Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài soạn Quản lý dự án phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.42 KB, 4 trang )

Mở đầu
Quản lý dự án là nga
̀
nh khoa ho
̣
c nghiên cứu về việc lâ
̣
p kê
́
hoa
̣
ch, tô
̉
chư
́
c
và qua
̉
n ly
́
, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án
hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo
chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dư
̣
a
́
n và các mục đích đề ra.
Dự án là tập hợp các công việc được thực hiện bởi một tập thể (có thể có
chuyên môn khác nhau, thực hiện công việc khác nhau, thời gian tham gia dự
án khác nhau), nhằm đạt được một kết quả như dự kiến, trong thời gian dự
kiến, với một kinh phí dự kiến. Trong thuật ngữ của chuyên ngành Kĩ nghệ


phần mềm, Quản lý dự án phần mềm là các hoạt động trong lập kế hoạch,
giám sát và điều khiển tài nguyên dự án (ví dụ như kinh phí, con người), thời
gian thực hiện, các rủi ro trong dự án và cả quy trình thực hiện dự án; nhằm
đảm bảo thành công cho dự án.
Để giám thiểu các rủi ro, trong quá trình phát triển dự án các nhà quản lý
dự án luôn luôn phải đưa ra các yêu cầu thay đổi sao cho phù hợp với dự án.
Các yêu cầu thay đổi này trực tiếp ảnh hưởng tới kết quả đạt được của dự án vì
thế nên khi có yêu cầu thay đổi
Tiến hành nghiên cứu dự án
1. Giới thiệu dự án
a) Tên dự án.
b) Mục tiêu đầu tư dự án (tóm tắt).
c) Các căn cứ pháp lý liên quan trực tiếp đến dự án.
d) Tổng mức đầu tư.
đ) Thời gian thực hiện dự án.
e) Hình thức đầu tư (cần ghi rõ là thiết lập mới, nâng cấp hay bảo trì).
g) Chủ đầu tư dự án.
h) Cơ quan chủ quản đầu tư.
i) Đơn vị tư vấn.
2. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư
a) Mục tiêu đầu tư dự án (nêu cụ thể).
c) Sự cần thiết đầu tư: nêu nhu cầu của đơn vị, của xã hội với lĩnh vực dự
án đầu tư, những nội dung hoạt động của đơn vị cần được ứng dụng đầu tư dự
án CNTT để nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.
3. Lựa chọn hình thức đầu tư và xác định chủ đầu tư:
Phân tích hiện trạng, sự cần thiết, mục tiêu đầu tư đề từ đó xác định hình
thức đầu tư và xác định Chủ đầu tư phù hợp.
4. Dự kiến quy mô đầu tư:
a) Các yêu cầu kỹ thuật đối với các hạng mục đầu tư chính và phụ.
b) Dự kiến về địa điểm đầu tư (bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa

điểm).
5. Quy mô lắp đặt, cài đặt thiết bị
Mô tả chi tiết về quy mô lắp đặt và cài đặt các thiết bị dự kiến sẽ đầu tư.
6. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ
a) Phân tích và lựa chọn các công nghệ mang tính phổ biến hoặc mới, phù
hợp với mục tiêu đầu tư, trong đó:
- Các công nghệ hạ tầng kỹ thuật được lựa chọn chỉ mang tính định hướng,
công nghệ cụ thể sẽ được lựa chọn trong bước thiết kế sơ bộ.
- Phần thu thập và xây dựng dữ liệu cần xác định sơ bộ phương án kỹ
thuật.
- Giải pháp nền và phần mềm ứng dụng cần có thiết kế sơ bộ, chủ yếu trình
bày mục đích và các chức năng chính của hệ thống.
b) Phân tích thời gian khai thác hiệu quả của hệ thống được đầu tư.
c) Phương án chuyển giao công nghệ: nội dung chuyển giao, điều kiện tiếp
nhận, bản quyền phần mềm,...
d) Đánh giá tác động của dự án đến môi trường và giải pháp bảo vệ môi
trường (nếu có): tiếng ồn, nhiệt độ, không khí, chất thải. Phương án bảo vệ môi
trường.
7. Thiết kế sơ bộ của phương án chọn
Thực hiện theo nội dung mẫu nội dung thiết kế sơ bộ
8. Điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật, phòng
chống cháy nổ và an toàn vận hành, bảo đảm an ninh quốc phòng
Nêu cụ thể về các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị dự kiến đầu tư, bao
gồm các điều kiện về dịch vụ có liên quan, các yêu cầu về phòng chống cháy
nổ, đảm bảo an toàn khi vận hành hệ thống, đảm bảo an ninh quốc phòng (nếu
có).
9. Nguồn vốn, tổng mức đầu tư
a) Nguồn vốn của dự án
b) Tổng mức đầu tư, bao gồm các khoản mục sau:
+ Chi phí xây lắp:

- Chi phí lắp đặt phụ kiện mạng, đi dây cho mạng công nghệ thông tin và
các chi phí khác phục vụ cho lắp đặt mạng;
- Các chi phí xây lắp trực tiếp khác có liên quan;
+ Chi phí thiết bị:
- Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ thông tin: Thiết bị phải lắp đặt và cài
đặt, thiết bị không phải lắp đặt và cài đặt, thiết bị đặc biệt là phần mềm nội bộ,
các thiết bị phụ trợ và thiết bị ngoại vi;
- Chi phí mua sắm tài sản vô hình: Phần mềm hệ thống, phần mềm thương
mại, tạo lập cơ sở dữ liệu, chuẩn hoá phục vụ cho nhập dữ liệu, thực hiện nhập
dữ liệu cho cơ sở dữ liệu, mua sắm các tài sản vô hình khác;
- Chi phí đào tạo chuyển giao công nghệ;
- Chi phí lắp đặt thiết bị, cài đặt phần mềm, kiểm tra và hiệu chỉnh thiết bị
và phần mềm;
+ Chi phí quản lý dự án: Gồm các chi phí cần thiết để Chủ đầu tư tổ chức
quản lý thực hiện dự án;
+ Chi phí tư vấn đầu tư: Chi phí khảo sát, giám sát công tác khảo sát; lập
dự án đầu tư; điều tra, nghiên cứu phục vụ lập dự án, tuyển chọn giải pháp; thiết
kế sơ bộ; thiết kế thi công, điều chỉnh, bổ sung thiết kế thi công; lập dự
toán/tổng dự toán; lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi
phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa
chọn nhà thầu tư vấn, nhà thầu thi công, tổng thầu, giám sát thi công; lập định
mức, đơn giá; lập dự toán, tổng dự toán; điều chỉnh dự toán, tổng dự toán; tư
vấn quản lý dự án; kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị; đánh giá chất lượng sản
phẩm; giám định công nghệ; quy đổi vốn đầu tư; chi phí tư vấn đầu tư và thực
hiện các công việc tư vấn khác;
+ Chi phí khác: phí và lệ phí; bảo hiểm, di chuyển thiết bị và lực lượng lao
động; kiểm toán; thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư; nghiên cứu khoa
học công nghệ liên quan đến dự án; lắp đặt và thuê đường truyền; lệ phí đăng ký
và duy trì tên miền; và các chi phí đặc thù khác;
+ Chi phí dự phòng: Cho khối lượng công việc phát sinh chưa lường trước

được khi lập dự án và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực
hiện dự án.
c) Nhu cầu vốn theo tiến độ
Trình bày các mốc thời gian và vốn cần thiết để triển khai.
d) Phương án hoàn trả vốn đầu tư (đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn
đầu tư).
10. Phân tích hiệu quả đầu tư
Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội khi triển khai thực hiện hoàn
thành dự án.
11. Các mốc thời gian chính thực hiện đầu tư
12. Kiến nghị áp dụng hình thức quản lý dự án
Trên cơ sở các nội dung đã phân tích ở trên, kiến nghị hình thức quản lý dự
án phù hợp.
13. Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án
Phân tích mối quan hệ, trách nhiệm trong phối hợp thực hiện dự án của:
chủ đầu tư, chủ quản dự án, tư vấn lập dự án, nhà thầu, tư vấn giám sát…)
Ghi chú: đối với các dự án mua sắm thiết bị không cần lắp đặt, nội dung
Báo cáo nghiên cứu khả thi không cần nêu các nội dung về: dự kiến quy mô đầu
tư; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ; Mối quan hệ và trách
nhiệm của các cơ quan liên quan đến dự án.

×