Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.67 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ Văn 7. Tuần 16 : Bài 16 : Tiết 61 : Chuẩn mực sử dụng từ . Tiết 62 : Ôn tập văn biểu cảm . Tiết 63 : Sài gòn tôi yêu . Tiết 64 : Mùa xuân của tôi . Ngày soạn : / / 200 Ngày dạy : / / 200. Tiết: 61 Bài dạy : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A. Mục tiêu yêu cầu : Giáo viên cần giúp hs đạt được : - Nắm được các yêu cầu của việc sử dụng từ . - Trên cơ sở nhận thức được các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực - Tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết. B. Đồ dùng dạy học : - Gv : Giáo án , Sgk … - Hs : Bài cũ + Bài mới … C. Phương pháp dạy học : - Vấn đáp - Giảng giải . D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5’) Chơi chữ là gì? Các lỗi chơi chữ ? III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : (1’) 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : TG Hoạt động của giáo viên 6’ Hoạt động 1: Hướng dẫn đúng chính tả . Các từ in đậm trong các câu sau đúng hay sai ? Gv cho hs xét lần lượt các trường hợp trong sgk tr 166 Các lỗi trên sai vì đâu ?. 6’. Hoạt động của học sinh Nội dung hs sử dụng từ đúng âm, I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả . - Dùi vùi - Xét bài tập mục I sgk tr - Tập tẹ Bập bẹ 166 . - Khoảng khắc khoảnh + Dùi vùi + Tập tẹ Bập bẹ khắc . - Liên tưởng sai . +Khoảng khắc khoảnh - Ảnh hưởng của tiếng địa khắc . phương. - Học không đến nơi đến chốn . Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs sử dụng từ đúng nghĩa . II. Sử dụng từ đúng Các từ in đậm trong các - Sáng sủa tươi đẹp . nghĩa . câu sau sai như thế nào? - Cao cả Sâu sắc . Trang 213. Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. 7’. Hãy sửa lại cho đúng ? - Biết có .ư (Gv lần lượt cho hs tìm hiểu các trường hợp cụ thể) Trường hợp này đúng - Không nắm vững khái sai do đâu ? niệm , do không biệt các từ đồng nghĩa , gần nghĩa. Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ . - Gọi hs đọc Trường hợp a, từ hào quang dùng sai như thế nào? Hãy sửa lại cho đúng ? Trường hợp b, từ thảm hại sao lại sai ? Ta sửa như thế nào cho đúng? Trường hợp 3, sai do đâu ? Sửa lại như thế nào ? Trường hợp 4 thì như thế nào ?. 7’. 7’. Giáo án Ngữ Văn 7. - Đọc - Hào quang là danh từ không thể dùng làm vị ngữ như tính từ . - Hào quang hào phóng . - Thảm hại là tính từ không thể dùng như danh từ ? - Với nhiều thảm hại rất thảm hại . - Ăn mặc là động từ không thể dùng như danh từ . - Ăn mặc trang phục . - Nói “sự giả tạo phồn vinh” là trái với quy tắc trật tự từ TV . - Giả tạo phồn vinh Phồn vinh giả tạo .. - Sáng sủa tươi đẹp . - Cao cả Sâu sắc . - Biết có .. III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ . - Xét bài tập mục III sgk .. + Hào quang hào phóng .. + Với nhiều thảm hại rất thảm hại .. + Ăn mặc trang phục .. + Giả tạo phồn vinh Phồn vinh giả tạo . (phô trương hình thức) Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs sử dụng từ đúng sắc thái IV. Sử dụng từ đúng sắc biểu cảm, hợp phong cảnh . thái biểu cảm, hợp phong cảnh . - Gọi hs đọc bài tập . - Đọc - Xét bài tập mục IV sgk Các từ in đậm trong câu a) Lãnh đạo cầm đầu . + Lãnh đạo cầm đầu . sai như thế nào? Sửa lại (không phù hợp sắc thài cho đúng ? biểu cảm) b) Chú hổ con hổ (sắc + Chú hổ con hổ thái đáng yêu) Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs không được lạm dụng từ V. Không được lạm địa phương, từ Hán Việt . dụng từ địa phương, từ Hán Việt . Tại sao không nên dùng - Gây khó hiểu cho người + Dùng từ địa phương sẽ nhiều từ địa phương ? vùng khác . gây khó hiểu cho người Tại sao không dùng - Khó hiểu, thiếu tự nhiên vùng khác . +Lạm dụng từ HV sẽ gây nhiều từ Hán Việt ? khó hiểu và làm cho câu - Gv nhấn mạnh nội dung văn thiếu tính tự nhiên . phần ghi nhớ . Trang 214. Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS TT Ba Tơ. Giáo án Ngữ Văn 7. 3) Củng cố : (3’) - Cho hs đọc phần ghi nhớ . - Nhấn mạnh lại các nội dung trên của bài . 4) Đánh giá tiết học : (1’) 5) Dặn dò : (1’) - Xem kỉ nội dung bài học và biết tự sửa một số lỗi mình thường mắc phải trong bài làm . - Xem lại văn biểu cảm để chuẩn bị cho tiết sau ôn lại văn biểu cảm . IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :. Trang 215 Giáo viên soạn : Huỳnh Thị Quỳnh Nga Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>