Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.02 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 Thứ hai, ngày. tháng. năm 2009. CHÀO CỜ. Tiết 1:. --------------------------------------------------------------. Tiết 2 + 3:. Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN. A/Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài . - Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người ( trả lời được các CH trong SGK ) B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. C/ Các hoạt động dạy học: Họat động của GV Họat động của HS 1ổn định tổ chức : - Hát - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : - 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu -Đọc và TLCH bài: Thời khoá biểu. hỏi. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyên đọc : - GV đọc mẫu . - Nhắc lại. - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải - Lắng nghe nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Yêu cầu đọc nối tiếp câu . - Mỗi học sinh đọc một câu - Từ khó . - không nên // nổi - Yêu cầu đọc lần hai. lấm lem // vùng vẫy CN- ĐT * Luyện đọc đoạn - Đọc câu lần hai. + Bài chia làm + đoạn đó là những - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. đoạn nào+ * Đoạn 1: - 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét BP: Yêu cầu đọc câu + Ngoài phố có gánh xiếc./ Bọn mình ra xem đi !// + Giọng của ai+ đọc như thế nào. Tớ biết/ có một chỗ tường thủng.// --1-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> GT: gánh xiếc. * Đoạn 2: - BP Yêu cầu đọc đúng: - Yêu cầu đọc đúng và hay. GT: lách * Đoạn 3: GT : lấm lem. * Đoạn 4: BP: Yêu cầu đọc: - Yêu cầu đọc lại + Bài có mấy nhân vật + Đó là những nhân vật nào. + Nêu cách đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp 4 đoạn. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c, Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam. *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để. - Giọng nói của Minh. Cần đọc với giọng háo hức. - Đọc chú giải. - 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - 1 học sinh đọc đọan 2. + Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ rồi đỡ em ngồi dậy.// Cô phủi cát lấm lem trên người Nam/ và đưa Nam về lớp.// - 1 học sinh đọc lại đoạn 2. - đưa mình qua chỗ chật hẹp nơi chen chúc một cách khéo léo - 1 học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc lại. - Bị dính bẩn nhiều chỗ. - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét. + Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đanh thập thò ở cửa lớp vào/ nghiêm trang hỏi:// “Từ nay các em có trốn học nữa không” - 1 học sinh đọc lại. - Bài có 4 nhân vật: cô giáo, Nam, Minh, bác bảo vệ. - Nêu - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 học sinh đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 học sinh đọc toàn bài. * Gìơ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu+ - Minh rủ Nam chốn học ra phố xem xiếc. - Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình đi xem đi.. --2-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TLCH. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.. *Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào+ - Chui qua lỗ tường thủng.. + Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào. *Câu hỏi 4: - Đọc thầm đoạn 4. + Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc+ Người mẹ hiền trong bài là ai. + Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì. *Luyện đọc lại. - Đọc phân vai:. 3.Củng cố dặn dò: + Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền. - Yêu cầu cả lớp hát bài: Cô và mẹ - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau.. * Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì+ - Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ tay…lớp tôi” Cô đỡ em ngồi dậy phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp. - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. * Cô giáo làm gì khi Nam khóc+ - Cô xoa đầu Nam an ủi - Lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ. - Người mẹ hiền trong bài là cô giáo. - Cô giáo vừa thương yêu học sinh vừa nghiêm khắc dậy bảo học sinh nên người. Cô như người mẹ hiền của các em. - 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai. - Nhận xét – bình chọn. - Cô giáo được coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu h/s, dậy bảo học sinh nên người giống như người mẹ hiền đối với các con trong gia đình.. --3-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 4:. Tóan 36 + 15. I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15 - Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Chuẩn bị - 4 bó que tính + 11 que tính rời - SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) 26+5 - HS đọc bảng cộng 6 - GV cho HS lên bảng làm -Lớp làm bảng con - Đặt tính rồi tính: 16 + 4 56 +8 36 + 7 66 + 9 3. Bài mới Giới thiệu: (1’). - Học dạng toán: số có 2 chữ số cộng với số có 2 chữ số qua bài: 36 + 15 Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 36 + 15 (phép cộng có nhớ) - GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm -HS thao tác trên que tính 10 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu và nêu kết quả que tính? -HS lên trình bày - GV chốt: 6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10 que tính) và 1 que tính rời, được 51 que -HS đặt: 36 6+5=11 viết 1 nhớ 1 tính +15 3+1=4 thêm 1 bằng 5, viết 5 51 36 + 15 = 51 --4-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu -HS đọc cách tính Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập dạng 36 + 15 -. Bài 1: Tính. -. Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng, GV lưu ý cách đặt và cách cộng. -. -HS làm bảng con cột 1 và làm vở cột 2 25 44 18 39 +36 +37 +56 +16 61 81 74 55 a) 36 và 18 b) 24 và 19 36 24 36 +18 + 19 +25 54 43 61 -HS đặt -Lấy bao gạo cộng với số lượng của bao ngô. -HS làm bài -HS giơ bảng: đúng, sai. Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm ntn? - Bài tập 4: Yêu cầu nhẩm hoặc tính tổng - Làm vào bài . 2 số có kết quả 45 rồi nêu quả bóng có kết - Nhận xét quả đó 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai - GV nêu phép tính và kết quả 42 + 8 = 50 71 + 20 = 90 36 + 14 = 40 52 + 20 = 71 - Chuẩn bị: Luyện tập . --5-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba, ngày Tiết 1:. tháng. năm 2009. Tóan LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số . Biết cách thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ . Biết nhận dạng hình tam giác . II. Chuẩn bị - SGK III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) 36 + 15 16 26 36 46 36 -HS sửa bài +29 +38 +47 +36 +24 45 64 83 82 60 3. Bài mới Giới thiệu:. - Để củng cố kiến thức đã học, hôm nay chúng ta luyện tập. Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20 Mục tiêu: Thuộc công thức và tính. Nhẩm cộng qua 10 phạm vi 20. Phương pháp: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS ghi kết quả Hoạt động 2: Làm bài tập Mục tiêu: Cộng qua 10 phạm vi 100 Phương pháp: Luyện tập Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. --6-Lop2.net. 6 + 5 = 11 5 + 6 = 11 6 + 6 = 12 6 + 10 = 16. 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 4 + 6 = 10 7 + 6 = 13.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Số 26 hạng Số 5 hạng Tổng Bài 3: Số +6 +6. 26. 17. 38. 26. 15. 25. 36. 16. 9. 36. 4 5 10 16. 6. 7. 8. 9. Bài 4: Để tìm số cây đội 2 làm thế nào?. 10. -HS dựa tóm tắt đọc đề -Lấy số cây đội 1 cộng số cây đội 2 nhiều hơn. -HS làm bài, sửa bài. -3 hình tam giác. Bài 5: Hình bên có -Số lớn nhất có 1 chữ số: 9 -Số bé nhất có 2 chữ số: 10 Tổng của 2 số trên: 9 + 10 = 19. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV cho HS thi đua điền số - Chuẩn bị: Bảng cộng. --7-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2:. CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ HIỀN. A/ Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài . - Làm đúng BT2 ; BT(3) a /b hoặc BT chương trình phương ngữ do GV sọan B/ Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. C/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, ổn định tổ chức: Hát 2, Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Lớp, lời, dạy, giảng, trong. - Nhận xét. 3, Bài mới: a, GT bài: - Ghi đầu bài. - Nhắc lại. b, Nội dung: * Đọc đoạn viết. - Nghe – 2 học sinh đọc lại. ? Cô giáo nói với hai bạn điều gì. - Từ nay con có trốn học đi chơi nữa ? Đoạn chép có những dấu câu nào. không. ? Trường hợp nào viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai * HD viết từ khó: chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi - Ghi từ khó: chấm. - Đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng. - Xoá các từ khó – Yêu cầu viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. - xấu hổ, bật khóc, xoa đầu *HD viết bài: thập thò, trốn, xin lỗi. CN - ĐT - Đọc đoạn viết. - Viết bảng con. - Yêu cầu chép bài. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của - Nghe - Nhìn bảng đọc từng câu, từng cụm h/s. * Chấm, chữa bài: từ viết bài. Thu 7- 8 bài chấm điểm. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân c, HD làm bài tập: chữ sai. * Bài 2: * Điền vào chỗ trống: ao / au. - Treo BP nội dung bài tập 2. a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. b. Trèo cao ngã đau --8-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Bài 3: - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. --9-Lop2.net. - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a. R/ d/ gi. - Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. - dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá. - Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ tư, ngày Tiết 1:. tháng. năm 2009. Đạo đức. CHĂM LÀM VIỆC NHÀ A/ Mục tiêu : - Biết trẻ em có bổ phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc phù hợp với khả năng. B/ Chuẩn bị : Phiếu học tập . C/ Các họat động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : Hát - Hát 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống . - Yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó cử -Lần lượt một số em lên nêu cách người lên đóng vai để xử lí tình huống theo xử lí trước lớp . phiếu bài tập . - Lan không nên đi chơi mà ở nhà -Tình huống 1 : Lan đang giúp mẹ trông em giúp mẹ và hẹn các bạn đi chơi thì có các bạn đến rủ đi chơi . Lan sẽ làm gì cùng vào dịp khác . ? - Nam có thể giúp mẹ đặt trước nồi - Tình huống 2 : Mẹ đi làm muộn chưa về. cơm , nhặt rau giúp mẹ để khi mẹ Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả . về nhanh chóng làm xong bữa để bé Lan kịp đi học . Nam phải làm gì bây giờ ? -Tình huống 3:Ăn cơm xong mẹ bảo Hoa đi - Bạn Hoa nên rửa xong bát đã rồi rửa bát. Trên ti vi đang có phim hay bạn mới vào xem phim . - Sơn có thể gọi điện đến nhà các giúp Hoa đi . - Tình huống 4 : Sơn đã hẹn các bạn đến bạn xin lỗi các bạn và hẹn đến dịp nhà mình chơi nhưng hôm nay bố mẹ lại đi khác . Vì bà của Sơn đang ốm rất vắng mà bà lại đang bị ốm em hãy làm gì để cần bạn chăm sóc cần sự yên tĩnh giúp bạn Sơn ? để nghỉ ngơi . -Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn - Khen những nhóm có cách xử lí hay nhất . đưa ra cách xử lí như vậy đã hợp lí - Kết luận : Khi được giao làm bất cứ công chưa . việc nhà nào , em cần phải làm xong công việc đó rồi mới làm việc khác . b) Hoạt động 2: Trò chơi Điều này đúng hay sai - Phổ biến cách chơi . Nêu lần lượt từng ý -Lớp chia ra 4 nhóm và thực hiện kiến theo các yêu cầu giáo viên đưa ra . -Yêu cầu học sinh đưa hình vẽ theo qui ước. --10-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> : - Đưa mặt cười : Đúng. - Đưa mặt mêu : Sai . a. Làm việc nhà là trách nhiệm người lớn . b. Trẻ em không phải làm việc nhà . c. Cần làm tốt việc nhà khi có mặt cũng như không có mặt người lớn . d. Tự giác làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân là thương yêu cha mẹ . -Nhận xét đánh giá về việc làm của các nhóm . c) Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp . - Nêu câu hỏi với học sinh . -Ở nhà các em đã làm được những việc gì ? kết quả ra sao ? - Những công việc em làm do bố mẹ phân công hay em tự giác ? - Trước công việc em làm bố mẹ đã tỏ thái độ như thế nào ? - Em thích làm những công việc nào ?Vì sao ? -Nhận xét câu trả lời của học sinh . * Kết luận: Hãy chọn những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ . * Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. --11-Lop2.net. -Các nhóm khác nhận xét nhóm bạn . -Lớp bình chọn nhóm có nhiều lần đưa ra ý đúng và nhanh nhất . - Trả lời các câu hỏi nhanh và đúng nhất . - Quét nhà , lau nhà , rửa chén . Sau khi quét nhà em thấy nhà sạch sẽ hơn , lau nhà xong em thấy mát mẽ dễ chịu hơn ... - Do bố mẹ giao cho , do em tự làm .... - Bố mẹ rất vui và hài lòng , bố mẹ khen em giỏi lắm . - Gấp quần áo , trông em , nấu cơm ,...Vì các công việc này phù hợp với khả năng của em - Nhiều em nhắc lại ghi nhớ . -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 2:. Tập đọc Bàn tay dịu dàng. I - Mục tiêu: - Ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung . - Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn , không phụ lòng tin yêu của mọi người .( trả lời được các CH trong SGK ) II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện III - Hoạt động dạy và học: Họat động của GV Họat động của HS A- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp đọc bài "Người mẹ hiền" B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện đọc GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc từ khó: dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, khẽ nói. *G/v treo bảng phụ GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ câu khó. -H/s luyện đọc câu khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS thi đọc từng đoạn. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: Phương án trả lời đúng GV giải nghĩa thêm: + Mới mất: mới chết, từ mất tỏ ý thương tiếc kính trọng. + Đám tang: lễ tiễn đưa người chết. Câu 1: Tìm những từ ngữ cho thấy An - Nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà, An rất buồn khi bà mới mất? ngồi lặng lẽ. Vì sao An buồn như vậy? - Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà.. --12-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 2: Khi biết An chưa làm bài tập, - HS đọc đoạn 3 trả lời: - Thầy không trách,chỉ nhẹ nhàng thái độ của thầy giáo thế nào? xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng. Vì sao thầy không phạt An? - Vì thầy thông cảm với nỗi buồn của An. Vì sao An hứa với thầy sáng mai sẽ - Vì An cảm nhận được tình làm bài tập? thương yêu và lòng tin tưởng của Câu 3: Tìm những từ ngữ thể hiện tình thầy với em. - Nhẹ nhàng, xoa đầu, trìu mến, cảm của thầy đối với An? Thầy giáo của bạn An là người thế thương yêu. - Rất yêu thương quý mến HS, biết nào? chia xẻ và cảm thông với hS. 4- Luyện đọc lại: -G/v cho h/s chọn vai và đọc phân vai. - Thi đọc theo vai. (H/s Khá) - Nhận xét ,bình chọn bạn đọc tốt. C- Củng cố - dặn dò: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - HS trả lời.. --13-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 3:. Tóan BẢNG CỘNG. I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng được học. - Biết thực hiện php cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bi tốn về nhiều hơn. II. Chuẩn bị - GV:SGK, Bảng phụ, bút dạ - HS: III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ (3’) Luyện tập - HS sửa bài 6 - Số lớn nhất có 1 chữ số là 9 - Bạn nhận xét. - Số bé nhất có 2 chữ số là 10 - Tổng của 2 số trên là 19 - Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu vấn đề - Để củng cố dạng toán cộng với 1 số hôm nay ta lập bảng cộng.. Hoạt động 1: Lập bảng cộng có nhớ Bài 1: - Thầy cho HS ôn lại bảng cộng : - HS làm xong đọc lại bảng - 9 cộng với 1 số …… và nêu 2 + 9 = 11 cộng từ 9 cộng với 1 số … Cho học sinh nhận biết tính chất giao đến 6 cộng với 1 số hoán của phép cộng - HS làm bài dựa vào bảng cộng : 2 + 9 = 11 3 + 8 = 11 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 4 + 7 = 11 5 + 6 = 11 4 + 8 = 12 5 + 7 = 12 4 + 9 = 13 5 + 8 = 13 - HS làm bài. Hoạt động 2: Thực hành. --14-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2: - Thầy cho HS dựa vào bảng ở bài 1 để tính nhẩm. Bài 3: - Thầy cho HS tính. 15 26 36 +9 + 17 + 8 24 43 44 - HS đọc đề - HS nêu - HS nêu - Lấy số cân nặng của Hoa trừ đi số cân Mai nhẹ hơn Hoa - HS làm bài - - HS tự làm và nêu câu trả lời. - Có 3 hình tam giác, 3 hình tứ giác.. Bài tập 4: GVvẽ hình lên bảng. B C. -H/s Khá đọc tên các hình vừa tìm được. A E D 4. Củng cố – Dặn dò - Mỗi nhóm đại diện 1 nội dung - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Lít. --15-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 4:. Tập Viết CHỮ HOA : G. A/ Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Góp ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Góp sức chung tay (3 lần ) B/ Đồ dùng dạy học: - Chữ hoa G. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết bảng con: E, Ê, Em. - 2 hs lên bảng viết. - Nhận xét - đánh giá. - Nhận xét. 3. Bài mới: a, GT bài: Bài hôm nay các con tập - Nhắc lại. viết chữ hoa G và câu ứng dụng. b. HD viết chữ hoa: * Quan sát chữ mẫu. * Quan sát mẫu: - Chữ hoa G gồm 2 nét: Nét 1 là nét - Chữ hoa G gồm mấy nét? Là những kết hợp nối liền nhau tạo thành vòng nét nào? xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược. - Con có nhận xét gì về độ cao các - Cao 8 li.(9 dòng kẻ) nét? - Viết mẫu chữ hoa G, vừa viết vừa + Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa, nêu cách viết. dừng bút ở dòng kẻ 3 trên. + Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược dừng bút ở đường kẻ - Yêu cầu viết bảng con 2. - Nhận xét sửa sai. - Viết bảng con 2 lần. c. HD viết câu ư/d: - Mở phần bảng phụ viết câu ư/d - Yêu cầu hs đọc câu; - Góp sức chung tay. ? Con hiểu gì về nghĩa của câu này? - 2, 3 hs đọc câu ư/d. - Cùng góp sức nhau để làm việc lớn. - Quan sát chữ mẫu : - Quan sát TL: --16-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nêu độ cao của các chữ cái? - Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? - Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Góp” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “Góp” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. d. HD viết vở tập viết: - Quan sát uốn nắn. đ. Chấm chữa bài: - Thu 5 - 7 vở chấm bài. - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố- Dặn dò: - HD bài về nhà. - Nhận xét tiết học.. - Chữ cái: o, u, ư, c, n, a. cao 1 li. - Chữ cái: y, g , h cao 2,5 li. - Chữ cái: p cao 2 li. - Chữ cái: s cao 1,25 li. - Dấu sắc đặt trên o ở chữ góp, trên ư ở chữ sức. - Các chữ cách nhau một con chữ o. - Quan sát. - Viết bảng con 2 lần. - Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định. . --17-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ năm, ngày Tiết 1:. tháng. năm 2009. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ĂN, UỐNG SẠCH SẼ. I. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, không uống nước l, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. II. Chuẩn bị - GV: Hình vẽ trong SGK, giấy, bút, viết, bảng, phiếu thảo luận. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Hát 2. Bài cũ : Ăn, uống đầy đủ - Thế nào là ăn uống đầy đủ (ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cá, cơm canh, rau, hoa quả. - Không những ăn đủ 1 bữa, em cần uống - Đủ nước nước ntn? 3. Bài mới : Giới thiệu: - GV yêu cầu HS kể tên các thức ăn, - HS tự trả lời. nước uống hằng ngày. Mỗi HS nói tên một đồ ăn, thức uống và GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) trên bảng. - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét xem các thức ăn, nước uống trên bảng đã là thức ăn, nước uống sạch chưa. - Nhận xét: Hôm nay chúng ta học bài ăn, uống sạch sẽ. Phát triển các hoạt động - HS thảo luận nhóm Hoạt động 1: Biết cách thực hiện ăn sạch - Hình thức thảo luận: Mỗi Mục tiêu: Làm thế nào để ăn sạch. nhóm chuẩn bị trước 1 tờ Bước 1: giấy, lần lượt theo vòng - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: tròn, các bạn trong nhóm - Muốn ăn sạch ta phải làm ntn? ghi ý kiến của mình. - Các nhóm HS trình bày ý kiến. Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng. --18-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bước 3: GV trên các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì? Hình 1: - Bạn gái đang làm gì? - Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh?. - HS quan sát và lý giải hành động của các bạn trong bức tranh.. - Đang rửa tay. - Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch. - Sau khi đi vệ sinh, sau khi - Những lúc nào chúng ta cần phải rửa nghịch bẩn, . . . - Đang rửa hoa, quả. tay? Hình 2: - Rửa dưới vòi nước chảy, - Bạn nữ đang làm gì? rửa nhiều lần bằng nước - Theo em, rửa quả ntn là đúng? sạch. Hình 3: - Đang gọt vỏ quả. - Bạn gái đang làm gì? - Quả cam, bưởi, táo . . . - Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ? Hình 4: - Đang đậy thức ăn. - Bạn gái đang làm gì? - Để cho ruồi, gián, chuột - Tại sao bạn ấy phải làm như vậy? không bò, đậu vào làm bẩn thức ăn. - Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín - Không phải. Kể cả thức thôi không? ăn đã hoặc chưa nấu chín, Hình 4: đều cần phải được đậy. - Bạn gái đang làm gì? - Đang úp bát đĩa lên giá. - Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm - Cần phải được rửa sạch, gì? phơi khô nơi khô ráo, thoáng mát Bước 4: - Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các - Các nhóm HS thảo luận. bạn HS trong tranh đã làm gì?”. - Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc - 1 vài nhóm HS nêu ý kiến. làm để thực hiện ăn sạch. Bước 5: - GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn - 1, 2 HS đọc lại phần kết sạch, chúng ta phải: luận. Cả lớp chú ý lắng + Rửa tay sạch trước khi ăn. nghe. + Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. + Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để --19-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào. + Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. (Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ) Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch Mục tiêu: Biết cách để uống sạch Phương pháp: Hỏi đáp. ĐDDH: Tranh Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?”. - HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả: Muốn uống sạch ta phải đun sôi nước. - Hình 6: Chưa hợp vệ sinh. Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện Vì nước mía ép bẩn, có nhiều ruồi, nhặng. yêu cầu trong SGK. - Hình 7: Không hợp vệ sinh. Vì nước ở chum là nước lã, có chứa nhiều vi trùng. - Hình 8: Đã hợp vệ sinh. Vì bạn đang uống nước Bước 3: Vậy nước uống thế nào là hợp vệ đun sôi để nguội. - Trả lời: Là nước lấy từ sinh? nguồn nước sạch đun sôi. Nhất là ở vùng nông thôn, có nguồn nước không được sạch, cần được lọc theo hướng dẫn của y tế, sau đó Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, uống sạch mới đem đun sôi. sẽ. Mục tiêu: Tự giác thực hiện ăn, uống sạch. Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. ĐDDH: Tranh, sắm vai. - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận. - HS thảo luận, sau đó cử đại diện lên trình bày. - GV chốt kiến thức. - Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch - HS nghe, ghi nhớ. sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc 1 số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, . . . để - Phải ăn, uống sạch sẽ học tập được tốt hơn. 4. Củng cố – Dặn dò - 1, 2 HS nêu. --20-Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>