Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Bài soạn Ngữ văn 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.24 KB, 105 trang )

TUẦN: 19
HỌC KỲ II
Tiết: 73 BÀI 18:
Ngày soạn: VĂN BẢN: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS hiểu được sơ lược về tục ngữ, nội dung tư tưởng, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhòp điệu,
cách lập luận) và ý nghóa của những câu tục ngữ trong bài học.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích nghóa đen, nghóa bóng của tục ngữ.
- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vận dụng tục ngữ câu nói và viết hàng ngày.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn, một số câu tục ngữ khác.
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK, bài soạn HS.
D-Bài mới:
• Vào bài: Ca dao và tục ngữ là hai thể loại VHDG. Ở học kỳ I các em đã tìm hiểu về ca dao, trong học kỳ II này chúng ta
sẽ tìm hiểu nội dung của các bài tục ngữ. Hôm nay các em sẽ được cung cấp thêm một số vốn kiến thức về tục ngữ có nội dung nói về
thiên nhiên và LĐSX
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
-Khái niệm tục ngữ:
(Học chú thích * SGK/3,4)
II/ Tìm hiểu văn bản:
1) Những câu tục ngữ về thiên nhiên:
- Câu 1:
* Hoạt động 1:
- Dựa vào phần chú thích* em hãy nêu đònh nghóa về tục
ngữ.  GV bổ sung thêm.
- Gọi HS đọc các câu tục ngữ  GV nhận xét cách đọc
- Cho HS đọc một số từ khó.
* Hoạt động 2:


- Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài làm mấy nhóm?
Mỗi nhóm gồm những câu nào? Nêu nội dung của từng
nhóm?
- HS đọc
- HS trình bày
- Ý kiến cá nhân
+ Tháng năm (AL) đêm ngắn, ngày dài.
+ Tháng mười (AL) đêm dài, ngày ngắn
- Câu 2: Ngày nào đêm tối trời nhiều saohôn sau
trời nắng; trời ít saosẽ mưa
- Câu 3: Khi trên bầu trời xuất hiện sáng có sawcs
màu vàng mỡ gà tức là sắp có bão.
- Câu 4:Kiến bò nhiều lên cao vào tháng 7 là điềm
báo sắp có lụt.
2) Những câu tục ngữ về lao động sản xuất:
- Câu 5: Đất quý như vàng
- Câu 6: Nói về thứ tự các nghề, các công việc
đem lại lợi ích kinh tế cho con người.
- Câu 7: Khảng đònh thứ tự quan trọng của các yếu
tố (nước, phân, lao động, giống lúa) đối với nghề
trồng lúa nước của nhân dân ta.
- Câu 8: Tầm quan trọng của thời vụ và đất đai đã
được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt
3) Nghệ thuật:
Đặc điểm chung về cách diễn đạt.
- Hình thức ngắn gọn
- Thường sử dụng vần lưng
- Các vế đối xứng nhau về nội dung và hình
thức
- Hình ảnh sinh động, cụ thể, dùng cách nói

quá.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ SGK/5
IV/ Luyện tập:
+ Cho HS đọc 4 câu trong nhóm 1
- Câu 1 có ý nghóa gì? Nó có tác dụng gì đến với cuốc
sống con người.
- Câu 2 có ý nghóa gì? Câu tục ngữ giúp ích được gì cho
con người.
- Câu 3 đúc kết kinh nghiệm gì của nước ta?
- Câu 4 nói lên kinh nghiệm gì? Nhờ đó nhân dân ta
biết trước được điều gì?
+ Gọi HS đọc 4 câu tục ngữ tiếp theo.
- Nhắc lại nội dung của 4 câu tục ngữ?
- Gọi HS nêu nội dung, ý nghóa của từng câu tục ngữ?
Những kinh nghiệm mà nhân dân ta đúc kết được qua câu
tục ngữ?
- Nêu vài nét về nghệ thuật của 4 câu tục ngữ này?
* Hoạt động 3:
+ Đọc lại 8 câu tục ngữ.
-Những câu tục ngữ này có đặc điểm gì về cách diễn đạt?
GV tổng hợp ý kiến chung.
* Hoạt động 4:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/5
* Hoạt động 5:
- Cho HS thi (giữa các tổ) đọc các câu tục ngữ khác nói
về thiên nhiên, lao động sản xuất. GV nhận xét, ghi
điểm
- Ý kiến cá nhân
- HS đọc

- Trình bày ý kiến
cá nhân
- Thảo luận
trình bày ý
kiến theo tổ
- Các tổ thi đọc
tục ngữ.
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Nắm vững khái niệm về tục ngữ.
- Thuộc, nói rõ nội dung và nghệ thuật của từng câu tục ngữ.
- Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ khác có cùng chủ đề trên.
2) Bài sắp học:
- Chương trình đòa phương
- Sưu tầm và phát biểu nhận xét về một số bài ca dao dân ca Phú Yên
G- Bổ sung:
Tiết: 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn và tập làm văn)
Ngày soạn:
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghóa của chúng
- Kỹ năng: Rèn kỹ naungsưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca
- Thái độ:ăTng thêm sự hiểu biết và tình cảm gắn bó với đòa phương quê hương mình
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Đọc 4 câu tục ngữ nói về thiên nhiên? Nêu nội dung, ý nghóa của các câu tục ngữ trên?
- Đọc 4 câu tục ngữ nói về lao động sản xuất? Nêu nội dung, ý nghóa của các câu tục ngữ trên?
- Nêu đặc điểm chung về cách diễn đạt của các câu tục ngữ?
D-Bài mới:

• Vào bài : Các em đã học rất nhiều câu ca dao, dân ca, tục ngữ của các đòa phương. Hôm nay ta sẽ tiếp tục tìm, sưu tầm
thêm một số câu ca dao, dân ca, tục ngữ của đòa phương Phú Yên.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Một số câu ca dao, dân ca, tục ngữ của Phú Yên:
- Tiếng đồn Bình Đònh tốt nhà
Phú Yên tốt ruộng, Khánh Hòa tốt trâu
- Tiếng đồn chợ xổm nhiều khoai
Đất đỏ nhiều bắp, La Hai nhiều đường
- Chóp Chài đội mũ
Mây phủ đá bia
Ếch nhái kêu lia
Trời mưa như đổ
- Trời chớp Ba Gia ở nhà mà ngủ
* Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu: HS sưu tầm 20 câu ca dao, dân ca, tục
ngữ của Phú Yên (những câu đặc sắc mang tên riêng của
đòa phương, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân,
sự tích, tục ngữ đòa phương)
* Hoạt động 2:
- Nêu lại khái niệm tục ngữ, ca dao, dân ca?
* Hoạt động 3:
- HS sưu tầm, sắp xếp theo từng nội dung
- HS trình bày  HS khác nhận xét kết quả sưu tầm, thảo
luận về những đặc sắc của ca dao, tục ngữ đòa phương
- HS trình bày
- HS sưu tầm, sắp
xếptrình bày
- Thảo luận
Trời chớp Múi Nây thức dậy mà đi mình
- GV tổng kết rút kinh nghiệm.

E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- THuộc các câu ca dao, dân ca, tục ngữ của đòa phương
2) Bài sắp học: Bài “Tìm hiểu chung về văn nghò luận “
- Đọc kó văn bản, trả lời câu hỏi SGK/ 9
G- Bổ sung:
Tiết: 75+76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn:
A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Giúp HS bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghò luận
+ Hiểu được yêu cầu nghò luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết .
+ Nắn được đặc điểm chung của văn nghò luận .
- Kó năng: Nhận biết văn bản nghò luận khi đọc sách ,báo , chuẩn bò đẻ tiếp tục tìm hiểu sâu , kó hơn loại văn bản này .
- Thái độ: Giáo dục HS xác đònh đúng đắn thể loại văn nghò luận .
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn.
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài soạn HS.
D-Bài mới :
• Vào bài : Trong cuộc sống ngoài việc kể , tả lại cho nhau nghe về một câu chuyện , một sự việc nào đó hay bày tỏ
tâm tư tình cảm với nhau thì người ta cũng thường trao đổi , bàn bạc những vấn đề trong xã hội như phân tích , giải thích hay nêu
nhận đònh một vấn đề nào đó . Đó là cách nói , viết văn nghò luận . Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ vấn đề này .
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Nhu cầu nghò luậïn và văn bản nghò luận :
1) Nhu cầu nghò luậïn:

2) Thế nào là văn bản nghò luận:
* Văn bản: “Chống nạn thất học”
a) Bài viết nhằm mục đích kêu gọi, thuyết

phục nhân dân chống nạn thất học.
b) Luận điểm chủ chốt (vấn đề): Một trong
* Hoạt động 1:
- GV cho HS đọc các vấn đề nêu ở sgk/4
- GVcho HS thảo luận các câu hỏi sgk/4
a- Trong cuộc sống em có thường gặp các vấn đề và câu h
kiểu như dưới đây không ?
b- Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó ,em có thể trả lời bằng
các kiểu văn bản đã học như kể chuyện , miêu tả , biểu cảm
hay không ? Hãy giải thích vì sao ?
c- Để trả lời những câu hỏi đó , hằng ngày trên báo chí , qua đài
phát thanh, truyền hình em thường gặp những kiểu văn bản nào?
- HS đọc
- HS thảo luận
Cử đại diện
nhóm trình bày
những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc
này là nâng cao dân trí.
c) Bài viết nêu ra những lý lẽ:
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp
Người dân Việt Nam mù chữ, lạc hậu, dốt nát.
- Biết đọc, biết viết Có kiến thức XD
nước nhà
- Làm cách nào để nhanh biết chữ quốc
ngữ.
- Góp sức vào bình dân học vụ.
- Phụ nữ phải học, thanh niên giúp đỡ.
- DC 95% DSVN mù chữ.



* Ghi nhớ: SGK/9
II/ Luyện tập:
1) Văn bản: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời
sống XH”
- Đây là một văn bản nghò luận vì: Nêu ra
những vấn đề để bàn luận và giải quyết về vấn
đề xã hội
- Trong bài viết, tác giả sử dụng nhiều lý lẽ
lập luận và dẫn chững để bảo vệ ý kiến của
mình
- Tác giả đề xuất ý kiến: Cần phân biệt thói
quen tốt và xấu, cần tạo thói quen tốt và khắc
phục thói quen xấu …
2) Bài văn: Hai biển hồ
Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết ?
* Hoạt động 2:
- Gọi HS đọc văn bản “Chống nạn thất học”.
- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? Để thực hiện mục
đích ấy bài viết nêu ra những ý kiến nào? Những ý kiến ấy được
diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm những câu văn mang
luận điểm ấy?
- Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu nên những lý lẽ
nào? Hãy liệt kê các lý lẽ ấy? (Vì sao dân ta ai cũng biết đọc,
biết viết? Việc chống nạm mù chữ có thể thực hiện được
không?)
- Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể
chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Vì sao?
==> Tóm lại: + Trong đời sống ta thường gặp văn nghò luận
dưới dạng nào?
+ Văn nghò luận được viết ra nhằm mục đích

gì?
+ Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn
nghò luận phải như thế nào?
* Hoạt động 3:
- Cho HS đọc văn bản: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời
sống xã hội”
- Đây có phải là văn bản nghò luận không? Vì sao?
- Tác giả đề đạt ý kiến gì? Những câu văn nào thể hiện ý kiến
đó? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lý lẽ và dẫn
chứng nào?
- Tìm hiểu bố cục của bài văn.
- Ý kiến cá nhân
- Ý kiến cá nhân
- Trình bày ý kiến
cá nhân
- HS đọc
- HS đọc
- Trình bày ý kiến
cá nhân
- HS đọc
- Kể chuyện để nghò luận
- Hai cái hồ có ý nghóa tượng trưng Nghó tới
cách sống của con người
- Bài văn “Hai biển hồ” là văn bản tự sự hay nghò luận? - Trình bày ý kiến
cá nhân
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Nắm vững khái niệm văn nghò luận.
- Làm bài tập 3/SGK/10õ.
- Phân biệt văn biểu cảm với văn nghò luận.

2) Bài sắp học: “ Tục ngữ về con người và xã hội”
- Đọc kỹ các câu tục ngữ.
- Trả lời các câu hỏi SGK/12, 13.
G- Bổ sung:
TUẦN: 20 BÀI 19
Tiết: 77 VĂN BẢN: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
Ngày soạn:

A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Giúp HS hiểu nội dung, ý nghóa và một số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghóa đen và nghóa bóng) của
những câu tục ngữ trong bài học.
+ Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản .
- Kó năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích.
- Thái độ: Hiểu đúng ý nghóa các câu tục ngữ.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn, tư liệu thêm.
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các câu tục ngữ nói về thiên nhiên mà em đã học ? Cho biết nội dung, nghệ thuật các câu ấy?
- Đọc các câu tục ngữ nói về lao động, sản xuất? Nêu nội dung, ý nghiã và đặc điểm chung về cách diễn đạt của các câu
tục ngữ?
D-Bài mới :
• Vào bài: Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những
kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội. Tiết học
hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu nội dung đó.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
II/ Tìm hiểu văn bản:
• Câu 1: Người quý hơn của Coi trọng giá trò
của con người.

• Câu 2: 2 nghóa
- Răng, tóc phần nào thể hiện tình trạng sức
* Hoạt động 1:
- Gọi HS đọc văn bản (9 câu tục ngữ) ?  nhận xét
* Hoạt động 2:
+ Đọc câu tục ngữ số 1.
- Câu tục ngữ có ý nghóa gì?
- Phép so sánh trong câu tục ngữ có tác dụng gì? tìm những câu
tương tự khác?
- HS đọc
- HS thảo luận ý
khỏe con người.
- Răng, tóc một phần thể hiện hình thức, tính
tình, tư cách của con người.
==> Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết
giữ gìn răng, tóc cho sạch đẹp.
• Câu 3: Dù ngèo khổ, thiếu thốn vẫn phải
sống trong sạch  Giáo dục con người phải có
lòng tự trọng.
• Câu 4: Muốn sống cho có văn hóa, lòch sự
cần phải học từ cái lớn đến cái nhỏ, học hàng
ngày.
• Câu 5: Khảng đònh vai trò, công ơn của
người thầy.
• Câu 6: Đề cao ý nghóa, vai trò của việc học
bạn
• Câu 7: Khuyên nhủ con người thương yêu
người khác như yêu chính bản thân mình.
• Câu 8: Khi được hưởng thành quả phải nhớ
đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn

người đã giúp mình.
• Câu 9: Khảng đònh sức mạnh của đoàn kết.
III/ Tổng kết:
- Ghi nhớ/13
IV/ Luyện tập:
+ Đọc câu 2.
- Ý nghóa câu tục ngữ? (Nghóa 1, nghóa 2)
- Câu tục ngữ có thể hiện được sử dụng trong những văn cảnh
nào?
- Câu tục ngữ thể hiện cách nhìn nhận gì của nhân dân ta?
+ Đọc câu 3.
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
+ Đọc câu 4.
- Về hình thức câu tục ngữ có điều gì đáng lưu ý? Nêu ý nghóa
câu tục ngữ?
- Những trường hợp nào ta nên sử dụng câu tục ngữ này? Tìm
câu tục ngữ tương tự.
+ Đọc câu 5,6.
- Nêu ý nghóa của 2 câu tục ngữ? Hãy so sánh 2 câu tục ngữ?
- Theo em những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên
mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao? Hãy nêu một
vài cặp câu tục ngữ có nội dung tương tự.
+ Đọc câu 7.
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
+ Đọc câu 8, 9.
- Ý nghóa của 2 câu tục ngữ.
* Hoạt động 3:
- 9 câu tục ngữ có chung nội dung đề tài gì và có những đặc
điểm chung gì về nghệ thuật?
==> Gọi HS đọc ghi nhớ /13

* Hoạt động 4:
- HS trình bày những câu tục ngữ tìm được?
nghóa của 9 câu
tục ngữ rồi trình
bày.
- HS khác nhận
xét  bổ sung
thêm
- HS trả lời.
- HS đọc.
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Thuộc, nắm vững ý nghóa của 9 câu tục ngữ.
- Sưu tầm những câu tục ngữ có cùng chủ đề.
2) Bài sắp học: Soạn bài “ Rút gọn câu”
- Đọc kỹ bài học.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
G- Bổ sung:
Tiết: 78 RÚT GỌN CÂU
Ngày soạn:

A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được cách rút gọn câu  Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nói và viết.
- Kó năng: Rèn kỹ năng chuyển đổi từ câu đầy đủ  câu rút gọn và ngược lại.
- Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng câu rút gọn đúng, phù hợp với văn cảnh, tránh khiếm nhã trong giao tiếp.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ, phấn màu.
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS.

D-Bài mới :
• Vào bài: Trong quá trình giao tiếp đôi khi ta không dùng câu có đủ các thành phần mà ta có thể lược bớt đi các thành
phần để câu ngắn gọn hơn, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Đó là rút gọn câu. Vậy rút gọn câu là như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong bài
hôm nay.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Thế nào là rút gọn câu:
• Bài tập:
1) a- Lược CN  Nêu lời khuyên chung
cho mọi người.
4) a- Lược bớt VN  Tránh lặp từ.
b- Lược cả CN và VN  Thông tin nhanh
• Ghi nhớ: SGK/15
* Hoạt động 1:
- HS đọc bài tập 1/14
- Cấu tạo của 2 câu (a, b) có gì khác nhau?
- Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu a?
- Theo em vì sao CN trong câu (a) được lược bỏ?
+ Đọc bài 4 (a, b)
- Trong những câu in đậm thành phần nào của câu được lược
bỏ?
- Mục đích của việc rút gọn là gì?
- Hãy khôi phục lại những câu rút gọn ấy cho đầy đủ các thành
phần?
==> Đó là những câu rút gọn  em hiểu thế nào là rút gọn
- HS đọc
- Trình bày ý kiến
cá nhân
- HS trình bày.
- HS đọc
II/ Cách dùng câu rút gọn:

• Bài tập:
1) Các câu đều thiếu CN Rút gọn làm khó
hiểu
2) Câu trả lời không được lễ phép: Thêm từ
“Thưa mẹ”
• Ghi nhớ: SGK/16.
III/ Luyện tập:
1)Xác đònh câu rút gọn:
b- Rút gọn CN
c- Rút gọn CN
d- Rút gọn CN và VN
2) a-Câu rút gọn:
(Tôi) bước tới ……….
(Thấy) cỏ cây ……………..mấy nhà.
(Tôi như) co quốc quốc ……………..nhớ nước.
(Tôi như) con gia gia thương nhà mỏi
miệng
(Tôi) dừng chân ………………
(Tôi cảm thấy chỉ có) mảnh tình ……………
Trong thơ ca, ca dao ta thường gặp câu rút gọn
bởi thơ, ca dao chung lối diễn đạt súc tích, và số
chữ trong một dòng rất hạn chế.
3) Cậu bé và người khách đã hiểu nhầm nhau
và cậu bé dùng nhiều câu rút gọn khiến cho
người khách hiểu sai ý nghóa. Cần cẩn thận khi
sử dụng câu rút gọn.
câu?
+ đọc ghi nhớ /15
* Hoạt động 2:
+ Đọc 2 VD (ghi trên bảng phụ).

- Những câu in đậm thiếu thành phần nào? Thử tìm những từ
ngữ có thể thêm vào câu in đậm?
- Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao?
+ Đọc câu 2/17.
- Theo em câu trả lời của người con có lễ phép không? Em cần
thêm từ nào vào để câu trả lời được lễ phép?
- Qua các bài tập trên ta thấy khi rút gọn câu cần chú ý những
điều gì?
* Hoạt động 3:
+ Đọc bài tập 1/16.
- Xác đònh câu rút gọn, thành phần câu nào được rút gọn? Rút
gọn câu như vậy để làm gì?
+ Đọc bài tập 2.
- Tìm câu rút gọn trong các VD?
- Khôi phục những thành phần câu rút gọn?
- Vì sao trong thơ, ca dao có nhiều câu rút gọn?

+ Đọc câu truyện: Mất rồi
- Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu
lầm nhau?
- Thảo luận trả
lời.
- HS đọc
- HS đọc và trình
bày ý kiến cá
nhân
- HS đọc, thảo
luận (theo bàn)
 trình bày
- Trình bày ý

kiến cá nhân.
- Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì về cách nói
năng?
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Nắm vững khái niệm rút gọn câu và cách dùng câu rút gọn.
- Làm bài tập 4/18.
2) Bài sắp học: Đặc điểm của văn bản nghò luận.
- Đọc kỹ văn bản: “Chống nạn thất học”
- Tìm luận điểm, luận cứ và nêu cách lập luận trong văn bản.
G- Bổ sung:
Tiết: 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn:

A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn nghò luận bao giờ cũng phải có một hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận gắn
bó mật thiết với nhau.
- Kó năng: + Biết xác đònh luận điểm, luận cứ và lập luận trong 1 văn bản mẫu.
+ Biết xây dựng luận điểm, luận cứ và triển khai lập luận cho 1 đề bài.
- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức nghiêm túc khi xác đònh nội dung, tư tưởng, lý lẽ.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn.
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là văn nghò luận?
- Hãy đọc 1 đoạn văn nghò luận mà em đã học? Cho biết quan điểm tư tưởng của đoạn văn ấy là gì?
D-Bài mới :
• Vào bài: Tiết học trước ta đã biết thế nào là văn nghò luận? Tiết học này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu đặc điểm của văn
bản nghò luận.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Luận điểm, luận cứ và lập luận:
• Văn bản: Chống nạn thất học.
1) Luận điểm:
- Luận điểm chính: Chống nạm thất học
(nhan đề)  Trình bày qua câu văn: “Mọi
người VN …… viết chữ quốc ngữ””
- Luận điểm phụ: Cụ thể hóa thàm việc làm
+Những người biết chữChưa biết chữ
+Những người chưa biết chữ gắng sức mà
học
* Hoạt động 1:
+ HS đọc lại văn bản “ Chống nạn thất học”
- Bài viết nêu lên luận điểm gì? Luận điểm đó được nói rõ ở
câu văn nào? (đề bài)
- Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào? (câu khẩu hiệu)
- Từ luận điểm chính đó được cụ thể hóa bằng những câu văn
nào? Những câu văn ấy nêu lên điều gì? (nêu nhiệm vụ )
==> Từ đó em hiểu luận điểm là gì? Luận điểm đóng vai trò gì
trong bài văn Nghò luận.
- Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt yêu cầu gì?
- HS trình bày.
- Thảo luận nhóm
(bàn) trả lời
+Phụ nữ cần phải học.
• Ghi nhớ: SGK/19
2) Luận cứ:
- Luận cứ trong văn bản:”Chống nạn thất
học”
+ ” Do chính sách ngu dân … tiến bộ được”

+ “ Nay nước VN độc lập … ây dựng đất
nước”
• Ghi nhớ: SGK/19

3)Lập luận:
Cách lập luận trong văn bản: “Chống nạn
thất học”
- Nêu lí do: Vì sao phải chống nạn thất học
- Nêu tư tưởng: Chống nạn thất học để làm

- Chống nạn thất học bằng cách nào?
 Cách lập luận rất chặt chẽ.
II/ Luyện tập:
• Văn bản: Cần tạo thói quen tốt trong đời
sống xã hội.
- Luận điểm: Cần tạo …. xã hội
- Luận cứ:
+ Có thói quen tốt và thói quen xấu
+ Thói quen khó bỏ, khó sửa
+ Thói qõaaus ta thường gặp hàng ngày
+ Tạo được thói quen tốt rất khó ……dễ
- Lập luận:

+ Ghi nhớ: SGK/19
* Hoạt động 2:
- Thế nào là luận cứ? (dựa SGK/19)
- Người viết triển khai luận cứ bằng cách nào? (đặt câu hỏi)
- Tìm các luận cứ trong văn bản “Chống nạn thất học”

- Những luận cứ ấy đóng vai trò gì trong văn bản? (làm cơ sở

cho luận điểm)
- Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
 Đọc ghi nhớ /19
* Hoạt động 3:
- Dựa vào SGK em hãy cho biết lập luận là gì?
- Em hãy chỉ ra trình tự lập luận của VB “ Chống nạn thất học”
- Cách lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
 Đọc ghi nhớ /19
+ Gọi HS đọc toàn bộ ghi nhớ / 19
* Hoạt động 4:
- Cho HS đọc lại văn bản: “ Cần tạo thói quen tốt trong đời
sống xã hội”
- Hãy chỉ luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong bài

- Nhận xét cách lập luận và sức thuyết phục của bài văn?
 GV gọi đại diện từng tổ trình bày  Nhận xét
- HS trình bày.
- Thảo luận trả
lời
- HS đọc
- HS thảo luận
trao đổi với nhau
 trả bày.
- HS đọc
- Thảo luận theo
tổ  cử đại diện
trình bày.
+ Nêu thói quen tốt trước, thói quen xấu
sau
+ Nêu những thói quen xấu thường gặp

+ Nhắc nhở đưa lời khuyên.
 Lập luận chặt chẽ, có tính thuyết phục
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Nắm vững khái niệm luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong bài văn nghò luận.
- Tìm luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản “ Học thầy, học bạn”
2) Bài sắp học: Soạn: Đề văn và cách lập dàn ý cho bài văn nghò luận
- Tìm hiểu đề: Chớ nên tự phụ
- Lập ý cho đề văn trên.
G- Bổ sung:
Tiết: 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ CÁCH LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn:

A-Mục tiêu:
- Kiến thức: Làm quen với các đề văn nghò luận, biết tìm hiểề và cách lập ý cho bài văn nghò luận.
- Kó năng: Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghò luận và tìm ý, lập ý.
- Thái độ: HS xác đònh đúng phương pháp tìm ý, lập ý.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ.
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của văn bản nghò luận? Nêu rõ luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghò luận.
- Tìm luận điểm, luận cứ cho văn bản “ Học thầy, học bạn”
D-Bài mới :
• Vào bài: Văn nghò luận cũng như tất cả các thể văn khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm đều đòi hỏi chúng ta phải tìm hiểu
kó càng đề bài và yêu cầu của đề cũng như tìm hiểu cách lập ý cho bài văn. Phương pháp tìm hiểu đó như thế nào ta sẽ học qua bài hôm
nay.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Luận điểm, luận cứ và lập luận:

1) Nội dung và tính chất của đề văn nghò luận
• Đề văn

• Ghi nhớ: SGK/19

2) Tìm hiểu đề văn nghò luận:
• Đề văn: Chớ nên tự phụ
- Luận điểm: Phải khiêm tốn, không nên tự
* Hoạt động 1:
- Cho HS đọc các đề văn SGK/21
- Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không?
- Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được không?
- Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghò luận?
(Mỗi đề nêu ra 1 khái niệm, 1 vấn đề lí luận)
- Tính chất của đề văn có ý nghóa gì đối với việc làm văn?
==> Em hiểu như thế nào về đề văn nghò luận
* Hoạt động 2:
+ Đọc đề văn (GV ghi lên bảng)
- Đề nêu lên vấn đề gì? (Không nên tự phụ)
- HS đọc.
- Trình bầy ý kiến
cá nhân
- HS đọc
phụ

• Ghi nhớ: SGK/23


II/ Lập ý cho bài văn nghò luận:
• Đề bài: “ Chớ nên tự phụ”

1) Xác lập luận điểm:
- Luận điểm chính: Không nên tự phụ, phải
biết khiêm tốn.
- Luận điểm phụ:
+ Tự phụ là thói xấu của con người.
+ Đức khiêm tốn tạo nên cái đẹp trong
nhân cách của con người.
+ Phải bỏ thói tự phụ, rèn đức khiêm tốn.
2) Tìm luận cứ:
- Tự phụ là gì?
+ Tự phụ là kiêu căng, là tự cho mình là hơn
người, xem thường người khác.
- Vì sao khuyên chớ nên tự phụ?
+ Tự phụ có hại: bò người khác ghét bỏ, xa
lánh
- + Tự phụ làm mình không chòu học hỏi thêm
+ Tự phụ gây nỗi buồn cho chính bản thân
mình
- Các dẫn chứng
3)Xây dựng lập luận:
- Đối tượng và phạm vi nghò luận ở đây là gì?
(bàn về tính tự phụ, nêu rõ tác hại của nó và nhắc nhở nên từ
bỏ)
- Khuynh hướng của đề bài là khảng đònh hay phủ đònh?
- Vói đề bài này đòi hỏi người viết phải làm gì? (giải thích rõ:
Tự phụ là gì? Tác hại của nó? Nêu ý kiến, lời khuyên từ bỏ nó)
== > Từ việc tìm hiểu đề bài trên hãy cho biết: Trước một đề
văn nghò luận muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề?
+ Đọc ghi nhớ /23
* Hoạt động 3:

+ HS đọc đề bài.
- Đề bài nêu ra 1 ý kiến thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối
với thói tự phụ. Em có tán thành với ý kiến đó không?
- Vậy em hãy xác lập luận điểm cho đề bài?
- Từ luận điểm chính hãy cụ thể hóa bằng những luận điểm
phụ?

- Hãy đặt câu hỏi để tìm luận cứ cho đề bài trên?
- Hãy liệt kê những điều có hại cho tự phụ và chọn những lí lẽ,
dẫn chứng quan trọng nhất để thuyết phục mọi người?
- Nên bắt đầu lời khuyên “ Chớ nên tự phụ” từ chỗ nào? Dẫn
dắt người đọc đi từ đâu đến đâu? Có nên bắt đầu bằng việc miêu
tả một kẻ tự phụ với thái độ chủ quan, tự đánh giá mình rất cao
và coi thường người khác không? Hay bắt đầu bằng cách đònh
- HS trình bày ý
kiến.
- HS trả lời
- HS đọc
- Thảo luận 
Trình bày ý kiến
cá nhân
- HS trao đổi rồi
trình bày
- HS thảo luận
nhóm  Trình
bày.
• Ghi nhớ 3 SGK/23
nghóa tự phụ là gì? rồi suy ra tác hại của nó?
- Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải quyết đề bài?
== > Từ các bài tập trên em hiểu lập ý cho bài văn nghò luận là

gì?
+ Đọc ghi nhớ 3/23
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Thuộc các ghi nhớ.
- Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài “ Sách là người bạn lớn của con người”
2) Bài sắp học: Soạn bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
- Trả lời câu hỏi SGK.
G- Bổ sung:
TUẦN 21. BÀI 20:
Tiết: 81 VĂN BẢN: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Ngày soạn: (Hồ Chí Minh)

A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Hiểu được tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghò luận chặt
chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực của bài văn.
+ Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn.
- Kó năng: Rèn cách đọc, tìm hiểu, phân tích bố cục, cách nêu luận điểm, cách luận chứng trong bài văn nghò luận chứng
minh.
- Thái độ: Giáo dục HS ý thức về tinh thần yêu nước của (luận điểm) dân tộc ta.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn.
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 9 câu tục ngữ nói về con người và xã hội
- Giữa 2 câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và “Học Thầy không tày học bạn” có mối quan hệ với nhau như thế
nào? Có người cho rằng: Ý nghóa của 2 câu này mâu thuẫn với nhau. Theo em đúng hay sai?
D-Bài mới :
• Vào bài: Nhờ đâu mà một đất nước nhỏ bé như Việt Nam ta lại có thể đánh thắng hai đế quốc to lớn là Pháp và Mỹ. Đó
là vấn đề nêu ra trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu.


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
- Đọc chú thích */25
II/ Đại ý và bố cục của bài văn:
• Bài văn nêu vấn đề nghò luận: Tinh thần
yêu nước của nhân dân ta.
• Bố cục: 3 phần.
* Hoạt động 1:
+ Cho HS đọc văn bản  Nhận xét cách đọc
+ Đọc chú thích */25
- Tìm hiểu một số từ khó.
- Bài văn nghò luận về vấn đề gì? Hãy tìm câu chốt thâu tóm
nội dung vấn đề nghò luận trong bài?
- Tìm bố cục bài văn và lập ý theo trình tự lập luận trong bài?
- HS đọc.
- Trình bầy ý kiến
cá nhân
a) Mở bài” “Dân ta …. .cướp nước” Tinh thần
yêu nước là sức mạnh và truyền thống quý báu
của dân tộc ta.
b) Thân bài: “Lich sử ta … yêu nước”
Chứngminh tinh thần yêu nước.
c) Kết luận: Đoạn còn lại: Nêu nhiệm vụ của
Đảng, của nhân dân ta.
III/ Tìm hiểu văn bản:
1) Nghệ thuật lập luận của tác giả:
- Lựa chọn và trình bày dẫn chứng theo thứ
tự thời gian (đoạn 2), dẫn chứng nêu toàn diện
mọi tầng lớp con người, mọi hành động, việc

làm cụ thể. Dẫn chứng đi từ bao quát đến cụ
thể.
- Bài văn sử dụng hình ảnh so sánh sinh
động, biện pháp liệt kê “Từ … đến” làm cho bài
văn với cách lập luận hùng hồn, thuyết phục.

IV/Tổng kết:
Học ghi nhớ/27
V/Luyện tập:
- Viết đoạn văn
* Hoạt động 2:
- Đề chứng minh cho nhận đònh “ Dân ta … quý báu của ta”, tác
giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như
thế nào?
- Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh
nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy?
- Đọc lại đoạn văn từ “… Đồng bào ta ngày nay” đến “…nơi lòng
nồng nàn yêu nước” và hãy cho biết:
a) Câu mở đoạn và câu kết đoạn.
b) Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?
c) Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình: “Từ …
đến” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
- Theo em nghệ thuật nghò luận ở bài này có những đặc điểm gì
nổi bật? (bố cục, chọn lọc dẫn chứng và trình tự đưa dẫn chứng,
hình ảnh so sánh)
* Hoạt động 3:
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài văn.
 Đọc ghi nhớ /27

- HS trình bày ý

kiến.
- HS đọc
- HS thảo luận 
Trình bày ý kiến
theo nhóm.
- HS trình bày
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ
- Thuộc đoạn văn: từ đầu … tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng.
- Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4 – 5 câu có sử dụng mô hình liên kết “ từ … đến”
2) Bài sắp học: Soạn bài: “Câu đặc biệt”
- Đọc kỹ bài.
- Trả lời câu hỏi SGK.
G- Bổ sung:
Tiết: 82 CÂU ĐẶC BIỆT
Ngày soạn:

A-Mục tiêu:
- Kiến thức: + Nắm được khái niệm câu đặc biệt.
+ Hiểu được tác dụng của câu đặc biệt.
- Kó năng: Biết cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống nói hoặc viết cụ thể.
- Thái độ: Có ý thức sử dụng câu đặc biệt.
B-Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ.
- Trò: SGK, vở bài tập.
C-Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?
- Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì? làm bài tập 2b/17
D-Bài mới :

• Vào bài: Từ trước đến nay chúng ta đã học các kiểu câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vò ngữ. Ngoài ra cũng còn có
các kiểu câu không cần cấu tạo theo mô hình trên. Đó là kiểu câu gì? bài học hôn nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Thế nào là câu đặc biệt:
• Bài tập:
- Ôi, em Thủy!  Câu đặc biệt


• Ghi nhớ: SGK/28
II/ Tác dụng của câu đặc biệt:
• Bài tập:

* Hoạt động 1:
- Gọi HS đọc VD (ghi bảng phụ)
- HS thảo luận và chọn câu trả lời đúng.
- Đó là câu đặc biệt. Vậy em hiểu thế nào là câu đặc biệt?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ/28
* Hoạt động 2:
- Cho HS kẻ bảng phân loại vào vở rồi đánh dấu X vào ô thích
hợp?
+Gọi 2 em trình bàyHS nhận xét rồi rút ra kết luận.
== > Câu đặc biệt có những tác dụng gì?
- HS đọc.
- HS thảo luận
theo bàn  cử
đại diện trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
- HS trình bày.

• Ghi nhớ: SGK/29
III/ Luyện tập:
1) Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn:
a- Câu rút gọn:
- “Có khi … dễ thấy”  Rút gọn chủ ngữ.
- “Nhưng cũng có khi …trong hòm”  Rút
gọn chủ ngữ.
- “Nghóa là phải… kháng chiến”  Rút
gọn chủ ngữ.
b- Ba giây… bốn giây. Năm giây … lâu quá!
c- Một hồi còiCâu đặc biệt (thông báo sự
tồn tại của sự vật)
d- Lá ơi!  Câu đặc biệt (gọi đáp)
-Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi
-Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
== > Đều rút gọn chủ ngữ.
2) Viết đoạn văn.
+ Đọc ghi nhớ 2/SGK/29
* Hoạt động 3:
- Tìm trong các VD dưới đây những câu đặc biệt và câu rút
gọn?
+ HS đọc các câu a, b, c, d  Trả lời, nhận xét.
- Các câu này rút gọn bộ phận nào? Mục đích của việc rút gọn?
- Thêm vào cho đầy đủ?
- Câu b là câu gì? Tác dụng của câu đặc biệt?
- Câu c, d là câu gì? Tác dụng của các câu đặc biệt?
- Ngoài câu đặc biệt còn có kiểu câu gì khác? Mục đích của
việc rút gọn câu.
- Viết đoạn văn tả cảnh quê hương trong đó có dùng vài câu đặc
biệt.

- HS đọc
- HS trình bày.
- HS trình bày ý
kiến cá nhân về
các câu hỏi GV
nêu.
- HS trình bày
E-Hướng dẫn tự học:
1) Bài vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập 3/29
2) Bài sắp học: Chuẩn bò bài : Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghò luận.
G- Bổ sung:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×