Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu HINH HOC 6 TIET 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.28 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 13/ 11/ 2004 Ngày dạy: 15/ 11/ 2004
Tuần 10:
Tiết 10:
LUYỆN TẬP +KIỂM TRA 15 PHÚT.
I. Mục tiêu:
1/Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
2/Kỹ năng:
Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
3/Thái độ:
Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong tính toán.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập.-HS: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
I/Điền đúng (Đ) Sai (S) vào cuối câu cho đúng.
Câu1/ hai tia chung gốc thì đối nhau.
Câu2/Mỗi điểm nằm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
Câu3/Đoạn thẳng MN là hình gồm điểm M, điểm N và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm M và N.
II/Tự luận.
Câu 1/ cho ba điểm A,B,C vẽ tia AB, vẽ đoạn BC, vẽ đường AC.
Câu 2/ Cho điểm M nằm giữa hai điểm AvàB. Biết AM=3cm, AB= =6cm.Tính MB.
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
Bài 49 SGK:
- Đề bài cho gì? Yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu một HS đọc đề to, rõ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
- GV sửa bài câu a.


- Tương tự GV yêu cầu một HS khá, giỏi sửa
câu b cho bạn.
- GV đánh giá cho điểm HS
M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
=> AM = AB – MB (1)
N nằm giữa A và B
=> AN + NB = AB
=> BN = AB – AN (2)
mà AN = BM
Từ (1) và (2) ta có AM = BN
Bài 49 SGK:
M nằm giữa A và B
=> AM + MB = AB
=> AM = AB – MB (1)
N nằm giữa A và B
=> AN + NB = AB
=> BN = AB – AN (2)
mà AN = BM
Từ (1) và (2) ta có
AM = BN
Bài 51 SGK
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề
- Một HS phân tích đề bài.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5
phút, sau đó nhóm trưởng lên trình bày bài
giải của mình.
- GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS
Bài 47 SGK:
Cho ba điểm A; B; C thẳng hàng. Hỏi

điểm nào nằm giữa điểm hai điểm còn lại nếu:
a) AC + CB = AB
b) AB + BC = AC
c) BA + AC = BC
Bài 48 SBT
Cho 3 điểm A; B; M biết AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm; AB = 5 cm
Chứng tỏ rằng:
a) Trong ba điểm A; B; M không có điểm
nào nằm giữa hai điểm còn lại.
b) A; B; M không thẳng hàng
- HS đọc đề
- HS phân tích đề trên bảng phụ.
- HS hoạt động theo nhóm trong
7 phút, sau đó GV yêu cầu một
đại điện nhóm trình bày bài giải
của nhóm mình.
HS trả lời niệng:
a) Điểm C nằm giữa hai điểm
A; B
b) Điểm B nằm giữa hai điểm
A; C
c) Điểm A nằm giữa hai điểm
B; C
Theo đề bài AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm; AB = 5 cm
* 3,7 + 2,3 ≠ 5
=> AM + MB ≠ AB
=> M không nằm giữa A; B
* 3,7 + 5 ≠ 2,3

=> AM + AB ≠ MB
=> A không nằm giữa M, B
* 2,3 + 5 ≠ 3,7
=>BM + AB ≠ AM
=> B không nằm giữa A; M
Vậy trong ba điểm A; B; M
không có điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại.
b) Theo câu a: Không có điểm
nào nằm giữa hai điểm còn lại,
tức là ba điểm A; B; M không
thẳng hàng.
Bài 51 SGK
Theo đề bài ta có:
cmVATA
cmVA
cmTA
3
2
1
=+⇒



=
=
Mà TV = 3cm
=> TA + VA = TV
=> A nằm giữa T; V
Bài 47 SGK:

a) Điểm C nằm giữa hai điểm
A; B
b) Điểm B nằm giữa hai điểm
A; C
c) Điểm A nằm giữa hai điểm
B; C
Bài 48 SBT
Theo đề bài AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm; AB = 5 cm
* 3,7 + 2,3 ≠ 5
=> AM + MB ≠ AB
=> M không nằm giữa A; B
* 3,7 + 5 ≠ 2,3
=> AM + AB ≠ MB
=> A không nằm giữa M, B
* 2,3 + 5 ≠ 3,7
=>BM + AB ≠ AM
=> B không nằm giữa A; M
Vậy trong ba điểm A; B; M
không có điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại.
b) Theo câu a: Không có điểm
nào nằm giữa hai điểm còn lại,
tức là ba điểm A; B; M không
thẳng hàng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Học bài trong vở ghi và trong SGK
- Làm bài tập: 44, 45, 46, 49, 50, 51 (SBT)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×