thay đổi sẽ gây nên những hậu quả nghiêm
trọng đến sức khoẻ con ngời:
+ Nếu hằng số này giảm sẽ làm cơ thể suy nhợc, mệt mỏi, giảm thân
nhiệt...
+ Nếu hằng số này tăng từ 0,15%- 0,18% sẽ gây bệnh tiểu đờng rất nguy
hiểm
Cõu 12: Trong hờ tiêu hóa người, khi cắt bỏ một trong các cơ quan nào sau đây: dạ dày, túi
mật, tụy thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến q trình tiêu hóa?. Vì sao?
Trả lời
- Cắt bỏ tụy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất

- Vì: tụy tiết ra nhiều enzim quan trọng để tiêu hóa thức ăn, trong khi đó dạ dày chỉ tiết ra E
pepsinogen cùng với HCl để biến đổi một phần thức ăn là protein. Còn nếu cắt túi mật thì mật từ
gan có thể chuyển theo ống dẫn đến tá tràng, ít ảnh hưởng đến tiêu hóa.
Câu 13. Trình bày điểm giống nhau và khác nhau cơ bản về tiêu hóa của động vật ăn cỏ có dạ
dày đơn và dạ dày 4 ngăn.
TRẢ LỜI:
Giống nhau: đều có cấu tạo thích nghi với thức ăn thực vật như răng nanh giống răng cửa,
răng trước hàm và răng hàm phát triển …, ruột dài, đường tiêu hóa có cộng sinh với vi khuẩn tiêu
hóa xenlulơzơ


-

Khác nhau
Động vật ăn cỏ có dạ dạy đơn
- Chỉ nhai một lần kĩ
- Dạ dày: đơn, không cộng sinh với vi khuẩn
tiêu hóa xenlulozo.
- Manh tràng phát triển hơn.
- Manh tràng là nơi cộng sinh với các vi
sinh vật tiêu hóa xenlulơzơ nên hiệu quả
thấp hơn vì khả năng hấp thụ ở manh tràng
thấp, vi khuẩn theo phân ra ngồi.

Động vật ăn cỏ có dạ dày 4 ngăn
- Nhai 1 lần sơ sài, nhai lần 2 kĩ hơn
- Dạ dày: 4 ngăn, cơng sinh với vi khuẩn tiêu
hóa xenlulozo
- Manh tràng vừa phải
- Dạ dày là nơi cộng sinh chủ yếu để tiêu hóa

xenlulơzơ nên hiệu quả cao hơn vì khả
năng hấp thụ ở ruột non cao

Câu 14. Nêu các đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hóa thức ăn ở ống tiêu hóa
của thú ăn thịt, thú ăn tạp và thú ăn thực vật?
Biến ĐV nhai lại
ĐV có dạ dày đơn
Chim ăn hạt và gia cầm
đổi
thức
ăn
Biến - Răng phát triển bề mặt
- Khơng có răng
đổi
nghiền, các răng đều bằng
- TĂ được tích trữ ở trong diều

nhau
Nhai kĩ hơn lần nhai đầu - Ở dạ dày có dạ dày cơ (mề)
học - Nhai sơ qua ở lần nhai đầu, tiên của ĐV nhai lại
để co bóp và nghiền thức ăn
sau đó ợ lên nhai lại và nhai
kĩ hơn ở lần nhai sau
- TĂ được vận chuyển từ
miệng => dạ cỏ => dạ tổ
ong=> miệng =>dạ lá sách
=> dạ múi khế
Biến Ở miệng: biến đổi tinh bột => mantozo do amilaza trong tuyến nước bọt tiết ra
đổi
Ở dạ dày: tiêu hóa protein và xenlulozo

hóa Ở ruột non: tiêu hóa tất cả các lại CHC
học
Biến - Xảy ra ở dạ cỏ, là nơi chứa
- Xảy ra ở manh tràng,
Khơng có
đổi
VSV cộng sinh có khả năng
ruột tịt phát triển thành
sinh tiết xenlulaza để biến đổi
manh tràng, chứa các
học xenlulozo thành glucozo
VSV cộng sinh để biến
- Hệ VSV là nơi cung cấp
đổi xenlulozo
protein chủ yếu cho ĐV nhai
lại
Câu 15: Giải thích vì sao tim bơm máu vào động mạch thành từng đợt nhưng máu trong
mạch vẫn chảy thành dòng liên tục?
- Do tính đàn hồi của động mạch
- Động mạch đàn hồi, dãn rộng ra khi tim co đẩy máu vào động mạch. Động mạch co lại khi tim
dãn.
- Khi tim co đẩy máu vào động mạch tạo cho động mạch một thế năng. Khi tim dãn, nhờ tính đàn
hồi động mạch co lại, thế năng của động mạch chuyển thành động năng đẩy máu chảy tiếp.
- Động mạch lớn có tính đàn hồi cao hơn động mạch nhỏ do thành mạch có nhiều sợi đàn hồi hơn.
Câu 16: Người bị bệnh huyết áp cao hô hấp sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
- Giảm nhịp hơ hấp và độ sâu hô hấp











Giải thích:
+ Huyết áp tăng tác động lên thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh làm
xuất hiện xung thần kinh truyền về trung khu điều hịa hơ hấp gây giảm nhịp và độ sâu hô hấp.
+ Huyết áp tăng làm tăng lượng máu tới phổi, do tăng trao đổi khí nên lượng CO 2 trong máu giảm
dẫn tới giảm kích thích của H + lên trung khu điều hịa hơ hấp => giảm hô hấp.
Câu 17: Ở người, khi uống rượu hoặc uống cà phê, lượng nước tiểu bài tiết ra tăng hơn so
với bình thường. Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại đồ uống này khác nhau như thế
nào?
Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại thức uống:
- Rượu là chất gây ức chế tiết ADH, do đó làm giảm tái hấp thu nước trong ống thận, vì vậy sự bài
tiết nước tiểu tăng lên.
- Cafein làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận => tăng lượng nước tiểu, cafein làm giảm tái hấp
thu Na + kéo theo giảm tái hấp thu nước nên nước tiểu tăng lên.
Câu 18:
a. Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng,
trí tuệ chậm phát triển. Giải thích.
b. Vì sao các lồi động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu?
a.
Iốt là thành phần cấu tạo của hoocmon Tyroxin. Tyroxin là hooc môn sinh trưởng, có chức năng
tăng cường chuyển hóa cơ bản ở tế bào, kích thích q trình sinh trưởng và phát triển bình thường
của cơ thể.
Đối với trẻ em, tyroxin cịn có vai trị kích thích sự phát triển đầy đủ của các tế bào thần kinh, đảm
bảo cho sự hoạt động bình thường của não bộ.
Trẻ em thiếu iốt dẫn đến thiếu tyroxin làm cho tốc độ chuyển hóa cơ bản của các tế bào giảm

xuống, cơ thể sinh trưởng và phát triển chậm, biểu hiện các triệu chứng suy dinh dưỡng; hệ thần
kinh phát triển khơng hồn thiện dẫn đến hoạt động kém, biểu hiện chậm phát triển trí tuệ, ....
b.
Các lồi động vật bậc thấp thường có hệ thần kinh kém phát triển, vòng đời ngắn.
Hệ thần kinh kém phát triển nên khả năng lưu giữ thông tin khơng nhiều → khả năng hình thành
các tập tính học được là rất hạn chế. Vòng đời ngắn → sự cũng cố các tập tính học được cũng khó
thực hiện được → Hoạt động của động vật bậc thấp chủ yếu dựa vào các tập tính bẩm sinh.
Sử dụng loại tập tính này sẽ có ưu điểm là nhanh, đơn giản, không tiêu tốn nhiều năng lượng và
không cần phải học, nhưng có hạn chế là kém linh hoạt → giảm khả năng thích nghi của lồi.
Câu 19: Trong q trình hơ hấp của chim bồ câu:
a. So sánh hàm lượng khí CO2 trong túi khí trước với túi khí sau. Giải thích.
b. Giả sử người ta làm phẩu thuật cắt bỏ các túi khí thì chim có sống sót được khơng? Giải
thích.
a. - Ở trong túi khí trước có hàm lượng khí CO2 cao hơn rất nhiều so với ở trong túi khí sau.
- Ngun nhân là vì ở chim, khí được dẫn một chiều từ mơi trường ngồi → khí quản → túi khí
sau → phổi → túi khí trước → khí quản → mơi trường ngồi. Do đó khí ở trong túi khí sau gần
giống với khí của ngồi mơi trường (nghèo CO2); khí ở trong túi khí trước là khí đã qua trao đổi ở
phổi (giàu CO2).
b. - Chim sẽ chết vì hơ hấp của chim diễn ra với cường độ rất thấp, khơng đủ khí để cung cấp oxi
cho chim hoạt động.
- Nguyên nhân là do ở chim, phổi khơng co bóp, sự lưu thơng khí qua phổi có được là do sự co bóp
của các cơ hơ hấp làm thay đổi thể tích của các túi khí. Nếu khơng có các túi khí thì khơng diễn ra
lưu thơng khí → Hơ hấp bị đình trệ.
Câu 20:



o






















a. Một người không may bị bệnh phải cắt đi túi mật, q trình tiêu hóa bị ảnh hưởng như thế
nào?
b. Giải thích tại sao lao động cơ bắp nhiều thì lượng oxi từ máu đi vào mơ càng nhiều.
a. Bình thường gan tiết ra mật từ từ được dự trữ tại túi mật. Tại túi mật dịch mật được cơ đặc lại
nhờ hấp thu lại nước, sau đó đổ vào tá tràng dưới dạng tia đủ cho quá trình tiêu hóa. Cắt túi mật→
gan tiết ra mật được đổ trực tiếp vào tá tràng nên dịch mật không được cô đặc và lượng dịch mật
đổ vào tá tràng liên tục nhưng ít -> q trình tiêu hóa bị giảm sút. Cụ thể:
Thành phần mật gồm muối mật và NaHCO3 trực tiếp ảnh hưởng tới tiêu hóa:
Mi mật có tác dụng nhũ tương hóa lipit tạo điều kiện cho enzim lipaza hoạt động phân giải lipit,
giúp hấp thụ lipit và các VTM hòa tan trong lipit A,D,E,K. Muối mật giảm lipit bị đào thải, VTM
khơng được hấp thụ

NaHCO3 góp phần tạo môi trường kiềm để enzim tuyến tụy, tuyến ruột hoạt động, thiếu
NaHC03 làm hoạt động của các enzim trong tuyến tụy, tuyến ruột hoạt động kém
Mật còn tăng nhu động ruột, kích thích tiêu hóa, ức chế hoạt động vi khuẩn lên men thối rữa các
chất ở ruột. Muối mật giảm tiêu hóa giảm sút, đơi khi nhu động ruột giảm gây dính ruột
b. Giải thích:
oxi tiêu hao nhiều, phân áp O2 giảm --> tăng phân ly HbO2
pH giảm--> tăng phân ly HbO2
nhiệt độ trong cơ thể tăng cao-->tăng phân ly HbO2
CO2 nhiều tăng phân ly HbO2
Câu 21: a. Tại sao máu không đông khi trong hệ mạch. Nêu các cách để giữ máu không đông
khi lấy máu ra khỏi cơ thể người?
Trong cơ thể máu không đông là do
Lớp TB lót thành mạch trơn nhẵn => khơng làm cho các yếu tố đơng máu hoạt hóa khi tiếp xúc,
tiểu cầu khơng vỡ
Thành mạch có protein chống bám dính => ngăn cản bám dính của tiểu cầu
Các chất chống đơng máu (hêparin) được giải phóng từ gan, bạch cầu ưa kiềm, dưỡng bào (TB
mast)
b. Tại sao khi bị hở van nhĩ thất (van đóng khơng kín), sức khỏe của người bệnh ngày càng
giảm sút.
Khi bị hở van nhĩ thất một lượng máu quay trở lại tâm nhĩ làm cho máu đi vào cung động mạch
chủ ít hơn, khi đó để duy trì lưu lượng máu qua tim địi hỏi nó phải đập nhanh hơn. Tình trạng này
kéo dài liên tục làm cho tim bị suy dẫn đến lượng máu cung cấp cho các cơ quan giảm vì thế sức
khỏe của bệnh nhân bị giảm sút nếu không được điều trị kịp thời.
Câu 22: Giải thích cơ chế truyền tin qua xinap hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn
xinap hóa học, những đại bộ phận các xinap ở động vật lại là xinap hóa học?
* Khi điện thế hoạt động truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh, tới các chùy xinap sẽ làm thay
đổi tính thấm đối với Ca2+, Ca2+ từ ngồi dịch mơ tràn vào dịch bào ở chùy xinap.
- Ca2+ vào làm vỡ các bóng chứa chất trung gian hóa học axetincolin, giải phóng các chất này vào
khe xinap.
- Axetincolin sẽ gắn vào các thụ thể trên màng sau xinap và làm xuất hiện điện thế hoạt động ở tế

bào sau xinap.
* Đại bộ phận là xinap hố học vì xinap hóa học có các ưu điểm sau:
- Việc truyền thơng tin qua xinap hóa học dễ được điều chỉnh hơn so với ở xinap điện nhờ sự điều
chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xinap.
- Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều
- Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xinap gây ra các đáp ứng khác nhau.





























Câu 23: Khi uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu. Giải
thích?
– Hoocmơn ADH kích thích tế bào ống thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu.
Rượu làm giảm tiết ADH → giảm hấp thu nước ở ống thận → kích thích đi tiểu � mất nước nhiều
qua nước tiểu.
- Mất nước → áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao → kích thích vùng dưới đồi gây cảm giác
khát.
Câu 24: Hãy giải thích tại sao có một số động vật cũng hô hấp bằng phổi nhưng nhịn thở
được lâu hơn người rất nhiều ( 30 phút đén 1h )?
- Lượng myoglobin trong cơ (dự trữ O2) nhiều, thể tích phổi lớn.
- Tỉ lệ máu / khối lượng cơ thể lớn hơn.
- Lách to, dự trữ máu nhiều hơn.
- Giảm chuyển hóa tại cơ quan, giảm tiêu dùng, đồng thời TK giảm mẫn cảm với nồng độ H+
Câu 25: Khi chạy nhanh thì nhịp và độ sâu hơ hấp thay đổi như thế nào? Vì sao?
- Nhịp và độ sâu hơ hấp đều tăng.
- Chạy nhanh → nồng độ CO 2 tăng, pH giảm kích thích thụ thể hố học ở cung động mạch chủ và
xoang động mạch cảnh. Từ thụ thể, xung thần kinh truyền về trung khu hô hấp ở hành não. Từ đây,
xung thần kinh theo dây giao cảm đến cơ hô hấp gây co cơ → tăng nhịp và độ sâu hô hấp.
- Nồng độ CO 2 máu tăng → nồng độ CO 2 trong dịch não tuỷ tăng → pH dịch não tuỷ giảm →
kích thích thụ thể hoá học trung ương làm tăng nhịp và độ sâu hô hấp.
Câu 26: Một người bị nôn rất nhiều lần trong ngày do bị cảm. Bệnh nhân không những
không giữ được nước và thức ăn đưa vào mà còn mất nhiều dịch vị.
a. Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách nào?
b. Các hệ cơ quan chủ yếu nào tham gia vào điều chỉnh lại cân bằng và các hệ cơ quan đó hoạt
động như thế nào giúp đưa cân bằng nội mơi trở lại bình thường?
a. - Nơn nhiều gây giảm thể tích máu và huyết áp, tăng pH máu.

- Hệ tiết niệu, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và hệ nội tiết tham gia điều chỉnh lại cân bằng
nội môi.
b.- Hệ tiết niệu điều chỉnh thể tích máu và pH qua cơ chế làm giảm mất nước và H + thải theo
nước tiểu. Renin, aldosteron, ADH được tiết ra gây tăng tái hấp thu Na + và nước, dây giao cảm
làm co mạch đến thận làm giảm áp lực lọc.
- Hệ hơ hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2 . pH thấp làm giảm kích
thích lên trung khu hơ hấp do vậy cường độ hơ hấp giảm.
- Hệ tuần hồn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các nơi
dự trữ.
- Mất nước do nôn còn gây cảm giác khát dẫn đến uống nước để duy trì áp suất thẩm thấu.
Câu 27:
a. Tại sao ở người bình thường khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ
ổn định?
b. Nhờ cơ chế nào mà lạc đà có thể nhịn khát từ 17- 20 ngày?
c. Nhịp tim và huyết áp sẽ thay đổi như thế nào ở người bị bệnh hở van tim (van nhĩ thất)?
Giải thích?
d. Cho các nhóm động vật sau: Amip, cá, lưỡng cư, ruột khoang, thân mềm, giun dẹp, chim,
bị sát, thú, chân khớp. Sắp xếp các nhóm động vật trên theo hướng tiến hóa của hệ tuần
hồn và nêu rõ chiều hướng tiến hóa.
a. Vì: Khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu tăng cao, gan nhận được nhiều glucozơ từ tĩnh
mạch của gan, gan sẽ biến đổi glucozơ thành glycogen dự trữ trong gan và cơ nhờ hoocmon insulin
=> lượng đường trong máu luôn giữ ổn định


● - Khi ăn ít đường, lượng glucozơ trong máu giảm, gan sẽ chuyển hoá glycogen dự trữ thành
glucozơ nhờ hoocmon glucagon. Khi nguồn glycogen dự trữ hết, gan chuyển hoá aa, axit lactic,
glyxerin (sinh ra do phân huỷ mỡ) thành gluozơ. Do đó, lượng đường trong máu vẫn ln ổn định
● - Nếu lượng glycogen dự trữ trong gan đạt đến mức độ tối đa thì gan sẽ chuyển hố glucozơ thành
lipit dự trữ ở các mơ mỡ, đảm bảo lượng đường ln ổn định
● b. Lạc đà có thể nhịn khát từ 17- 20 ngày do:

● - Lạc đà có thể giảm hoặc ngừng hẳn thốt mồ hơi để đỡ mất nước, nó có thể chịu được sự tăng
nhiệt độ cơ thể lên tới 6,2 0 C.
● - Vào buổi chiều và ban đêm khi nhiệt độ không khí hạ xuống mức cực tiểu, sự dãn mạch ngồi da
giúp cho lạc đà tản được một lượng nhiệt do bức xạ.
● - Lạc đà có thể sử dụng nước trao đổi chất bằng cách thiêu đốt mỡ tích luỹ trong bướu lưng. Số
nước này đã cung cấp cho chúng đầy đủ năng lượng trong cuộc hành trình đi tới những nơi có
nước.
● - Lượng nước tiểu giảm xuống 5lít/ngày đối với cá thể nặng 10 kg giúp tiết kiệm nước.
● - Khi có nước, nó có thể uống rất nhiều nước để bù lại lượng nước đã bị mất
● c. - Người bị bệnh hở van tim thì nhịp tim tăng .Vì
+ Khi hở van nhĩ thất, tâm thất co bóp đẩy máu vào động mạch, máu sẽ tràn lên tâm nhĩ nên lượng
máu tống vào động mạch sẽ ít đi.
+ Để đảm bảo nhu cầu oxi và dinh dưỡng cho cơ thể nên nhịp tim tăng còn huyết áp vẫn bình
thường.
- Về sau do tim hoạt động nhiều nên bị suy tim và huyết áp giảm.
d. - Amip, ruột khoang, giun dẹp => chân khớp, thân mềm => cá =>lưỡng cư => bò sát => chim,
thú
- Hướng tiến hóa:
+ Chưa có hệ tuần hồn (amip, ruột khoang, giun dẹp ) => có hệ tuần hồn (các nhóm động vật cịn
lại)
+ Từ hệ tuần hồn hở (chân khớp, thân mềm) => hệ tuần hồn kín (cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú)
+ Từ hệ tuần hoàn đơn (cá) => hệ tuần hồn kép (lưỡng cư, bị sát, chim, thú)
+ Từ tim 2 ngăn với 1 vịng tuần hồn (cá) => tim 3 ngăn với 2 vịng tuần hồn, máu pha nhiều
(lưỡng cư) => tim 3 ngăn (tâm thất có vách ngăn hụt), máu ít pha (bị sát) => tim 4 ngăn, máu hồn
tồn khơng pha trộn (chim, thú)
Câu 28:
a) Vì sao tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi ?
b) Ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với tuần hoàn hở ?
a) Tim hoạt động suốt đời mà khơng mỏi vì:
- Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ

- Bắt đầu mỗi chu kỳ là pha co tâm nhĩ tiếp đó là pha co tâm thất & kết thúc là pha dãn chung
- Thời gian mỗi chu kỳ khoảng 0,8s, trong đó TN co khoảng 0,1s nghỉ 0,7s, tâm thất co 0,3s, nghỉ
0,5s. Pha dãn chung 0,4s.
Như vậy thời gian nghỉ trong một chu kỳ tim của các ngăn tim nhiều hơn thời gian co của các ngăn
tim nên tim hoạt động suốt đời mà không mỏi
b) Ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với tuần hồn hở là: Trong hệ tuần hồn kín:
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao
- Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa
- Điều hoà phân phối máu đến các cơ quan nhanh
- Đáp ứng được nhu cầu TĐK & TĐC cao.
Câu 29.


a. Giải thích tại sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị nở quá sức và khi thở ra hết
mức thì các phế nang khơng bị xẹp hồn tồn ?
b. Giải thích vì sao bắt giun đất để trên mặt đất khơ ráo thì giun sẽ nhanh chết ?
c. Đặc điểm giúp hô hấp bằng mang ở cá đạt hiệu quả cao?
a. - Khi hít vào gắng sức phế nang không bị nở ra quá mức do:
+ Phản xạ hering – Brewer xảy ra: thụ quan dãn nằm ở màng phổi và ở tiểu phế quản bị kích thích
lúc phổi căng quá mức do hít vào gắng sức, sẽ kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng co các
cơ thở tránh cho phế nang căng quá mức.
- Khi thở ra hết mức, phế nag không bị xẹp hồn tồn do:
+ Trong phế nang có các tế bào tiết ra protein làm giảm sức căng bề mặt.
b. Nếu bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết vì:
- Giun đất trao đổi khí với mơi trường qua da……………………………………………
- Da giun đất cần ẩm ướt để các khí O 2, CO 2 có thể hịa tan và khuếch tán qua da………
- Nếu bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo, da sẽ bi khô nên giun không hô hấp được và sẽ bị
chết……………………………………………………………………......................
c. Cá xương trao đổi khí hiệu quả nhất do:
- Mang cá đáp ứng được các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí:

+ Mang cá cấu tạo từ nhiêu cung mang, mỗi cung mang lại cấu tạo từ nhiều phiến mang giúp tăng
diện tích trao đổi khí.
+ Hệ thống mao mạch dày đặc, máu chứa sắc tố Hb giúp trao đổi khí và vận chuyển khí hiệu
quả…………………………………………………………………………………
- Có dịng nước chảy liên tục qua mang đem O 2 hòa tan đến mang và CO 2 từ mang ra ngồi để
ln tạo sự chênh lệch nồng độ O 2 và CO 2 giữa nước qua mang và máu chảy trong mang…….
……………………………………………………………………….
- Có hiện tượng dịng chảy song song và ngược chiều giữa nước ngoài mang và máu trong mang
giúp tăng hiệu quả trao đổi khí……………………………………………
Câu 30. Vì sao nói trao đổi khí ở chim đạt hiệu quả cao nhất so với các động vật trên cạn?
- Phổi chim có đầy đủ các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, các đặc điểm đó đều ở mức tối ưu cho
sự trao đổi khí.
- Trong phổi có hệ ống khí thơng với các túi khí phía dưới và phía sau, xung quanh có hệ mao
mạch dày đặc.
- Khi hít vào và thở ra phổi chim không thay đổi thể tích, chỉ có túi khí thay đổi thể tích, sự thơng
khí đảm bảo trong phổi ln ln có khơng khí giàu O 2 và khơng có khí cặn.
- Phổi của chim cũng có dịng chảy song song và ngược chiều (dịng máu chảy trong các mao mạch
trên thành ống khí ln song song và ngược chiều với dịng khí lưu thơng trong các ống khí).
Câu 31. Dựa vào hiểu biết về cơ chế điều hồ hơ hấp, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
a. Một người sức khoẻ bình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một lúc người này
lặn được lâu hơn, tại sao?
b. Người này lặn được lâu hơn sau khi thở nhanh và sâu có thể gây ra nguy cơ xấu nào đối
với cơ thể?
a. Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lượng CO 2 trong máu do vậy chậm kích thích lên
trung khu hô hấp.
b. Sau khi thở nhanh và sâu thì hàm lượng O 2 trong máu khơng tăng lên.
- Khi lặn thì hàm lượng O2 giảm thấp dần cho đến lúc không đáp ứng đủ O2 cho não, trong khi đó
hàm lượng CO2 tăng lên chưa đủ mức kích thích lên trung khu hơ hấp buộc người ta phải nổi lên
mặt nước để hít thở.
- Khơng đáp ứng đủ O2 cho não gây ngạt thở và có thể gây ngất khi đang lặn.

Câu 32. Vẽ sơ đồ và giải thích cơ chế duy trì cân bằng nội mơi glucơzơ bằng Insulin và
Glucagon.


Giải thích
- Ở người, nồng độ Glucozơ trong máu cân bằng khoảng 90mg/ 100ml. Sự cân bằng Glucôzơ nội
môi được điều hịa bởi hai hoocmơn đối kháng là Insulin và Glucagon.
- Khi mức Glucơzơ máu tăng cao kích thích lên tuyến tụy, các tế bào β của tụy giải phóng Insulin
vào máu. Insulin chuyển hóa Glucơzơ thành Glicơgen tích lũy trong gan, đồng thời kích thích các
tế bào cơ thể lấy nhiều Glucôzơ làm cho nồng độ Glucôzơ máu giảm về mức cân bằng.
- Khi mức Glucơzơ máu giảm kích thích lên tuyến tụy, các tế bào α của tụy giải phóng Glucagon
vào máu. Glucagon chuyển hóa Glicơgen trong gan thành Glucơzơ, giải phóng vào máu làm cho
nồng độ Glucơzơ máu tăng về mức cân bằng.
Câu 33: Tại sao mang cá xương thích hợp cho trao đổi khí ở dưới nước nhưng khơng thích
hợp cho trao đổi khí ở trên cạn ?
- Mang cá thích hợp cho trao đổi khí ở dưới nước vì ngồi 5 đặc điểm của bề mặt trao
đổi khí cịn có các đặc điểm:
+ Khoang miệng cá có khả năng làm thay đổi thể tích và tạo cho nước có khả năng đi từ
phía trước => sau (mang) một cách nhịp nhàng................................................................
Nhờ hoạt động nhịp nhàng và gần như là đồng thời của cửa miệng, thềm miệng và nắp
mang nên dòng nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều và gần như là liên tục....
- Mang cá khơng thích hợp cho trao đổi khí ở trên cạn là do trên cạn các phiến mang dính chặt lại
với nhau (do mất lực đẩy của nước) dẫn đến diện tích bề mặt trao đổi khí chỉ rất nhỏ, thêm vào đó
khi lên cạn, khơng khí làm cho mang bị khơ, khí O2 và CO2 khơng khếch tán được qua mang, kết
quả là cá chết vì khơng hơ hấp được.......
- Một số lồi cá (trê, rơ) sống dưới nước nhưng khi lên cạn vẫn có khả năng hơ hấp là do chúng có
cơ quan hơ hấp phụ.......................................................................................
Câu 34. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:
- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong khơng khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra

khơng khí phế nang
- Hơi nước bão hịa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ tồn bộ
đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong khơng khí hít vào và thở ra khác nhau khơng nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút
do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này khơng có ý nghĩa sinh học.
Câu 35: Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hồn đơn của cá? Ưu điểm của hệ tuần hồn
kín so với hệ tuần hoàn hở?
+ Tim bơm máu giàu CO2 => vào động mạch => mang => lên hệ thống mao mạch mang (trao đổi
khí) => máu giàu O2 => tiếp đó vào động mạch lưng => vào hộ thống mao mạch (trao đổi chất với
tế bào) => máu giàu CO2 => về tĩnh mạch và trở về tim.


+ Ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở: Trong hệ tuần hồn kín, máu chảy trong
động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, điều hoà và phân phối máu
đến các cơ quan nhanh, do vậy, đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao.
Câu 36: Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú? Ưu điểm của hệ tuần hoàn
kép so với hệ tuần hồn đơn?
+ Vịng tuần hồn lớn: Máu giàu O2 (đỏ tươi) từ tâm thất trái rồi theo động mạch chủ phân
làm 2 nhánh đến các động mạch nhở hơn và đến mao mạch ở các cơ quan phần trên và cơ quan
phần dưới. Tại đây xảy ra quá trình trao đổi chất giữa máu và tế bào, máu chuyển cho tế bào O 2 và
chất dinh dưỡng, đồng thời nhận CO2 và chất thải từ tế bào trở thành máu đỏ thẩm. Máu đỏ thẩm
theo tĩnh mạch chủ trên và dưới trở về tâm nhĩ phải.
+ Vịng tuần hồn nhỏ: Máu nghèo O2 (đỏ thẩm) từ tâm thất phải rồi theo động mạch phổi
phân nhánh đến 2 lá phổi. Tại các mao mạch phổi xảy ra q trình trao đổi khí giữa máu và phế
nang của phổi, máu chuyển cho phế nang khí CO2, đồng thời nhận O2 từ phế nang trở thành máu
đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
- Ưu điểm:
+ Máu từ cơ quan trao đổi khí về tim và được tim bơm đi, do vậy tạo ra áp lực đẩy máu rất lớn, tốc
độ máu chảy nhanh và máu đi được xa => Tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế
bào, đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài.

+ Lượng máu đến các cơ quan và quá trình trao đổi chất ở mao mạch phụ thuộc vào áp lực máu
chảy trong động mạch. Ở hệ tuần hoàn đơn của cá, khi máu lừ tim đi qua hệ thống mao mạch ở
mang thì huyết áp giảm nhanh. Do vậy máu chảy trong động mạch lưng đi đến các cơ quan dưới áp
lực trung bình. Ở hệ tuần hồn kép, sau khi trao đổi khí ở mao mạch phổi, máu quay về tim và
dược tim bơm đến các cơ quan dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa, tạo ra áp lực thuận lợi cho
quá trình trao đổi chất ở mao mạch.
Câu 37:
a. Phân tích cấu tạo của cơ tim phù hợp với chức năng?
b. Nêu các quy luật hoạt động của tim? Ý nghĩa của các quy luật đó?
a. Cấu tạo phù hợp chức năng:
- Cơ tim là cơ vân nên co bóp khoẻ => đẩy máu vào động mạch.
- Mô cơ tim là mơ được biệt hố,bao gồm các tế bào cơ tim phân nhánh và nối với nhau bởi các đĩa
nối tạo nên 1 mạng lưới liên kết với nhau dày đặc => xung thần kinh truyền qua tế bào nhanh,làm
cho cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”.
- Các tế bào cơ tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài đảm bảo cho các tế bào cơ tim có 1 giai đoạn nghỉ
nhất định để hồi sức co cho nhịp co tiếp theo => hoạt động suốt đời.
- Trong tế bào cơ tim có săc tố miơglơbin có khả năng dự trữ O2 cung cấp cho hoạt động khi lượng
O2 do máu cung cấp bị thiếu.
b.Các qui luật hoạt động của tim:
- Tính tự động của tim .
- Hoạt động theo chu kỳ.
- Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc khơng có gì”.
* Ý nghĩa các quy luật:
- Giúp tim có lực co bóp mạnh nhất để bơm máu vào động mạch cung cấp O2 và chất dinh dưỡng
cho tế bào cơ thể đồng thời tạo lực hút máu tĩnh mạch trở về tim .
- Co bóp nhịp nhàng của các buồng tim cùng với vai trò của các van tim mà máu chảy theo 1
chiều.
- Giúp tim co bóp suốt đời mà không mỏi.



Câu 38: Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của hệ hô hấp ở lớp chim và thú. Ưu điểm quan trọng
giúp đảm bảo hiệu quả trao đổi khí ở mỗi lớp là gì?
* Chim:
- Cấu tạo phổi:
+ Là hệ thống ống khí bao bọc bởi hệ mao mạch, liên hệ với các túi khí.
+ Dán sát vào hốc xương sườn → khó thay đổi thể tích.
- Nhờ hoạt động phối hợp của các túi khí mà khi chim hít vào và thở ra khơng khí giàu O 2 đi qua
ống khí 2 lần và theo một chiều → hiệu quả trao đổi khí cao.
* Thú:
- Cấu tạo phổi:
+ Cấu tạo bởi nhiều phế nang, bao quanh phế nang là mạng lưới mao mạch dày đặc
+ Biến thiên thể tích dễ dàng theo thể tích lồng ngực → Khí lưu thơng tạo sự chênh lệch khí ở bề
mặt trao đổi tốt
- Tổng diện tích bề mặt trao đổi khí lớn, phế nang có mạng lưới mao mạch dày đặc, sự chênh lệch
khí hít vào và thở ra lớn → hiệu quả trao đổi khí cao.
Câu 39.
a. Tại sao hệ tuần hồn hở chỉ thích nghi với động vật ít hoạt động, trong khi đó cơn trùng
hoạt động tích cực nhưng lại có hệ tuần hồn hở ?
b. Tại sao cùng là động vật có xương sống, cá có hệ tuần hồn đơn cịn chim, thú có hệ tuần
hồn kép?
* Hệ tuần hồn hở chỉ thích hợp cho động vật ít hoạt động vì:
- Máu chảy trong mạch và điều phối tới các cơ quan ở hệ tuần hoàn hở với tốc độ chậm
- Không đáp ứng được nhu cầu O 2 , thải CO 2 của động vật hoạt động tích cực chỉ đáp ứng được
cho động vật ít hoạt động.........................................................................
* Cơn trùng hoạt động tích cực nhưng lại có hệ tuần hồn hở vì:
- Cơn trùng khơng sử dụng hệ tuần hoàn để cung cấp O 2 cho tế bào và thải CO 2 ra khỏi cơ
thể...............................................................................................................................
- Côn trùng sử dụng hệ thống ống khí, các ống khí phân nhánh tới tận các tế bào.........
b.
* Ở cá tồn tại hệ tuần hồn đơn do:

- Cá sống trong mơi trường nước nên cơ thể được môi trường nước nâng đỡ................
- Nhiệt độ nước tương đương với thân nhiệt của cá nên nhu cầu năng lượng, ôxi thấp
* Ở chim và thú tồn tại hệ tuần hoàn kép do:
- Chim và thú là động vật hằng nhiệt, hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lượng và ơxi
- Hệ tuần hồn kép giúp tăng áp lực máu và tốc độ chảy nên cung cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng
cho cơ thể.....................................................................................................
Câu 40. Tại sao khi chạy nhanh thì huyết áp tăng cao nhưng nghỉ ngơi lại trở lại bình
thường?
- Khi hoạt động mạnh như chạy, tim đập nhanh, mạnh hơn để vận chuyển máu nhanh hơn nhằm
cung cấp Oxi cho các tế bào của cơ thể tạo nhiều năng lượng , đồng thời khử độc cho tế bào bằng
tải CO2 ra khỏi tế bào. Khi tim đập nhanh, mạnh nó sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch.
Lượng máu lớn gây ra áp lực mạnh lên động mạch, kết quả là huyết áp tăng lên. Do đó, khi vừa
chạy xong huyết áp tăng.
- Khi trở lại bình thường tim đập chậm và yếu, lượng máu được bơm lên động mạch ít, áp lực tác
dụng lên thành động mạch yếu, kết quả là huyết áp giảm.
* Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả
là huyết áp giảm
Câu 41. Vì sao ở bò thường xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucozo trong máu?
Trả lời


-

Vì: Trong dạ cỏ có các VSV sống cộng sinh. Các VSV này phân hủy xenlulozo trong thức
ăn, tong môi trường yếm khí đã tạo ra axit béo làm nguyên liệu cho hô hấp nội bào tức là thay thế
phần lớn vai trị của glucozo. Glucozo khơng cịn đóng vai trị chính trong hơ hấp=> máu bị có
nồng độ glucozo rất thấp
Câu 42: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín?
Trả lời
Tiêu chí

Hệ tuần hồn hở
Hệ tuần hồn kín
Đa số ĐV thân mềm, chân Mực ống, bạch tuộc giun đốt và ĐV có
Đại diện
khớp
xương sống
Cấu tạo tim
Đơn giản
Phức tạp
- Hệ mạch hở (giữa ĐM
- Hệ mạch kín (Giữa ĐM và TM có mao
và TM ko có mạch nối)
mạch nối)
- Máu từ tim→ Động
- Máu từ tim→ Động mạch → Mao mạch
Tuần hoàn máu
mạch → Khoang máu
(TĐC gián tiếp với TB)→ Tĩnh mạch→
(TĐC trực tiếp với
Tim.
TB)→Tĩnh mạch→ Tim
- Có vận chuyển khí.
- Khơng vận chuyển khí
- Máu ln chuyển chậm
- Máu luân chuyển nhanh với áp suất cao.
Hiệu quả tuần hoàn.
với áp xuất thấp.
Câu 42: Bảng nhịp tim của thú:
Động vật
Nhịp tim/ phút

Voi
25 – 40
Trâu
40 – 50

50 – 70
Lợn
60 – 90
Mèo
110 – 130
Chuột
720 – 780
Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể?
Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các lồi động vật?
Trả lời
* Khối lượng cơ thể càng lớn nhịp tim càng chậm, số nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
* Vì:
- Động vật càng nhỏ tỉ lệ S/V càng lớn, tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn ơxi để giải phóng
năng lượng cho duy trì thân nhiệt càng nhiều do đó nhịp hơ hấp và nhịp tim càng tăng. - Động vật
càng nhỏ khối lượng tim càng nhỏ, lực co bóp tim yếu nên tim phải co bóp nhanh hơn để kịp thời
cung cấp máu cho cơ thể.
Câu 43: Vận tốc máu chảy trong hệ mạch như thế nào? Giải thích tại sao có sự khác nhau
đó?
Trả lời
*Đặc điểm:…………………………………………………………………………..
- Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu đông mạch
- Tốc độ máu thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ.
* Giải thích:…………………………………………………………………………
- Tốc độ máu tỉ lệ thuận với diện tích của mạch.
- Trong hệ động mạch tổng tiết diện tăng dần từ đông mạch chủ đến tiểu động mạch-> tốc độ máu

giảm dần.


- Trong hệ tĩnh mạch tổng tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ-> tốc độ máu
tăng dần.
- Tổng tiết diện lớn nhất ở mao mạch-> máu chảy với vận tốc chậm nhất
Câu 44: Tại sao khi tách rời tim ra khỏi cơ thể thì vẫn có khả năng co bóp bình thường nếu
được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và Oxi?. Giải thích cơ chế của hoạt động này ở tim
người?
Trả lời
Do: + Tính tự động của tim, do hệ thống nút và sợi đặc biệt phối hợp hoạt động: nút xoang nhĩ
có khả năng tự phát nhịp, xung thần kinh được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi truyền theo
bó His tới mạng Puốckin phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm các tâm thất, tâm nhĩ co (hoạt
động của hệ dẫn truyền tim)
Cơ chế:
+ Hạch xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp
+ Xung thần kinh truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất
+ Bó His nhận tín hiệu từ hạch nhĩ thất và truyền tín hiệu đến mạng Puôckin làm co thành cơ tâm
thất.
Câu 45: Huyết áp ở loại mạch nào là thấp nhất? Vì sao? Vận tốc máu chảy trong loại mạch
nào là nhanh nhất, loại mạch nào là chậm nhất?. Nêu tác dụng của việc máu chảy nhanh hay
chậm trong từng loại mạch đó?
Trả lời:
- Huyết áp thấp nhất là ở tĩnh mạch chủ vì: HA là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim co
bóp nên tĩnh mạch chủ xa tim => trong quá trình vận chuyển máu do ma sát với thành mạch và
giữa các phân tử máu với nhau đã làm giảm áp lực máu
- Vận tốc máu chảy nhanh nhất ở động mạch, có tác dụng đưa máu và chất dinh dưỡng kịp thời đến
các cơ quan, chuyển nhanh ccác sản phẩm của hoạt động tế bào đến các nơi cần hoặc đến cơ quan
bài tiết
- Vận tốc máu chảy chậm nhất ở mao mạch có tác dụng tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất vi

t bo
Cõu 46: Tại sao những ngời bị xuất huyết nÃo có thể dẫn đến bại liệt
hoặc tử vong thờng là những ngời bị cao huyết áp?
Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tơng đơng với
mmHg/cm2.
Ngời ta phân biệt huyết áp cực đại lúc tim co và huyết áp
cực tiểu lúc tim giÃn. ở ngời lúc huyết áp cực đại lớn quá150 mmHg và kéo dài,
đó là chứng huyết áp cao. Nếu huyết áp cực đại xuống dới 80mmHg thuộc
chứng huyết áp thấp.
Với ngời bị chứng huyết áp cao có sự chênh lệch nhỏ giữa huyết áp cực
đại và huyết áp cực tiểu, chứng tỏ động mạch bị sơ cứng, tính đàn hồi
giảm, mạch dễ bị vỡ, đặc biệt ở nÃo, gây xuất huyết nÃo dễ dẫn đến tử
vong hoặc bại liệt.
Câu 47: Vì sao, ngày xa ngời chiến sĩ chạy hơn 40 km để loan báo
tin thắng trận oanh liệt ở Maratông đà hy sinh vì đứt hơi trong
khi ngày nay, các vận động viên vẫn chạy môn Maratông mà không
sao cả?
- Vì hoạt động của hệ vận động thờng kéo theo những biến đổi lớn chủ
yếu là trong hệ tim mạch.


- Tim phải đập mau và đập mạnh hơn để nâng cao hiệu suất tuần hoàn
máu, đảm bảo nhu cầu đà tăng lên rất nhiều về trao đổi khí và trao đổi
chất của cơ thể nói chung, của hệ vận động nói riêng.
- Một hệ tim mạch ít đợc huấn luyện thờng không thực hiện đợc tốt sự tăng
cờng hoạt ®éng Êy vµ sau mét thêi gian lµm viƯc, cã thể bị biến đổi trầm
trọng.
- Trái lại, một hệ tim mạch đợc huấn luyện đúng phơng pháp và thờng
xuyên, có thể hoạt động mạnh hẳn lên để thoả mÃn nhu cầu tăng gấp bội của
cơ thể mà không bị suy nhưỵc.

Câu 48: Vì sao những thuỷ thủ mắc cạn khơng thể sống sót bằng cách uống nước biển thay
nước ngọt?
Trả lời
Vì: Cơ thể con người có thể chịu đựng được một lượng nước khá lớn tăng lên trong cơ thể nhưng
khơng có khả năng ấy trong việc bài tiết muối dư thừa
- Trong cơ thể người, muối được thải ra dưới dạng hoà tan và ngay cả khi đậm đặc nhất, nước tiểu
con người chỉ có thể chứa khoảng 5gmuối/l nước
- Nước biển lại chứa 10muối/l nước => cứ uống 1l nước biển vcần phải đi ra 2l nước tiểu mới có
thể loại trừ hết nước trong cơ thể
C©u 49.
a/ Tại sao khi ta ngủ say hay khi đang làm việc không hề để ý mà ta
vẫn thở đều đặn?
b/ Tại sao khi tập thể dục ngời ta phải hít thở thật sâu?
a/ - Cơ chế thần kinh:
+ Trung khu hô hấp gồm trung khu thở ra và trung khu hít vào(nằm ở
hành tuỷ) các trung khu này chịu sự kiểm soát của cầu nÃo.
+ Hoạt động hô hấp:
* Khi hít vào các xung thần kinh từ các thụ quan ở thành phế nang theo
các sợi hớng tâm kìm hÃm trung khu hÝt vµo vµ kÝch thÝch trung khu thë ra,
lồng ngực xẹp xuống giảm thể tích gây thở ra. Vậy hít vào gây phản xạ thở
ra.
* Khi thở ra phổi xẹp xuống các xung thần kinh trở về kìm h·m trung
khu thë ra vµ kÝch thÝch trung khu hÝt vào.
*Vậy hít vào, thở ra kế tiếp một cách nhịp nhàng theo cơ chế tự điều
hoà.
- Cơ chế thể dịch:
+ Tác nhân chủ yếu kích thích trung khu hô hấp bằng cơ chế thể dịch
là sự tăng nồng độ CO2 trong máu.
+ Tăng nồng độ CO2 gây phản xạ thở ra nhanh gấp đôi lúc nghỉ ngơi.
b/ Khi tập thể dục ngời ta phải hít vào thật sâu:

- Sự trao đổi khí diễn ra mạnh mẽ làm không khí trong phổi trong lành,
đổi mới hoàn toàn: O2 tăng, CO2 giảm do thở mạnh và hít sâu.
- Tổng dung tích của phổi đạt tối đa và lợng khí cặn giảm tối thiểu,
nhờ vậy dung tích sống tăng lên.
- Lợng khí lu thông lớn hơn làm giảm số nhịp thở trong mỗi phúttỉ lệ
khí có ích tăng lên, tỉ lệ khí trong khoảng chết giảm tăng hiệu quả hô hấp.


- Nở phổi và lồng ngực.Cảm thấy khoẻ và tinh thần sảng khoái đảm
bảo sức khoẻ để tiếp tục làm viƯc vµ häc tËp.
Câu 50. Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O2
để mà nhận:
- Trong 3-5 phút ngừng thở, khơng khí trong phổi ngừng lưu thơng, nhưng tim vẫn đập, máu không
ngừng lưu thông qua các mao mạch, trao đổi khí ở phổi cũng khơng ngừng diễn ra, O2 trong khơng
khí ở phổi khơng ngừng khuếch tán vào máu, CO2 không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O2
trong khơng khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa.
Câu 51. Tại sao nói ruột non là nơi tiêu hóa thức ăn chủ yếu của cơ thể?
- Đường kính của ruột non chỉ 3,5 đến 4 cm, rất nhỏ so với dạ dày nhưng nhờ chiều dài bù lại
(2,8 – 3m) nên dung tích chứa của nó gấp 2- 3 lần dạ dày. Lớp niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với
các lông ruột và lông ruột cực nhỏ làm tăng diện tích bề mặt trong của nó.(600 lần)
- Ruột non rất dài( Tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành) dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hố
làm cho tổng diện tích bề mặt bên trong ruột đạt tới 400- 500m2
- Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
Câu 52. Vì sao những người bị hở van nhĩ thất hoặc hen suyễn mãn tính thường dẫn đến suy
tim?
- Ở những người bị hở van tim: Mỗi lần tâm thất co, van tim khép không chặt → máu một phần trở
ngược lại tâm nhĩ → lượng máu vào ĐM chủ giảm → không đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dinh
dưỡng, O2 cho cơ thể → tim phải gắng co bóp mạnh và tăng nhịp → suy tim.
- Hen suyễn gây khó thở → co hẹp các tiểu phế quản → thơng khí khó khăn → tăng nhịp tim, thể
tích co tim → tim làm việc quá tải → suy tim.

Một người đàn ơng 55 tuổi có lưu lượng tim lúc nghỉ ngơi là 7000ml/phút. Huyết áp động
mạnh của ông ta là 125/85mmHg, thân nhiệt bình thường.
Hình 2 biểu diễn sự thay đổi
huyết áp và thể tích máu ở tâm thất
trái trong một chu kỳ tim của người
đàn ông này. Dựa vào hình hãy cho
biết:
a. Đoạn PQ mơ phỏng giai đoạn
nào của chu kỳ tim? Giải thích.
b. Tại thời điểm R và S van bán
nguyệt ở động mạch chủ đóng hay
mở? Giải thích.
c. Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của
người đàn ơng này là bao nhiêu?
Hình 2. Áp lực và thể tích máu tâm thất trái
A

B

- Đây là giai đoạn tâm thất trái giãn và máu từ tâm nhĩ trái chảy xuống tâm thất trái.
- Vì: Từ P đến Q, áp lực tâm thất trái tăng ít (khoảng 10 mmHg) nhưng thể tích máu lại
tăng rất nhiều (từ 60 ml lên 130 ml) => tâm thất trái giãn, máu từ tâm nhĩ trái chảy xuống
tâm thất trái.
- Van bán nguyệt ở động mạch chủ mở tại R và đóng tại S
- Vì: Khi tâm thất trái co với áp lực đủ lớn sẽ làm van bán nguyệt mở => máu chảy từ tâm
thất trái lên động mạch chủ. Khi tâm thất trái bắt đầu giãn, van bán nguyệt đóng lại để
máu ở động mạch chủ không chảy ngược về tim => Van bán nguyệt ở động mạch chủ mở
tại R và đóng tại S.



C

- Phân tích biểu đồ: Từ Q đến R áp lực tăng mạnh, thể tích máu khơng đổi => là giai đoạn
tâm thất co; từ R đến S áp lực tăng nhẹ, thể tích máu giảm mạnh => là giai đoạn tống máu
lên động mạch chủ; từ S đến P là giai đoạn giãn của tâm thất => tại Q, van bán nguyệt bắt
đầu mở và tại S van bán nguyệt bắt đầu đóng.
Biểu đồ cho thấy thể tích tâm thu ở người đàn ông này là: 130 – 60 = 70 ml. Vậy nhịp tim
lúc nghỉ ngơi của người đàn ơng này là:
Nhịp tim = cung lượng tim/thể tích tâm thu = 7000/70 = 100 lần/phút.

Khi uống rượu, ethanol được hấp thu qua ống tiêu hóa và chuyển đến dịch ngoại bào và nội
bào trong cơ thể. Ethanol được thải phần lớn qua gan (chiếm 90%), còn lại qua phổi và thận. Ở
một người khỏe mạnh bình thường nặng 80 kg, mỗi giờ thải được 8 g ethanol. Theo luật giao
thông, giới hạn nồng độ cồn (ethanol) trong máu cho phép đối với người điều khiển phương tiện cơ
giới là 0,5 mg/mL máu.
Giả sử một người khỏe mạnh bình thường nặng 80 kg có lượng nước chiếm 70% khối lượng
cơ thể. Người này uống một chai bia (300 mL/chai) có nồng độ ethanol là 5%. Sau một giờ, người
này có được phép điều khiển phương tiện cơ giới theo luật giao thông không? Tại sao?
- Sau một giờ uống một chai bia, theo luật giao thông, người này được phép điều
khiển phương tiện cơ giới.
- Giải thích:
+ Lượng nước trong cơ thể người này là: 80*70% = 56 kg = 56000 mL.
+ Lượng ethanol mà người này uống là: 1*300*5% = 15 g.
+ Lượng ethanol còn lại trong cơ thể người này sau một giờ là: 15 – 8 = 7 g.
+ Nồng độ ethanol trong máu của người này sau một giờ là:
7/56000 = 0,00025 g/mL = 0,25 mg/mL
(Nồng độ này thấp hơn mức cho phép).
Hai nơron A và B là cùng loại, có sự chênh lệch Na+, K+ giữa bên trong và bên ngoài nơron
là như nhau.
a. Cho một chất làm suy yếu hoạt động của bơm Na - K tác động lên nơron A nhưng không

cho chất này tác động lên nơron B thì khi kích thích biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi
sợi trục có thay đổi khơng và biên độ điện thế hoạt động của nơron nào là lớn hơn? Giải thích.
b. Cho một chất ức chế chuỗi chuyền điện tử tác động lên nơron B nhưng không cho chất
này tác động lên nơron A thì nồng độ K+ ở trong nơron nào lớn hơn? Giải thích.
Câu 3 Hướng dẫn cách giải
A
- Biên độ điện thế hoạt động lan truyền trên mỗi sợi trục không thay đổi. Biên độ
điện thế hoạt động của nơron B lớn hơn nơron A, bởi vì:
- Khi xung thần kinh lan truyền trên các sợi trục thì biên độ điện thế hoạt động
khơng thay đổi. Do các yếu tố quyết định biên độ như điện thế nghỉ, chênh lệch nồng
độ Na+ ở hai bên màng và tính thấm của màng đối với Na+ khơng thay đổi.
- Biên độ điện thế hoạt động phụ thuộc vào mức độ phân cực của nơron. Chất làm
suy yếu hoạt động của bơm Na-K làm Na+ đưa ra ngoài và K+ đưa vào trong nơ ron
A ít đi, kết quả là giảm chênh mức độ phân cực ở nơron A. Do đó, biên độ điện thế
hoạt động của nơron A nhỏ hơn nơron B.


B

- Nồng độ ion K+ ở trong nơ ron A lớn hơn so với nơ ron B.
- Vì:
+ Chất ức chế chuỗi chuyền điện tử làm giảm số lương ATP được tạo ra từ ti thể ở
nơron B.
+ Số lượng ATP giảm dẫn đến làm suy yếu hoạt động của bơm Na-K trong việc bơm
K+ vào trong tế bào. Sau một thời gian chênh lệch của các ion ở hai phía của màng
nơron đạt trạng thái cân bằng. Tế bào nơron mất phân cực. Do đó nồng độ K + ở trong
nơron B nhỏ hơn so với ở trong nơ ron A.

a. Một nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới bằng cách tác động lên
tuyến yên. Thuốc tránh thai đó cần phải tác động lên loại hoocmơn nào của tuyến n? Giải thích.

b. Một phụ nữ bị rối loạn chức năng vỏ tuyến trên thận, dẫn đến tăng đáng kể hoocmôn sinh
dục nam trong máu. Chu kì kinh nguyệt của bệnh nhân có điều gì bất thường khơng? Giải thích.
A
- Thuốc ức chế tuyến n tiết FSH, vì FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh
trùng.
- Cịn nếu ức chế LH sẽ giảm kích thích lên tế bào Lêyđich dẫn đến giảm sản sinh
testosteron.
B
- Khơng có kinh nguyệt, ngun nhân là do hoocmơn sinh dục nam ức chế vùng dưới
đồi gây giảm tiết GnRH, ức chế tuyến yên gây giảm tiết FSH và LH.
- Kết quả là khơng đủ hoocmơn kích thích lên buồng trứng và làm giảm hoocmôn
buồng trứng, gây ra mất kinh nguyệt.

a. Bệnh nhược năng tuyến trên thận mãn tính ảnh hưởng như thế nào đến nồng độ
hoocmơn giải phóng hướng tuyến trên thận (CRH), hoocmơn kích thích miền vỏ tuyến trên
thân (ACTH) và hoocmơn cortizol trong máu? Giải thích?
b. Một nam thiêu sniên bị tổn thương một phần thùy trước tuyến yên. Mặc dù FSH
không được sản xuất tiếp nhưng nồng độ LH vẫn ở mức bình thường. Ở tuổi trưởng thành
sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục phụ thứ phát (mọc ria mép,
giọng nói trầm,…) khơng? Giải thích?
a. - Bệnh nhược năng tuyến trên thận mãn tính dẫn đến nồng độ các hoocmơn CRH, ACTH
trong máu tăng và nồng độ cortizol trong máu giảm.
- Do nhược năng tuyến, các tế bào tuyến thượng thận hoạt động yếu, giảm dần sản sinh và
tiết cortizol vào máu. Theo cơ chế điều hịa ngược âm tính, nồng độ cortizol trong máu thấp làm
giảm tín hiệu ức chế lên vùng dưới đồi và tuyến yên. Vì vậy, vùng dưới đồi và tuyến yên tăng sản
sinh và bài tiết các hoocmôn CRH và ACTH tương ứng vào máu.
b.
- Ở tuổi thành thục sinh dục, thiếu niên này có phát triển các đặc điểm sinh dục phụ thứ phát
- Hoocmơn LH kích thích tế bào leydig tiết testostêrơn – hoocmơn có vai trị quan trọng đối
với sự phát triển các điểm sinh dục phụ thứ phát. Do tổn thương tuyến yên không ảnh hưởng đến

nồng độ LH, nên thiếu niên này vẫn phát triển các đặc điểm sinh dục phụ thứ phát ở tuổi trưởng
thành sinh dục.
Tại sao những người cao tuổi, ít vận động có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường typ 2 cao?
- Glucose được vận chuyển liên tục từ máu vào trong tế bào, đảm bảo cho tế bào hoạt động bình
thường. Quá trình vận chuyển glucose vào tế bào là kiểu vận chuyển thụ động qua kênh protein. Vì
vậy, tốc độ vận chuyển phụ thuộc chủ yếu vào sự chênh lệch nồng độ glucose giữa bên trong và
bên ngoài tế bào, số lượng kênh glucose trên màng tế bào, nồng độ insulin. Nếu quá trình này bị


trục trặc, lượng đường từ máu vào trong tế bào ít, hàm lượng đường trong máu tăng cao sẽ gây nên
bệnh tiểu đường typ 2.
- Ở người cao tuổi, quá trình chuyển hóa giảm, nếu lại ít vận động thì nhu cầu năng lượng càng
thấp, dẫn đến giảm tiêu thụ glucose. Kết quả là lượng đường trong máu tăng lên. Ngồi ra, do
người cao tuổi có nhu cầu năng lượng thấp, nên số lượng thụ thể, kênh glucose trên màng tế bào
giảm, tuyến tụy giảm tiết insulin làm cho đường từ máu vào tế bào ít.
1. Đơng máu là một phản ứng bảo vệ cơ thể tránh mất máu trong trường hợp mạch máu bị rách.
Q trình đơng máu được minh họa ở hình dưới.

a) Khả năng đơng máu ở những trường hợp sau bị ảnh hưởng thế nào? Giải thích.
- Người bị bệnh suy tủy xương
- Người bị bệnh suy giảm chức năng gan
- Người có chế độ ăn thiếu Ca2+ dẫn đến Ca2+ máu thấp hơn so với người khỏe mạnh bình thường
b) Tại sao điều trị bệnh máu khó đơng bằng truyền yếu tố đơng máu khơng gây tắc mạch ở người
bệnh?
7a) - Suy tủy xương làm thiếu tiểu cầu là yếu tố khởi phát sự đông máu → máu khó đơng.
- Người suy giảm chức năng gan làm giảm sản xuất các yếu tố đông máu/giảm chuyển
hóa lipit trong đó có các vitamin K là yếu tố xúc tác/hoạt hóa các yếu tố tham gia vào
phản ứng đơng máu → máu khó đơng.
- Thiếu Ca2+ máu làm giảm sự xúc tác/hoạt hóa các yếu tố tham gia vào phản ứng đơng
máu → máu khó đơng.

7b) - Việc truyền thêm một số yếu tố đông máu giúp bổ sung cho những người bệnh bị máu
khó đơng do thiếu các yếu tố này. Các yếu tố này không khởi phát sự đông máu, mà chỉ
cần thiết trong một số bước phản ứng phía sau của q trình đơng máu.
2. Liên quan đến những bất thường trong cấu tạo của tim, hãy cho biết:
a. Bệnh nào có thể tích tâm thu bên trái giảm xuống?
b. Hiện tượng còn ống thông động mạch chủ và phổi ảnh hưởng đến huyết áp động mạch
phổi và động mạch đùi như thế nào?
a.
- Thủng liên nhĩ: Áp lực của máu trong TNT > TNP nên máu từ TNT sang TNP máu ở TNT giảm
P
máu xuống TTT giảm làm V tâm thu giảm (0,25).
- Thủng liên thất: Áp lực máu trong TTT > TTP nên máu từ TTT sang TTPmáu ở TTT giảm V
P
tâm thu giảm
b. HA động mạch phổi tăng; HA động mạch đùi giảm.
Một sinh viên khỏe mạnh bình thường có cung lượng tim lúc nghỉ ngơi là 6500ml/phút.


Mối quan hệ giữa áp lực và thể tích
máu ở tâm thất trái lúc nghỉ ngơi của
sinh viên này được thể hiện ở hình 8 .
Dựa vào hình hãy cho biết:
a) Đoạn AB mô phỏng giai đoạn nào
của chu kỳ tim?
b) Van bán nguyệt ở động mạch chủ
đóng hay mở tại thời điểm C và thời
điểm D? Giải thích.
c) Nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh
viên này là bao nhiêu?


a) Từ A đến B áp lực tâm thất trái tăng nhẹ (khoảng 10mmHg) cịn thể tích máu lại tăng rất
lớn (từ 40ml lên 140ml), chứng tỏ đây là giai đoạn tâm thất trái giãn và máu từ tâm nhĩ trái chảy
xuống tâm thất trái.
b) Van bán nguyệt ở động mạch chủ mở tại C và đóng tại D.
Giải thích:
- Khi tâm thất trái co với áp lực đủ lớn sẽ làm van bán nguyệt mở giúp máu chảy từ tâm thất
trái lên động mạch chủ. Khi tâm thất trái bắt đầu giãn, van bán nguyệt đóng lại để máu ở động
mạch chủ khơng chảy ngược về tim
- Qua phân tích biểu đồ cho thấy: Từ B đến C là giai đoạn tâm thất co(áp lực tăng mạnh thể
tích máu khơng đổi); từ C đến D là giai đoạn tống máu lên động mạch chủ(áp lực tăng nhẹ, thể tích
máu giảm mạnh); từ D đến A là giai đoạn giãn của tâm thất. Chứng tỏ, tại C, van bán nguyệt bắt
đầu mở và tại D van bán nguyệt bắt đầu đóng.
c) Biểu đồ cho thấy thể tích tâm thu ở sinh viên này là: 140 – 40 =100ml
Vậy nhịp tim lúc nghỉ ngơi của sinh viên này là: Nhịp tim = cung lượng tim/thể tích tâm thu
= 6500/100 = 65 lần/phút.
1. Hai bệnh nhân A và B đều có nồng độ cortizol trong máu thấp hơn người bình thường. Khi đo
nồng độ ACTH ở bệnh nhân A thấy cao hơn người bình thường, cịn ở bệnh nhân B thì thấp hơn
người bình thường. Nguyên nhân gây bệnh được tìm thấy ở vùng dưới đồi và tuyến trên thận.
a) Hãy cho biết bệnh nhân nào bị bệnh ở vùng dưới đồi và bệnh nhân nào bị bệnh ở tuyến trên
thận? Giải thích.
b) Nếu tiêm thêm CRH (hormone giải phóng) vào hai bệnh nhân này thì thấy nồng độ glucose
trong máu tăng ở một bệnh nhân và không tăng ở bệnh nhân kia. Hãy cho biết bệnh nhân nào có
nồng độ glucose trong máu tăng và bệnh nhân nào có nồng độ glucose trong máu khơng tăng? Giải
thích.
a) - Bệnh nhân A bị bệnh ở tuyến trên thận, nên nồng độ cortizol thấp. Cortizol thấp sẽ giảm ức chế
lên vùng dưới đồi và tuyến yên, nên tuyến yên tăng tiết ACTH
- Bệnh nhân B bị bệnh ở vùng dưới đồi, nên tuyến yên kém phát triển và giảm tiết ACTH.
b) - Bệnh nhân B có nồng độ glucose ở tăng lên là do CRH thông qua tác động lên tuyến yên làm
tuyến trên thận tăng tiết cortizol. Cortizol làm glucose máu tăng
- Bệnh nhân A có nồng độ glucose khơng tăng vì CRH kích thích tuyến n tiết ACTH, nhưng

tuyến trên thận khơng đáp ứng với ACTH, không tăng tiết cortizol.


2. Hình sau đây nêu lên cơ chế lọc nước tiểu được thực hiện ở Nephron trên động vật có vú và
người. các con số từ 100 đến 1200 chỉ giá trị áp suất thẩm thấu (mOsm/L)

Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Dịch đi qua quai Hanle là nhược trương?
b. Đối với bệnh nhân ỉa chảy mất nhiều nước, lượng nước tiểu sẽ như thế nào?
c. Hooc môn ADH có tác dụng trong việc tái hấp thu nước ở quai Hanle không?
d. Các động vật sống ở sa mạc có độ dài quai Hanle như thế nào?
a. Dịch đi qua quai Hanle là ưu trương hay nhược trương vì tại chóp của quai Hanle, ASTT cao
nhât và NaCl đã đi ra ngoài dịch kẽ rất nhiều, mà thước thấm qua ít, vì thế dịch trong lịng ống sau
khi đi qua quai Hanle là nhược trương.
b. Đối với bệnh nhân ỉa chảy mất nhiều nước làm áp suất thủy tĩnh trong mao mạch cầu thận giảm
mạnh, như vậy tốc độ lọc sẽ chậm lại do đó, lượng nước tiểu sẽ giảm. .
c. Hooc mơn ADH khơng có tác dụng trong sự tái hấp thu nước ở quai Hanle mà chỉ có tác dụng ở
ống góp và ống lượn xa. Sự tái hấp thu nước ở quai Hanle là thụ động tạo ra do sự hấp thu các chất
khac như Na+ và Cl-..
d. Các động vật sống ở sa mạc có độ dài quai Hanle dài hơn bình thường để duy trì ASTT ở thận,
klamf nước tiểu sẽ cơ đặc hơn. .
a) Thuốc Nefedipine ức chế kênh Ca2+ trên màng sinh chất của tế bào cơ trơn. Tại sao có thể sử
dụng thuốc này để điều trị bệnh huyết áp?
b) Người bị bệnh suy tim (tim co bóp yếu) có thể được điều trị bằng thuốc Digitalis. Thuốc này
làm suy yếu hoạt động của bơm Na-K, do đó gián tiếp ảnh hưởng lên hoạt động của bơm Na-Ca ở
màng sinh chất của cơ tim. Tại sao sử dụng thuốc Digitalis có thể làm tăng khả năng co bóp của cơ
tim?
a) Ca2+ đi vào tế bào cơ trơn trong mạch máu gây co cơ trơn, co mạch máu. Nefedipine ức chế kênh
Ca2+ trên màng cơ trơn gây dãn cơ trơn trên thành mạch máu làm mạch máu dãn. Mạch máu giãn
dẫn đến huyết áp giảm. Thuốc này dùng để điều trị bệnh cao huyết áp.

b) - Thuốc gây suy yếu bơm Na-K, làm giảm đưa Na+ ra ngoài tế bào cơ, do vậy hàm lượng Na+
trong bào tương tăng.
- Tăng Na+ trong bào tương dẫn đến giảm chênh lệch nồng độ Ca2+ hai bên màng. Vì vậy, bơm NaCa giảm chuyển Na+ vào và giảm đưa Ca2+ ra khỏi tế bào cơ
- Giảm đưa Ca2+ ra ngoài gây tăng Ca2+ trong bào tương và trong lưới nội chất (nhờ bơm Ca 2+).
- Khi xung thần kinh từ hạch tự động đến gây giải phóng nhiều Ca2 ra khỏi lưới nội nội chất làm cơ
tim co mạnh hơn.


a. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn mỗi ngày của mỗi người có thể khác nhau
nhưng hàm lượng các chất dinh dưỡng cơ bản trong máu lại ln được duy trì ổn định phù hợp với
nhu cầu cơ thể. Vì sao?
b. Hãy nêu vai trị của áp suất âm lồng ngực.
a. Hàm lượng các chất dinh dưỡng cơ bản trong máu lại ln được duy trì ổn định phù hợp với
nhu cầu cơ thể vì:
- Các chất dinh dưỡng sau khi được hấp thụ ở ruột non theo tĩnh mạch cửa gan về gan, gan sẽ
điều chỉnh nồng độ các chất cho phù hợp với nhu cầu cơ thể (thông qua cơ chế dự trũ và phân giải)
đồng thời gan còn khử các chất độc và các chất dư thừa.
- Trong cơ thể có các loại hoocmon tham gia điều hòa các chất để đảm bảo duy trì cân bằng nội
mơi.
b. Vai trị của áp suất âm lồng ngực:
- Gây ra sự co dãn của phổi khi các cơ hô hấp co và dãn Tạo nên cử động hơ hấp.
- Góp phần đưa máu từ tĩnh mạch ở các phần phía ngực và trước bụng về tim.
1. Cho 4 dạng dị tật tim bẩm sinh (1-4) :

a. Hãy nêu tên gọi tương ứng với 4 dạng dị tật đó.
b. Một bệnh nhi bị tim bẩm sinh có biểu hiện tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp. Bệnh
nhi đó có thể bị dạng dị tật nào trong 4 dạng trên? Giải thích.
2. Dựa vào kiến thức về tim và hệ mạch, hãy cho biết:
a. Thành phần nào của hệ mạch gây sức cản lớn nhất cho dòng máu ở trạng thái nghỉ?
b. Tại sao giải phẫu tử thi vừa mới chết thấy máu dồn vào trong các tĩnh mạch cịn trong động

mạch hầu như khơng có máu?
1. Khuyết tật tim bẩm sinh:
a. Các dạng dị tật:
(1) Hẹp van động mạch phổi (Hẹp đoạn đầu của động mạch phổi).
(2) Hở vách ngăn tâm nhĩ (Lỗ bầu dục khơng đóng).
(3) Hở vách ngăn tâm thất (Vách ngăn tâm thất hình thành chưa hồn chỉnh).
(4) Ớng thơng động mạch (ống Botan) chưa đóng.
b. Cả 4 dạng dị tật trên đều có thể dẫn đến tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, thở gấp.
Giải thích:
- Hẹp van động mạch phổi làm giảm lượng máu bơm lên phổi để trao đổi khí nên lượng máu đỏ
tươi về tim để bơm đi nuôi cơ thể giảm. Để tống đi lượng máu ứ đọng ở tâm thất phải và cung cấp
đủ nhu cầu oxi cho cơ thể, tim phải tăng nhịp và lực đập để tăng lưu lượng máu khiến huyết áp
tăng.
- Hở vách ngăn tâm nhĩ và hở vách ngăn tâm thất làm máu đỏ tươi bị hòa lẫn với máu đỏ thẫm
nên hàm lượng oxi trong máu cung cấp cho cơ thể giảm. Tim phải tăng nhịp và lực đập để cung
cấp đủ oxi, làm huyết áp tăng.


×