KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 03
Ngày soạn : 28/08/2008 Tiết : 05
Ngày dạy : 01/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Tên bài dạy : THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp
mất ba.
- Giáo dục HS tinh thần chia sẻ tình cảm với mọi người khi gặp khó khăn hay đau buồn. GDMT: Tác
hại và cách phòng chống lũ lụt.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc (Từ đầu…chia buồn
với bạn.). - Học sinh : Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Yêu cầu HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi ở SGK.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Bài mới :
* Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới
- Mục đích: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân , nhóm .
- Nội dung : a/ Hướng dẫn luyện đọc
+ Yêu cầu HS đọc toàn bài.
+ Hướng dẫn chia đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (xúc động,
Hoà Bình, hi sinh, lũ lụt, …).
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (xả
thân, quyên góp, khắc phục, …).
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS đọc toàn bài .
+ Đọc mẫu với giọng trầm buồn, chân thành.
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK.
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? Lũ lụt có hại gì?
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với
bạn Hồng? Để tránh lũ lụt ta cần làm gì?
+ Tìm câu thơ cho biết Lương biết cách an ủi Hồng?
+ Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức
thư?
* Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
+ H/d HS tìm, thể hiện giọng đọc phù hợp từng đoạn
+ H/d đọc diễn cảm đoạn (Từ đầu…chia buồn với bạn)
+ Đọc mẫu đoạn vừa hướng dẫn.
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm trước lớp. Nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương
với bạn Hồng?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp .
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
+ 4 HS đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp n.xét.
- Lắng nghe .
THƯ THĂM BẠN
+ Một HS khá, giỏi đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu…bạn. Đoạn 2: Tiếp theo…
như mình. Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt).
+ HS đọc nối tiếp lượt 2.
+ Luyện đọc theo nhóm đôi.
+ 2 HS đọc .
+ Lắng nghe .
- Đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ … Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo.
+ …chia buồn với Hồng. Gây thiệt hại lớn.
+ …Hôm nay …lũ lụt vừa rồi ; Mình …với
bạn ; Mình … đã ra đi mãi mãi. Khg phá rừng…
+ …Chắc là…nước lũ ; Mình tin…nỗi đau
này ; Bên cạnh Hồng ... như mình
+ … Mở đầu: nêu rõ địa điểm, thời gian, lời
chào hỏi. Kết thúc: ghi lời chúc, kí tên, …
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Lắng nghe, đánh dấu vào những từ cần nhấn giọng.
- Luyện đọc diễn cảm nhóm đôi .
- Đọc trước lớp. Lớp nhận xét.
Lương rất giàu tình cảm, khi đọc báo biết hoàn
cảnh của Hồng, đã chủ động viết thư thăm hỏi,
giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ sự thông cảm
với bạn trong lúc hoạn nạn, khó khăn.
- Ghi vở .
* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Tiếp tục về luyện đọc cả bài. Thực hiện
giúp người có hoàn cảnh khó khăn. Chuẩn bị bài: Người ăn xin
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : CHÍNH TẢ Tuần : 03
Ngày soạn : 28/08/2008 Tiết : 03
Ngày dạy : 01/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Tên bài dạy : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
- Nghe – viết lại đúng chính tả bài thơ “Cháu nghe câu chuyện của bà”
- Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu
hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã).
- GD học sinh: Tính cẩn thận, chính xác.Ý thức rèn chữ viết. Kính yêu ông bà.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng phụ viết bài tập 2b.
- Học sinh : Xem thật kĩ bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động khởi động :
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Y/c HS viết: lăn tăn, lăng quăng, lăn tròn, lắng nghe
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Bài mới :
* Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới
- Mục đích: Hướng dẫn hs nghe - viết
- Hình thức tổ chức: Cả lớp .
+ Đọc bài thơ viết chính tả 1 lượt: thong thả, rõ ràng, …
+ Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả .
+ Luyện viết những từ HS dễ viết sai: mỏi, gặp, dẫn, lạc,
về, bỗng, …
+ Nhắc HS về tư thế ngồi viết, cách cầm viết ; để vở ; cách
trình bày bài thơ lục bát..
+ Đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết . (2 lượt)
+ Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
+ Chấm 5-7 bài .
+ Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài chấm.
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
- Mục đích: Làm bài tập chính tả
- Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm.
* Bài tập 2b:
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập .
+ Y/c HS làm bài.
+ Dán bài tập 2b lên bảng (3 phiếu khổ to), tổ chức cho HS
trình bày kết quả.
+ Nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
triển lãm - bảo - thử - vẽ cảnh - cảnh hoàng hôn - vẽ
cảnh hoàng hôn - khẳng định - bởi vì - hoạ sĩ - vẽ tranh - ở
cạnh - chẳng bao giờ
* Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai
những từ đã ôn luyện.
* Tổng kết, đánh giá tiết học :
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương .
- Yêu cầu những HS làm sai bài tập, nhớ về nhà làm lại.
- Chuẩn bị bài sau:
Nhớ-viết: Truyện cổ nước mình
- Cả lớp .
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
+ 2 HS bảng lớp. Cả lớp bảng con.
- Lắng nghe .
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
+ Theo dõi ở SGK. 1, 2 HS đọc lại bài thơ.
+ …tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ
già bị lẫn đến mức không biết đường về nhà.
+ 1 HS viết bảng. Cả lớp viết vào nháp.
+ Lắng nghe. Phát biểu: Câu 6 viết lùi vào
cách lề vở 1 ô. Câu 8 viết sát lề vở. Hết mỗi
khổ thơ phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ
sau.
+ Viết bài .
+ Tự phát hiện và sửa lỗi .
+ Từng cặp hs đổi tập để sửa lỗi. Nộp vở.
+ Lắng nghe .
+ 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo .
+ Mỗi HS tự làm bài vào vở.
+ 3 HS thi làm bài đúng, nhanh. Đọc kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lắng nghe.
.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. Thực hiện theo.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : LTVC Tuần : 03
Ngày soạn : 29/08/2008 Tiết : 05
Ngày dạy : 02/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Tên bài dạy : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : Tiếng dùng để tạo thêm từ, còn từ dùng để tạo nên câu ;
tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt được từ đơn và từ phức.
- Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt ; ý thức sử dụng kiến thức đã học khi viết văn.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung ở bài tập 1 (phần Luyện tập).
- Học sinh : Từ điển học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động khởi động :
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Dấu hai chấm được dùng để là gì trong câu?
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Bài mới : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới
- Mục đích: HS tìm hiểu phần Nhận xét
- Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm.
+ Y/c HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần Nhận xét.
+ Phát bút dạ và giấy đã ghi sẵn câu hỏi cho HS.
+ Y/c HS trình bày.
+ Nhận xét, chốt ý:
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
+ Giải thích cho HS rõ thêm phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
- Mục đích: H/d HS làm bài tập
- Hình thức tổ chức: Cả lớp. Nhóm
Bài tập 1: + Y/c HS đọc đề bài. .
+ Phát giấy khổ to cho các cặp HS. Tổ chức cho HS làm bài
và trình bày.
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Rất / công bằng, / rất / thông minh /
Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang. /
Bài tập 2: + Y/c HS đọc đề bài. .
+ Tổ chức cho HS làm bài. Theo dõi, giúp đỡ HS.
+ Y/c HS trình bày.
+ Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3: + Y/c HS đọc đề bài. .
+ Tổ chức cho HS làm bài và trình bày
+ Nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung vừa học
- Nhận xét, chốt ý.
- Cả lớp .
DẤU HAI CHẤM
+ 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét.
+ Lắng nghe .
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Từng nhóm HS trao đổi, làm BT1, 2.
+ Đại diện nhóm làm trên phiếu trình bày.
Lớp nhận xét.
+ Lắng nghe.
+ 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
+ Lắng nghe.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Trao đổi, thảo luận theo cặp. Đại diện nhóm
phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung thêm.
+ Lắng nghe.
Từ đơn: rất, vừa, lại. Từ phức: Công bằng,
thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Chia 6 nhóm, mỗi HS trong nhóm dùng từ
điển để tìm từ.
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp n.xét.
+ 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo .
+ Tiếp nối nhau, mỗi em đặt ít nhất 1 câu.
Từng HS nói từ mình chọn, rồi đặt câu.
- 2 HS phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
* Tổng kết, đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Yêu cầu những HS làm sai bài tập, nhớ
về nhà làm lại. Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau: MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
+ Ý 1: Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, hanh, là. Từ gồm nhiều
tiếng (từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
+ Ý 2: Tiếng dùng để cấu tạo từ: Có thể dùng một tiếng để tạo nên 1 từ. đó là từ đơn. Cũng có thể phải
dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức. Từ được dùng để: Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc
điểm, …(tức là biểu thị ý nghĩa). Cấu tạo câu.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : KỂ CHUYỆN Tuần : 03
Ngày soạn : 29/08/2008 Tiết : 03
Ngày dạy : 02/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Tên bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
- Hiểu được truyện, nắm được nội dung truyện và ý nghĩa câu truyện.
- Kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng
nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người, biết n.xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Học sinh : Xem trước câu chuyện. 1 số truyện viết về lòng nhân hậu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Yêu cầu HS kể lại chuyện.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Bài mới :
* Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới
- Mục đích: H/d HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Hình thức tổ chức: Cả lớp .
+ Yêu cầu HS đọc đề bài..
+ Gạch dưới các chữ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.
Giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề.
+ Y/c HS đọc các gợi ý.
+ Nhắc HS: Các bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ:
Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
Chiếc rễ đa tròn, Ai có lỗi?. có thể kể những chuyện đó
hoặc kể những câu chuyện ở ngoài SGK.
+ Dán lên bảng dàn bài KC và nhắc thêm HS: Giới thiệu
câu chuyện của mình ; KC phải có đầu có cuối, có mở đầu,
diễn biến, kết thúc ; Với những truyện khá dài, các em có
thể kể 1-2 đoạn - chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa.
* Hoạt động 2: HS kể chuyện
- Mục đích: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- Hình thức tổ chức: Nhóm ; Cả lớp.
+ Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm. Theo dõi, hướng
dẫn thêm các nhóm gặp khó khăn.
+ Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Yêu cầu
HS thi kể chuyện trước lớp.
+ Nhận xét, khen ngợi các HS nhớ được câu chuyện, biết
kể chuyện bằng giọng kể biểu cảm.
+ Cùng HS nhận xét, tính điểm về:
Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?
Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
Khả năng hiểu truyện của người kể.
+ Yêu cầu HS bình chọn.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nội dung chuyện nói lên điều gì?
- Cả lớp .
NÀNG TIÊN ỐC
+ 2 HS kể và nêu ý nghĩa của chuyện.
- Lắng nghe .
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Lắng nghe.
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4
+ Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1. Lắng nghe.
+ Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3. Lắng nghe.
Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện,
các em có thể hứa sẽ kể tiếp cho các bạn
nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ
cho các bạn mượn truyện đã đọc
+ Kể câu chuyện theo nhóm 2 em. Sau đó
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Các nhóm cử đại diện thi kể câu chuyện.
Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa.
+ Lắng nghe.
+ Phát biểu.
+ Cùng GV và các bạn bình chọn.
- Xung phong phát biểu: nói về lòng nhân
hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
giữa người với người. Lớp nhận xét.
* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Yêu cầu HS về kể lại chuyện cho người
thân nghe. Chuẩn bị bài sau: Một nhà thơ chân chính
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 03
Ngày soạn : 30/08/2008 Tiết : 06
Ngày dạy : 03/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Tên bài dạy : NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các
nhân vật qua các cử chỉ, lời nói.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi
bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
- Giáo dục HS biết giúp đỡ người gặp khó khăn.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc (Tôi chẳng biết …chút
gì của ông lão).
- Học sinh : Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Yêu cầu HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Bài mới :
* Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới
- Mục đích: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân , nhóm .
- Nội dung : a/ Hướng dẫn luyện đọc
+ Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc toàn bài.
+ H/d HS chia đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn : sửa lỗi phát âm (lọm khọm,
đỏ đọc, giàn giụa, khản đặc, …).
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (tài
sản, lẩy bẩy, khản đặc, chằm chằm, …).
+ Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi .
+ Yêu cầu HS đọc toàn bài .
+ Đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, thương cảm.
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ở SGK.
+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
+ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình
cảm của cậu đối với ông lão như thế nào?
+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông nói “Như
vậy là cháu đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão
cái gì?
+ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
* Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn (Tôi chẳng biết …
chút gì của ông lão).
+ Đọc mẫu đoạn văn vừa hướng dẫn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
+ Tổ chức HS đọc diễn cảm trước lớp. Theo dõi, sửa chữa
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nội dung chính bài nói lên điều gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp .
THƯ THĂM BẠN
+ 3 HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
+ Lắng nghe .
NGƯỜI ĂN XIN
+ 1 HS khá, giỏi đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Đ1: Từ đầu…cứu giúp. Đ2: Tiếp theo…cho
ông cả. Đ3: Phần còn lại
+ Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 -3 lượt).
+ HS đọc nối tiếp lượt 2.
+ Thực hiện theo yêu cầu .
+ 2 HS đọc .
+ Lắng nghe .
- Đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ …già lọm khọm, mắt đỏ đọc, giàn giụa...
+ …cậu chân thành thương xót ông lão, tôn
trọng ông, muốn giúp đỡ ông.
+ …ông nhận được tình thương, sự thông cảm
và tôn trọng của cậu bé qua hành động cố
gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi, …
+ …nhận được lòng biết ơn ; sự đồng cảm.
+ Lắng nghe, đánh dấu vào những từ cần nhấn giọng.
+ Lắng nghe.
+ Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi .
+ Đọc trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết
đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của
ông lão ăn xin nghèo khổ.
- Ghi vở .
* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Tiếp tục về luyện đọc cả bài. Chuẩn bị
bài: Một người chính trực
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP LÀM VĂN Tuần : 03
Ngày soạn : 31/08/2008 Tiết : 05
Ngày dạy : 04/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Tên bài dạy : KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật..
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : Trực tiếp và
gián tiếp.
- Giáo dục HS tình thương yêu đồng loại.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Giấy khổ to viết sẵn nội dung các BT1, 2, 3 (phần Nhận xét); các BT ở phần Luyện tập.
- Học sinh : Tìm hiểu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động khởi động :
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý điều gì?
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Bài mới :
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu của bài
- Mục đích: HS biết đưọc tính cách của nhân vật được
thể hiện qua hành động.
- Hình thức tổ chức: Nhóm. Cá nhân
- Nội dung : Phần Nhận xét
Bài tập 1, 2:
+ Yêu cầu HS đọc BT1, 2.
+ Tổ chức HS đọc lại bài văn “Người ăn xin”. Phát riêng
phiếu cho 3, 4 HS làm bài. Nêu câu hỏi: Lời nói và ý nghĩ
của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
+ Yêu cầu HS trình bày
+ Nhận xét, chốt ý.
Bài tập 3:
+ Tổ chức HS đọc yêu cầu bài.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói ý nghĩ của
ông lão. Nêu câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin
trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau?
+ Nhận xét, chốt ý đúng: Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp
nguyên văn lời của ông lão. Cách 2: Tác giả thuật lại gián
tiếp lời ông lão.
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
Bài tập 1:
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: Lời dẫn trực tiếp
thường đặt trong dấu ngoặc kép. Lời dẫn gián tiếp không
được đặt trong dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch ngang
đầu dòng nhưng trước nó có thể thêm các từ rằng, là.
+ Yêu cầu HS làm bài. Phát riêng phiếu cho 2 HS làm bài
tại chỗ.
+ Yêu cầu HS trình bày.
+ Nhận xét, chốt ý đúng:
- Cả lớp .
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
+ 2 HS trả lời. Lớp nhận xét
+ Lắng nghe .
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ
CỦA NHÂN VẬT
+ 2 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Cả lớp đọc, viết nhanh vào nháp những câu
ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé (ý 1) và trả
lời câu hỏi (ý 2)
+ HS dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả.
+ 1, 2 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Từng cặp HS đọc thầm lại các câu văn, suy
nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Lắng nghe.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Lắng nghe.
+ HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi, tìm lời
dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn.
+ HS phát biểu ý kiến. Lớp n.xét, bổ sung.
+ Lắng nghe.
Ý 1 (trả lời viết): Những câu ghi lại ý nhĩ của cậu bé: Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau
khổ kia biết nhường nào! Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. Câu ghi lại lời nói của
cậu bé: “Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.”
Ý 2 (trả lời miệng): …cho thấy cậu là 1 người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người.
Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi. Lời dẫn trực tiếp: Còn
tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. Theo tớ, tốt nhất
chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
Bài tập 2:
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực
tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi
chuyển: phải thay đổi từ xưng hô. Phải đặt lời nói trực tiếp
sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
+ Yêu cầu HS làm mẫu.
+ Yêu cầu HS làm bài. Phát phiếu cho 2 HS.
+ Yêu cầu HS trình bày.
+ Nhận xét, chốt lại lời giải:
Bài tập 3:
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Gợi ý: Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián
tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi
chuyển: phải thay đổi từ xưng hô. Bỏ các dấu ngoặc kép
hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói nhân
vật.
+ Yêu cầu HS làm mẫu.
+ Yêu cầu HS làm bài. Phát phiếu cho 2 HS.
+ Yêu cầu HS trình bày.
+ Nhận xét, chốt lại lời giải:
* Hoạt động 3: Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Lắng nghe.
+ 1 HS giỏi làm mẫu với câu 1. Lớp n.xét.
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ 2 HS làm bài trên phiếu trình bày. Lớp
n.xét.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo.
+ Lắng nghe.
+ 1 HS giỏi làm mẫu với câu 1. Lớp n.xét.
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ 2 HS làm bài trên phiếu trình bày. Lớp
n.xét.
- Xung phong phát biểu. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc ghi nhớ. Tìm 1 lời dẫn trực
tiếp, 1 lời dẫn gián tiếp trong bài tập đọc bất kỳ. Chuẩn bị bài: Viết thư
Lời dẫn gián tiếp Lời dẫn trực tiếp
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất
khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai
têm.
Bà lão bảo chính tay bà têm.
Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là
con gái bà têm.
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi
bà hàng nước:
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này.
Bà lão bảo:
- Tâu Bệ hạ, trầu do chính tay già têm đấy ạ!
Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
- Thưa, đó là trầu do con gái già têm.
Lời dẫn trưc tiếp Lời dẫn giántiếp
Bác thợ hỏi Hoè:
- Cháu có thích làm thợ xây không?
Hoè đáp:
- Cháu thích lắm
Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không.
Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : LTVC Tuần : 03
Ngày soạn : 31/08/2008 Tiết : 06
Ngày dạy : 04/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Nhân hậu - Đoàn kết.
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
- Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt ; có thói quen sử dụng kiến thức đã học khi viết văn.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn Bảng từ BT2, nội dung BT3. Từ điển tiếng Việt
- Học sinh : Tìm hiểu trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Từ đơn là từ có mấy tiếng? Cho ví dụ 1 từ đơn? Từ phức
là từ có mấy tiếng? Cho ví dụ 1 từ phức?
+ Nhận xét, bổ sung.
- Bài mới : Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
- Mục đích: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hình thức tổ chức: Nhóm. Cả lớp.
Bài tập 1:
+ Y/c HS đọc nội dung BT1 (đọc cả mẫu).
+ H/d HS tìm từ trong từ điển.
+ Phát phiếu cho các nhóm. Tổ chức cho HS làm bài.
+ Tổ chức HS trình bày.
+ Nhận xét, chốt ý:
Bài tập 2:
+ Y/c HS đọc nội dung BT2.
+ Phát phiếu cho các nhóm. Tổ chức cho HS làm bài.
+ Tổ chức HS trình bày.
+ Nhận xét, chốt ý:
Bài tập 3:
+ Y/c HS đọc nội dung BT3.
+ Phát phiếu cho các nhóm. Tổ chức cho HS làm bài.
+ Tổ chức HS trình bày.
+ Nhận xét, chốt ý:
a) Hiền như bụt (hoặc đất). b) Lành như đất (hoặc bụt).
Bài tập 4: + Y/c HS đọc nội dung BT4.
+ Tổ chức cho HS làm bài.
+ Tổ chức HS trình bày.
+ Nhận xét, chốt ý:
* Hoạt động 4: Củng cố:
- Y/c HS nêu nội dung vừa học.
- Nhận xét, chốt ý.
- Cả lớp .
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
+ 2 HS trả lời. 2 HS nêu ví dụ.
+ Lắng nghe .
MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
+ 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo.
+ Thực hiện tra từ điển theo h/d của GV.
+ Làm bài theo nhóm 4.
+ Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
+ Lắng nghe.
+ 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo.
+ Làm bài theo nhóm 6. Thư kí phân loại
nhanh các từ vào bảng.
+ Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
+ Lắng nghe.
+ 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo.
+ Làm bài theo nhóm 2.
+ Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
+ Lắng nghe.
c) Dữ như cọp. d) Thương nhau như chị em gái
+ 1 HS đọc. Lớp đ.thầm theo.
+ HS lần lượt phát biểu. Lớp nhận xét.
+ Lắng nghe.
- Xung phong phát biểu. Lớp n.xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
* Tổng kết, đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Yêu cầu những HS làm sai bài tập, nhớ
về nhà làm lại. Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Chuẩn bị bài sau: Từ ghép và từ láy
a) Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hoà, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền, …
b) Từ chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt, ác độc (độc ác), ác ôn, ác hại, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác
mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác, …
+ -
Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, nhân từ, … Tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo
Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc bất hoà, lục đục, chia rẽ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP LÀM VĂN Tuần : 03
Ngày soạn : 01/09/2008 Tiết : 06
Ngày dạy : 05/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Tên bài dạy : VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường
của một bức thư.
- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
- Giáo dục HS lòng yêu quí tiếng Việt ; yêu quí bạn bè.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Bảng phụ viết đề văn (phần Luyện tập). - Học sinh : Tìm hiểu bài. Giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Yêu cầu HS đọc thuộc phần ghi nhớ.
+ Nhận xét, chốt ý.
- Bài mới :
* Hoạt động 1 : Cung cấp kiến thức mới
- Mục đích: HS nắm mục đích, nội dung của một bức thư
- Hình thức tổ chức: Nhóm. Cá nhân
- Nội dung : Phần Nhận xét
+ Yêu cầu HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau:.
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
Người ta viết thư để làm gì?
Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những
nội dung gì?
Em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế
nào?
+ Nhận xét, chốt ý.
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
+ GV giúp HS hiểu rõ thêm Ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
a) Tìm hiểu đề: + Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Gạch chân các từ trọng tâm và nêu các câu hỏi:
Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?
Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô như thế
nào?
Cần kể cho bạn những gì?
Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
+ Nhận xét, chốt ý:
b) HS thực hành viết thư: + Yêu cầu HS viết ra nháp.
+ Tổ chức HS trình bày.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Yêu cầu HS làm bài. Giúp đỡ HS gặp khó khăn .
+ Chấm, chữa một số bài.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Một lá thư gồm có những phần nào?
- Cả lớp .
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ
CỦA NHÂN VẬT
+ 2, 3 HS phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lắng nghe .
VIẾT THƯ
+ 1 HS đọc bài “Thư thăm bạn. Lớp đọc thầm
theo, suy nghĩ và trả lời:
… Chia buồn cùng bạn Hồng.
… Thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý,
chia vui, chia buồn,...
Nêu lí do. Thăm hỏi tình hình. Thông báo
tin tức. Nêu ý kiến cần trao đổi.
Đầu thư ghi địa điểm thời gian viết thư, lời
thưa gửi. Cuối thư ghi lời chúc, lời cảm ơn,
hứa hẹn của người viết thư. / Chữ kí và tên
hoặc họ tên của người viết thư.
+ Lắng nghe.
+ 2, 3 HS đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe.
+ 1 HS đọc. Lớp đọc thầm, xác định y/c đề.
+ Quan sát, lắng nghe, trả lời:
Một bạn ở trường khác.
Hỏi thăm và kể cho nghe tình hình ở lớp.
Gần gũi, thân mật ; xưng hô: bạn, cậu.
Sức khỏe, việc học hành, tình hình gia đình,
sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu, …
Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại, …
+ Cả lớp viết những ý cần viết trong thư.
+ 2, 3 HS dựa dàn ý trình bày miệng. Lớp
nhận xét, bổ sung.
+ Viết thư vào vở. Vài HS đọc lá thư của
mình
- Xung phong phát biểu. Lớp n.xét, bổ sung.
* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc ghi nhớ. HS viết chưa
xong về tiếp tục hoàn chỉnh bức thư. Chuẩn bị bài: Cốt truyện
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : KHOA HỌC Tuần : 03
Ngày soạn : 28/08/2008 Tiết : 05
Ngày dạy : 01/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Tên bài dạy : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. M Ụ C TI Ê U : Sau bài học, HS có khả năng :
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. Nêu vai trò của
chất đạm và chất béo đối với cơ thể
- Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.
- Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. GDMT: giáo dục HS
ý thức giữ sạch môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hình trang 12, 13 SGK. Phiếu học tập.
- Học sinh: Tìm hiểu bài.
III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn? Cho biết
vai trò của chất bột đường với cơ thể người?
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Bài mới :
* Ho ạ t độ ng 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất
béo
Mục tiêu: HS kể tên và vai trò của các thức ăn chứa
nhiều chất đạm ; chất béo.
Cách tiến hành: Nhóm ; cả lớp.
- GV yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12, 13
SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm,
chất béo ở mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV.
+ Nói tên những thức ăn giàu chất đạm và chất béo có
trong hình ở SGK/trang 12, 13? Kể tên các thức ăn chứa
chất đạm, chất béo mà các em ăn hàng ngày? Tại sao
hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm,
chất béo? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất
đạm, chất béo?
- GV nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa
hoàn chỉnh.
- Kết luận: Như SGV trang 40.
* Ho ạ t độ ng 2 : Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo
Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm
và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Cách tiến hành: Nhóm ; cả lớp.
- GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học như SGV
trang 42.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc với phiếu
học tập trước lớp.
- Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
* Ho ạ t độ ng 3 : Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- Ta cần làm gì để giữ môi trường thức ăn sạch?
- Cả lớp .
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC
ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
+ 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
+ Lắng nghe .
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
- HS làm việc với phiếu học tập. Một vài HS
trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập
trước lớp. – Lớp q.sát, lắng nghe.
- Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS làm việc với phiếu học tập.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc với
phiếu học tập trước lớp. Lớp NX.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Không dùng thuốc trừ sâu ; gia súc, gia cầm ăn thuốc
tăng trưởng ; …
* Tổng kết, đánh giá tiết học : NX tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Vai trò
của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : KHOA HỌC Tuần : 02
Ngày soạn : 31/08/2008 Tiết : 03
Ngày dạy : 03/09/2008 Giáo viên : Nguyễn Sĩ Tuấn
Tên bài dạy : VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG
VÀ CHẤT XƠ
I. M Ụ C TI Ê U : Sau bài học, HS có khả năng :
- Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ với cơ thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Hình trang 14, 15 SGK. Bảng phụ ; bút viết và phấn đủ dùng cho các nhóm.
- Học sinh: Tìm hiểu bài.
III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
* Hoạt động khởi động : - Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
+ Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể?
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Bài mới :
* Ho ạ t độ ng 1 : Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
Mục tiêu: HS kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-
min, chất khoáng và chất xơ. Nhận ra nguồn gốc của
nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và
chất xơ.
Cách tiến hành: Nhóm ; cả lớp.
- Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu cầu HS trong
cùng một thời gian 8 phút. Nhóm nào ghi được nhiều
tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng là nhóm
thắng cuộc.
- GV h/d HS hoàn thiện bảng dưới đây vào giấy.
- Y/c các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
* Ho ạ t độ ng 2 : Thảo luận về vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng, chất xơ và nước
Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất
khoáng chất xơ và nước.
Cách tiến hành: Nhóm ; cả lớp.
Thảo luận về vai trò của vi-ta-min
- Nêu câu hỏi :
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của
vi-ta-min đó?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với
cơ thể ?
- GV kết luận.
Thảo luận về vai trò của chất khoáng
- Cả lớp .
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
+ 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
+ Lắng nghe .
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT
KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
- Nhận đồ dùng học tập. Chia nhóm. Lắng
nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhóm trưởng mang dán bài và tự đánh giá
trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn.
– Lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm phát
biểu. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng
lượng cho cơ thể hoạt động. Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min
cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ: Thiếu vi-ta-min A: mắc bệnh khô mắt, quáng gà…
Tên thức ăn Nguồn gốc
động vật
Nguồn gốc
thực vật
Chứa vi-ta-
min
Chứa chất
khoáng
Chứa chất xơ
Rau cải
…………
X x x X
- Nêu câu hỏi :
+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của
chất khoáng đó?
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối
với cơ thể ?
- GV kết luận.
Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước
- Nêu câu hỏi :
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa
chất xơ?
+ Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít
nước ? Tại sao cần uống đủ nước ?
- Kết luận.
* Ho ạ t độ ng 4 : Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK.
- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm phát
biểu. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm phát
biểu. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
* Tổng kết, đánh giá tiết học : NX tiết học – Tuyên dương. Về học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Tại sao
cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ
máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải được chất cặn bã ra ngoài. Hàng ngày, chúng ta cần
uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa,
chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy hàng ngày các em cần uống đủ nước.
Một số chất khoáng như sắt, can-xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Một số chất khoáng cơ thể
chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất
khoáng cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ: Thiếu sắt gây thiếu máu ; ….