Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Gián án NGOCTHUAN_THCS VỤ BỔN(DEHOT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.48 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KRÔNGPĂC KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS VỤ BỔN MÔN: TOÁN 6A
2,3,4,5,6,7
THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐỀ:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 3đ)
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Câu 1: Số
39*
chia hết cho 3. * là số nào trong các số sau:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 2: Tập hợp
{ }
0;8;16;24;32;...A =
là bội của:
A. 16 B. 8 C. 4 D. 2
Câu 3: Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố có kết quả là:
A.
2 3
2 .3
B.
3 2
2 .3 C.
2 2
2 .3 D.
3 3
2 .3
Câu 4: Số liền sau của số (-10) là:
A. -9 B. -11 C. 0 D. -8
Câu 5: Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng:
a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau.


b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.
Câu 6: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a) AI = IB
b) AI + IB = AB
c) AI = IB và AI + IB = AB
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7đ):
Bài 1(2đ):
a) Tìm ƯCLN của 30 và 45.
b) Tìm số tự nhiên a khác 0 nhỏ nhất, biết
8aM

20aM
Bài 2(2đ): Thực hiện các phép tính sau:
a)
3 2 6 4
2 .2 3 : 3−
b) [ 8 – (-5)] + (-3)
c) (-23) – (-7)
d) 101 + 200 + (-101)
Bài 3(2đ): Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 8cm
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tính AB = ?
b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn OB hay không? Vì sao?
c) Gọi C là điểm nằm giữa A và B. Chứng tỏ rằng: 2AC = OC – CB
Bài 4(1đ): Tìm x, biết:
a) x + (-6) = 0 b) (x + 4) – 6 = (-21)
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KRÔNGPĂC KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS VỤ BỔN MÔN: TOÁN 6A
2,3,4,5,6,7
THỜI GIAN: 90 PHÚT

ĐÁP ÁN:
I – TRẮC NGHIỆM(3đ):

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C B B A C C
II – TỰ LUẬN(7đ):
Bài 1 (2đ):
a) (1đ):
Ta có:

2
30 2.3.5
45 3 .5
=
=

ƯCLN(30,45) =
3.5 15=
b) (1đ):

8aM

20aM
nên
(8,20)a BC∈
Mà a khác 0 nhỏ nhất nên a là BCNN(8,20).
Ta có:

3
2

8 2
20 2 .5
=
=

3
(8,20) 2 .5 40BCNN⇒ = =
Vậy a = 40
Bài 2 (2đ):
a) 0.5đ b) (0.5đ)

3 2 6 4
2 .2 3 : 3− [8 – (-5)] + (-3)
=
3 2 6 4
2 3
+ −

= (8 + 5) + (-3)
=
5 2
2 3− = 13 + (-3)
= 32 – 9 = 23 = (13 – 3) = 10
b) (0.5đ) d) (0.5đ)
(-23) – (-7) 101 + 200 + (-101)
= (-23) + 7 = [101 + (-101)] + 200
= -( 23 – 7) = 0 + 200
= -16 = 200
Bài 3 (2đ):
Vẽ hình (0.5đ):

a) (0.5đ):
Điểm A nằm giữa O và B
Khi đó ta có: OA + AB = OB
AB = OB – OA
= 8 – 4 = 4(cm)
b) (0.5đ)
Theo câu a ta có:
A nằm giữa O và B
OA = AB = 4cm
Suy ra A là trung điểm của OB.
c) Vì C nằm giữa A và B nên: AC + CB = AB
AC = AB – CB (1)
Vì A nằm giữa O và C nên: OA + AC = OC
AC = OC – OA (2)
Cộng (1) và (2) theo vế, ta được: 2AC = AB – CB + OC – OA
= AB – OA + OC – CB
= OC – CB ( Vì AB = OA )
Vậy 2AC = OC – CB.
Bài 4 (1đ):
a) (0.5đ):

( 6) 0
6
x
x
+ − =
⇒ =
b) (0.5đ):

( 4) 6 ( 21)

( 4) ( 21) 6
4 ( 15)
( 15) 4
( 19)
x
x
x
x
x
+ − = −
⇒ + = − +
⇒ + = −
⇒ = − −
⇒ = −

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KRÔNGPĂC KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS VỤ BỔN MÔN: TOÁN 6A1
THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐỀ:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 3đ)
Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau:
Câu 1: Số
39*
chia hết cho 2 và 3. * là số nào trong các số sau:
A.3 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 2: Tập hợp
{ }
0;8;16;24;32;...A =
là bội của:
A. 16 B. 8 C. 4 D. 2

Câu 3: Số 72 phân tích ra thừa số nguyên tố có kết quả là:
A.
2 3
2 .3
B.
3 2
2 .3 C.
2 2
2 .3 D.
3 3
2 .3
Câu 4: Số liền sau của số (-10) là:
A. -9 B. -11 C. 0 D. -8
Câu 5: Trong các câu sau, em hãy chọn câu đúng:
a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau.
b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau.
c) Hai tia Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau.
Câu 6: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:
a) AI = IB
b) AI + IB = AB
c) AI = IB và AI + IB = AB
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7đ):
Bài 1(2đ):
a) Tìm ƯCLN của 30 và 45.
b) Tìm số tự nhiên a khác 0 nhỏ nhất, biết
8aM
;
20aM

15aM

.
Bài 2(2đ): Thực hiện các phép tính sau:
a)
3 2 6 4
2 .2 3 : 3−
b) [ 18 – (-45)] + (-3)
c) (-23) – (-7)
d) 101 + 200 + (-101)
Bài 3(2đ): Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 8cm
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tính AB = ?
b) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn OB hay không? Vì sao?
c) Gọi C là điểm nằm giữa A và B. Chứng tỏ rằng: 2AC = OC – CB
Bài 4(1đ): Cho x, y là hai số nguyên cùng dấu. Tìm x và y, biết
4x y+ =
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KRÔNGPĂC KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS VỤ BỔN MÔN: TOÁN 6A
1
THỜI GIAN: 90 PHÚT
ĐÁP ÁN:
I – TRẮC NGHIỆM(3đ):

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C B B A C C
II – TỰ LUẬN(7đ):
Bài 1 (2đ):
a) (1đ):
Ta có:

2
30 2.3.5

45 3 .5
=
=

ƯCLN(30,45) =
3.5 15=
b) (1đ):

8aM
;
15aM

20aM
nên
(8,15,20)a BC∈
Mà a khác 0 nhỏ nhất nên a là BCNN(8,15,20).
Ta có:

3
2
8 2
15 3.5
20 2 .5
=
=
=

3
(8,20) 2 .3.5 120BCNN⇒ = =
Vậy a = 120

Bài 2 (2đ):
a) 0.5đ b) (0.5đ)

3 2 6 4
2 .2 3 : 3− [18 – (-45)] + (-3)
=
3 2 6 4
2 3
+ −

= (18 + 45) + (-3)
=
5 2
2 3− = 63 + (-3)
= 32 – 9 = 23 = (63 – 3) = 60
c) (0.5đ) d) (0.5đ)
(-23) – (-7) 101 + 200 + (-101)
= (-23) + 7 = [101 + (-101)] + 200
= -( 23 – 7) = 0 + 200
= -16 = 200
Bài 3 (2đ):
Vẽ hình (0.5đ):
a) (0.5đ):
Điểm A nằm giữa O và B
Khi đó ta có: OA + AB = OB
AB = OB – OA
= 8 – 4 = 4(cm)

×