Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài giảng Hệ thống bài tập mạch RLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.82 KB, 20 trang )

Sưu tầm và biên soạn: GV Nguyễn Văn Thìn. Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Email:
50 BÀI TOÁN MẠCH RLC CÓ ĐÁP ÁN
Câu 1: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần
100R = Ω
, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
2
L H
π
=
và một tụ điện có điện dung
4
10
C F
π

=
mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế
200 2 os100 ( )=u c t V
π
. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch và biểu thức hiệu điện thế hai đầu mỗi
linh kiện.
ĐS: i=2cos(100πt-
4
π
)A; u
R
=200cos(100πt-
4
π
)V; u
L


=400cos(100πt+
4
π
)V; u
C
=200cos(100πt-
3
4
π
)V
Câu 2: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. Biết
0,2
20 ;R L H
π
= Ω =
. Đoạn mạch được mắc
vào hiệu điện thế
40 2 cos100 ( )=u t V
π
. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
ĐS: i=2cos(100πt-
4
π
)A
Câu 3: Một mạch điện gồm một điện trở R=100
3
Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có L=
3
H
π


mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
4
10
2
C F
π

=
. Dòng điện qua mạch có biểu thức
2 2 os(100 )
6
i c t A
π
π
= +
. Viết biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch.
ĐS:
400 2 cos(100 )
3
u t V
π
π
= −
Câu 4: Một đoạn mạch gồm tụ
4
10
C F
π


=
và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
2
π
H mắc nối tiếp. Hiệu
điện thế giữa 2 đầu cuộn dây là
100 2 cos(100 )
3
L
u t
π
π
= +
V. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời ở hai đầu
tụ điện. ĐS:
2
50 2 cos(100 )
3
C
u t V
π
π
= −
Câu 5: Mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm),
100R
= Ω
,
31,8C F
µ
=

, hệ số
công suất mạch
2
os =
2
c
ϕ
, hiệu điện thế hai đầu mạch
200cos100u t
π
=
(V). Tìm độ tự cảm L của cuộn
dây và viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch. ĐS: L=
2
H
π
;
2 cos(100 )
4
i t A
π
π
= −
Câu 6: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100πt (A) . Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Tính tổng trở của đoạn mạch và viết
biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. ĐS: Z=
6 2
Ω;
12 2 cos(100 )
3

C
u t V
π
π
= +
Câu 7: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 100Ω,
)F(
10
C
4
π
=

và cuộn cảm
)H(
2
L
π
=
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 200cos100πt(V). Viết biểu thức
cường độ chạy trong mạch.
ĐS:
2 cos(100 )
4
i t A
π
π
= −
Câu 8: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh , điện trở thuần R = 100Ω , cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L =

π
2
H , điện dung tụ điện C =
π
100
µF . Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều
200 2 cos(100 )
6
u t V
π
π
= +
. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. ĐS:
2cos(100 )
12
i t A
π
π
= −
1
Sưu tầm và biên soạn: GV Nguyễn Văn Thìn. Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Email:
Câu 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, có điện trở thuần R = 200Ω , cảm kháng của cuộn
dây thuần cảm Z
L
= 300Ω , dung kháng của tụ điện Z
C
= 100Ω . Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp
t).100cos(2200 u
π=
(V). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch, biểu thức hiệu điện thế hai đầu

mỗi linh kiện.
ĐS:
cos(100 )
4
i t A
π
π
= −
;
200cos(100 )
4
R
u t V
π
π
= −
;
300cos(100 )
4
L
u t V
π
π
= +
;
3
100cos(100 )
4
C
u t V

π
π
= −
.
Câu 10: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5Ω và độ tự cảm L =
2
10
25

π
H mắc
nối tiếp với một điện trở thuần R = 20Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=
100 2cos(100 t + )
3
π
π
(V) .Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. ĐS:
4cos(100 )
12
i t A
π
π
= +
Câu 11: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở
40R
= Ω
ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời
hai đầu đoạn mạch
80cos100 ( )u t V
π

=
và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm
L
U
=40V. Viết biểu thức
cường độ dòng điện qua mạch. ĐS:
2 2 cos(100 )
4
i t A
π
π
= −
Câu 12: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100πt +
6
π
) (A). Tìm
giá trị cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t = 0,04s. ĐS: i=
2 3A
Câu 13: Cho đoạn mach xoay chiều gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch là
100 2 cos100 ( )=u t V
π
và cường độ dòng điện qua mạch là
2cos(100 )( )
4
= −i t A
π
π
.
Tìm giá trị R và L. ĐS: R=50Ω, L=

1
2
H
π
Câu 14: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp.
100R = Ω
,
1,5
C R
U U=
, tần số của dòng điện xoay
chiều f = 50Hz. Tính tổng trở của mạch và điện dung của tụ. ĐS: Z=180,3Ω;
4
10
1,5
C F
π

=
Câu 15: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung
3
10
12 3
C F
π

=
mắc nối tiếp với điện trở
100R = Ω
, mắc

đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha
3
π
so với u ở hai đầu
mạch. ĐS: f=60Hz
Câu 16: Đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, với điện trở thuần R = 10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm
H
10
1
L
π
=
và điện dung của tụ điện C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều u = U
o
cos100πt (V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì
giá trị của C là bao nhiêu? ĐS: C=
3
10
F
π

Câu 17: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây
là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là
9V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Tìm điện trở thuần và hệ số tự cảm của cuộn
dây. ĐS: r = 18Ω; L=
0,24
( )H
π

Câu 18-19: Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu
mạch
50 2 cos100u t
π
=
(V),
30
L
U V=
,
60
C
U V=
. Công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W. Tìm các
giá trị R, L và C. ĐS: R=80Ω; L=
0,6
π
H; C=
4
10
( )
1,2
F
π

2
Sưu tầm và biên soạn: GV Nguyễn Văn Thìn. Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Email:
Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua mạch có
dạng
50 2 os100

AB
u c t
π
=
(V) và
2 cos(100
3
= +i t
π
π
) (A). Tìm các giá trị R, C.
ĐS: R=25Ω và
2
10
25 3.
C F
π

=
Câu 20: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u =
100cos100πt (V). Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ
hơn hoặc bằng 50V. Tìm khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi chu kỳ của dòng
điện.
ĐS: Δt=
1
150
s
Câu 21: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết
0,2
L H

π
=
,
31,8C F
µ
=
, f = 50Hz, hiệu điện thế
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
200 2( )U V=
. Tìm R nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W .\
ĐS: R=40Ω, và R=160Ω
Câu 22: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết
1
L H
π
=
,
3
10
4
C F
π

=
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức
120 2 cos100 ( )u t V
π
=
. Tìm R để công suất của mạch đạt giá trị cực

đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu? ĐS: R=60Ω, P
max
=120W
Câu 23: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần
5Ω
và độ tự cảm
2
35
.10L H
π

=
mắc nối tiếp với điện trở thuần
30R = Ω
. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là:
70 2 cos100u t
π
=
(V). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch. ĐS: P=70W
Câu 24: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch:
200 2 cos100u t
π
=
(V);
1,4
L H
π
=
;
4

10
2
C F
π

=
. Tính giá trị R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W.
ĐS: R=80Ω và R=45Ω.
Câu 25: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200
2
cos(100πt −
)
3
π
(V) và cường
độ dòng điện qua đoạn mạch là i =
2
cos100πt (A) . Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
ĐS: P=100W
Câu 26: Đặt vào hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều:
120 2 cos100u t
π
=
(V). Biết
20 3R = Ω
,
60
C
Z = Ω
, và cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Tìm L để U

L
đạt cực đại, tìm U
Lmax
.
ĐS:
0,8
L H
π
=
; U
Lmax
=
100 3( )V
Câu 27: Một mạch điện R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu mạch
100 6 cos100u t
π
=
(V). Biết
100 2R = Ω
, cuộn dây thuần cảm có
2
L H
π
=
, tụ C thay đổi được. Tìm C để U
Cmax
. Tìm U
Cmax
.
ĐS: C=

4
10
3
F
π

; U
Cmax
=100
3
(V)
Câu 28: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng
là Z
L
= 30Ω và tụ điện có dung kháng Z
C
=70 Ω mắc nối tiếp. Tìm hệ số công suất của đoạn mạch .
ĐS: cosφ =
3
5
Câu 29: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Điện trở thuần R =
100Ω, tụ điện có điện dung C=
4
10
2
F
π

. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 200cos100πt (V). Tìm hệ số tự
3

u(V)
100
50
Tắt
Tắt
Sưu tầm và biên soạn: GV Nguyễn Văn Thìn. Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Email:
cảm của cuộn dây để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại, tìm giá trị cường độ dòng điện
cực đại đó. ĐS: L=
2
H
π
; I
max
=
2
A
Câu 30: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp dao động điều hoà có biểu thức u=200
2
cosωt (V). Biết R=100Ω, L=
2
H
π
, C=
4
10
2
F
π

. Tìm ω để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Tính

công suất cực đại đó. ĐS: ω=100π(rad/s); P
max
=400W
Câu 31: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện. ĐS: U
C
=80V
Câu 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết
điện trở thuần R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm có
H
1
L
π
=
. Để điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha
4
π
so
với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện bao nhiêu? ĐS: Z
C
=125Ω

Câu 33: Một điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm có L =
3
2
π
(H) ghép nối tiếp. Đặt và hai đầu đoạn mạch
nguồn điện xoay chiều hiệu điện thế có biểu thức u = 100
2
cos(100πt +

6
π
)(V) thì dòng điện qua mạch có
dạng i = I
o
cos(100πt -
6
π
)(A). Tính R. ĐS: R=50Ω
Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt
vào hai đầu mạch là u = 100
2
cos100πt (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có
giá trị hiệu dụng là
2
A và lệch pha
3
π
so với điện áp hai đầu mạch. Tính giá trị của R và C.
ĐS: R=25
2
Ω; C=
2
10
25 6
F
π

Câu 35: Một đoạn mạch có điện trở thuần R , cảm kháng ống dây Z
L

= 200Ω , dung kháng của tụ điện Z
C
=
100Ω mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp u=200
)t.100cos(2
π
(V) thì cường độ dòng
điện hiệu dụng là
2
A . Tìm giá trị điện trở thuần R của mạch. ĐS: R=100Ω.
Câu 36: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = 1/π(H) và tụ có điện
dung C =
π
2
10
-4
(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200
2
cos(100πt –
2
π
)(V). Điều chỉnh R để
công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Tính giá trị cực đại của công suất. ĐS: P
max
=200W
Câu 37: Cho mạch điện AB chỉ gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C=
π

4
10

F; u
AB
=50
2
cos(100πt+
2
π
) (V). Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tính giá trị R và công suất tiêu
thụ lúc đó. ĐS: R=100Ω; P
max
=12,5W
Câu 38: Cho mạch điện gồm cuộn dây có r = 60Ω, L =
0,8
H
π
mắc nối tiếp với một điện trở R thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế
100 2 cos(100 )u t V
π
=
.
a) Xác định R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Tính giá trị công suất đó.
b) Xác định R để công suất tiêu thụ trên R cực đại. Tính giá trị công suất đó.
Câu 39: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là:
( )
AB 0
u U cos100 t V
= π
.
Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

( )
1
L H
=
π
. Tụ điện có điện dung
( )
4
0,5.10
C F

=
π
. Điện áp tức thời u
AM
và u
AB
lệch pha nhau π/2. Điện trở
thuần của đoạn mạch là bao nhiêu? ĐS: R=100Ω.
4
Sưu tầm và biên soạn: GV Nguyễn Văn Thìn. Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Email:
Câu 40: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện gồm một biến trở và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=
2
π
H mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200
2
cos(100πt +
)
6
π

V. Điều chỉnh biến
trở sao cho công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị lớn nhất. Tính công suất lúc đó. ĐS: P
max
=100W
Câu 41: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C =
π
4
10

(F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá
trị thay đổi. Đặt vào hai dầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos(100πt)V. Tìm giá trị
R khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại.
Câu 42: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 200
2
cos100
t
π
(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện
trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P
max
= 200W. Tiếp tục điều chỉnh
R thì thấy với hai giá trị của điện trở R
1
và R
2
mà R
2
= 4R
1
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau .

Tìm giá trị R
1
. ĐS: R=50Ω và R=200Ω.
Câu 43: Đặt một hiệu điện thế u =20
2
cos 100
t
π
(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với
cuộn dây cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,12/
π
(H ) và điện trở thuần r =9

thì hiệu điện thế dụng giữa hai
đầu điện trở là U
R
= 5
5
(V) . Tính điện trở R. ĐS: R=15Ω.
Câu 44: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó cuộn dây có điện trở thuần r=90Ω, có độ tự cảm L=
π
2,1
H, R là
một biến trở. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u
AB
=200
2
cos100πt (V).
a) Điều chỉnh biến trở để R = 70Ω. Lập biểu thức cường độ dòng điện chạy
trong đoạn mạch và biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Tính công suất tiêu

thụ của đoạn mạch.
b) Định giá trị của biến trở R để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực
đại, tính công suất toả nhiệt trên biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch lúc đó?
ĐS: a)
cos(100 )
5
i t A
π
π
= +

150cos(100 )
2
L
u t V
π
π
= +
; P=80W
b) R=150Ω; P
max
=83,3W; cosφ=0,9
Câu 45: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L =
π
4,1
H, r = 30Ω;
tụ điện có C=31,8µF ; R thay đổi được ; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
u=100
2
cos100πt(V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ của

mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó. ĐS: R=10Ω; P
max
=125W.
Câu 46:Cho mạch điện như hình vẽ. Biết cuộn dây có L =
π
4,1
H, r = 30Ω; tụ
điện có C=31,8µF; R thay đổi được; điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=100
2
cos100πt(V). Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trên điện trở R
là cực đại. ĐS: R=50Ω; P
max
=62,5W
Câu 47: Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U=80V vào hai đầu đoạn mạch gồm
R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=
π
6,0
H, tụ điện có điện dung C=
π
4
10

F và công suất
tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Tính giá trị của điện trở thuần R. ĐS: R=40Ω.
Câu 48: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u

= 120
2
cos100
π

t (V). Điện trở R = 50
3

, L là cuộn dây thuần cảm có L =
H
π
1
, điện dung C thay đổi được. Thay đổi C cho điện áp hai đầu
đoạn mạch nhanh pha hơn hai đầu tụ một góc
2
π
. Tìm C . ĐS: C=
4
10
F
π

5
Sưu tầm và biên soạn: GV Nguyễn Văn Thìn. Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Email:
Câu 49: Cho mạch điện xoay chiều RLC có: R=100

; L=
2
H
π
, điện dung C của tụ điện biến thiên. Đặt vào
hai đầu mạch điện áp
200 2 os100 t(V)u c
π
=

. Tính C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại.
ĐS:
4
0,4.10
C F
π

=
Câu 50: Cho mạch RLC có R=100

, C
4
10
2
F
π

=
và cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp
100 2 os100 t(V)u c
π
=
.
a) Tính L để U
LC
cực tiểu.
b)Tính L để U
Lmax
.

ĐS: a) L=
2
H
π
; b) L=
2,5
H
π
HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
Câu 1. Một đoạn mạch gồm điện trở R= 100Ω mắc nối tiếp với tụ điện C=
F
3
10
4
π

. Biết cường độ dòng điện
qua mạch có biểu thức
))(
3
100cos(22 Ati
π
π
+=
. Lập biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện và giữa
hai đầu đoạn mạch.
Câu 2: Một đoạn mạch gồm cuộn tự cảm
HL
π
3,0

=
mắc nối tiếp với một tụ điện
FC
π
4
10.2

=
. Cường độ
dòng điện qua mạch có biểu thức
))(100cos(210 Ati
π
=
. Tính tổng trở của đoạn mạch và lập biểu thức
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 3: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có r
d
= 10Ω và hệ số tự cảm
HL
π
1,0
=
, mắc nối
tiếp với một tụ điện
FC
π
4
10.5

=

. Cường độ dòng điện qua mạch có dạng
))(100cos(25 Ati
π
=
a. Tính tổng trở của cuộn dây và của đoạn mạch?
b. Lập biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai đầu đoạn mạch?
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ: U
AN
=150V, U
MB
=200V. Độ lệch
pha giữa u
AN
và u
MB

2
π
rad. Cường độ dòng điện tức thời trong
mạch là i=I
0
cos100πt(A), cuộn dây thuần cảm. Viết biểu thức hiệu
điện thế hai đầu đoạn mạch.
Câu 5. Dùng một vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi phần tử trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
người ta thu được: U
R
= 30V, U
L
= 70V, U
C

= 40V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch và
tính độ lệch pha giữa u và i?
Câu 6. Cho đoạn mạch như hình vẽ: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức
)(100cos2150 Vtu
AB
π
=
. Đo hiệu điện thế trong mạch bằng một
vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) người ta thu được: U
AN
= U
1
=
200V; U
NB
= U
2
= 70V. Cuộn dây thuần cảm.
a) Tìm U
AM
, U
MB
?
b) Biết R= 60Ω, tính L, C?
c) Viết biểu thức dòng điện i qua mạch, biểu thức u
AM
, u
MB
. Tính công suất tiêu thụ trong mạch.
Câu 7. Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở R=66Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn

mạch một hiệu điện thế xoay chiều
)(100cos2240 Vtu
AB
π
=
, người ta thấy hiệu điện thế hiệu dụng ở hai
đầu điện trở và hai đầu cuộn dây là U
R
= 132V; U
d
= 156V.
a, Chứng tỏ trong cuộn dây có điện trở r
d
hoạt động( cuộn dây không thuần cảm)?
b, Tính r
d
và hệ số tự cảm L của cuộn dây?
c, Lập biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây?
Câu 8. Một đoạn mạch điện gồm 2 trong số 3 phần tử R, L hoặc C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong
đoạn mạch sớm pha hơn
rad
3
π
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
6
R
C
L
M N
B

A
R
C
L
M N
B
A
C
L
A
N
R
B
M
Sưu tầm và biên soạn: GV Nguyễn Văn Thìn. Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Email:
a) Hai phần tử đó là hai phần tử nào?
b) Người ta đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch là U= 32V; I= 8A. Tần số của dòng điện là
50Hz. Tính giá trị của các phần tử đó?
Câu 9. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U= 174V và tần số f= 50Hz vào một đoạn mạch
gồm một cuộn dây nối tiếp với điện trở R= 40Ω. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng đo được giữa hai đầu cuộn dây
và giữa hai đầu điện trở lần lượt là U
d
= 140V, U
R
= 100V.
a) Tính điện trở thuần của cuộn dây r
d
và hệ số tự cảm của cuộn dây
b) Tính công suất tiêu thụ trên cuộn dây và trên điện trở.
Câu 10. Một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện C. Biểu thức cường độ dòng điện

trong mạch có dạng i= 4cos(2πft) (A), khi đó hiệu điện thế hiệu dụng đo được giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai
đầu tụ điện và giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
)(2100);(2200;190 VUVUVU
ABCd
===
a. Tính tổng trở của đoạn mạch và điện trở thuần của cuộn dây r
d
và dung kháng của tụ điện?
b. Tính độ lệch pha giữa hiệu điện thế u
AB
và cường độ dòng điện trong mạch?
Câu 11: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
Biết R=20Ω;
;
1
HL
π
=
FC
π
2
10
3

=
;
))(100cos(2200 Vtu
AB
π
=

. Hỏi phải ghép thêm tụ C’ vào đoạn mạch
thế nào để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại? Tính C’ và U
Lmax
. Lập biểu thức
cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế u
AN
, u
MB
khi đó?
Câu 12: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp
có biểu thức u = 120
2
cos100
π
t(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn
NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng một giá trị hiệu dụng và trong
mạch đang có cộng hưởng điện. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở R.
Câu 13: Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Nếu đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = 15
2
cos(100πt -
3
4
π
)V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây là 5V. Tìm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lúc đó ?
Câu 14: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều
))(100cos(2200 Vtu
AB

π
=
vào hai đầu một đoạn mạch gồm
điện trở R= 20
3
Ω, tụ điện C=
F
π
4
10
3

mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi
được.
a. Điều chỉnh L=
H
π
5
1
. Tính công suất của đoạn mạch và lập biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong
đoạn mạch đó?
b. Cho L thay đổi từ 0 đến ∞. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất đoạn mạch theo L.
Câu 15: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều
200 2 cos(100 )( )
AB
u t V
π
=
vào một đoạn mạch gồm 1 cuộn dây,
có điện trở r= 200Ω và hệ số tự cảm

;
2
HL
π
=
mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều
chỉnh điện dung của tụ điện sao cho hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Tính giá
trị của C khi đó, cường độ dòng điện hiệu dụng và lập biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây.
Câu 16: Một cuộn dây có điện trở thuần r và hệ số tự cảm L được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số
50Hz. Dòng điện qua cuộn dây có cường độ hiệu dụng I=10A và chậm pha
rad
3
π
so với hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch. Biết công suất tiêu thụ trên cuộn dây là P= 4000W. Tính r, L và hiệu điện thế hiệu dụng U
của mạng điện.
Câu 17: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R= 100Ω, mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có
HL
π
3
=
. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
))(100cos(2 Ati
π
=
.
a. Tính tổng trở của đoạn mạch?
b. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ và giữa hai đầu đoạn mạch?
7
R

C
L
M N
B
A
Sưu tầm và biên soạn: GV Nguyễn Văn Thìn. Trường THPT Quỳnh Lưu 3. Email:
Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần
Ω=
3100R
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng
))(100cos(2200 Vtu
π
=
. Cường độ dòng điện hiệu
dụng qua mạch là I=1A.
a. Tính C?
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch và hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mỗi dụng cụ?
c. Tính công suất của đoạn mạch?
Câu 19: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung
FC
π
2
10
4

=
mắc nối tiếp với cuộn dây thuần
cảm có
HL

π
1
=
. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng
))(100cos(200 Vtu
π
=
.
a. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch?
b. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ?
Câu 20: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R= 40Ω, mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là U= 120V, tần số f= 50Hz và độ lệch pha
giữa u và i là
3
rad
π
. Tính L và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ.
Câu 21: Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R= 50Ω;
HL
π
1
=
;
FC
π
4
10.2

=
. Hiệu điện thế giữa

hai đầu đoạn mạch có dạng
))(100cos(2100 Vtu
π
=
.
a. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mỗi dụng cụ?
b. Tính công suất và hệ số công suất của đoạn mạch?
Câu 22: Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R= 100Ω;
HL
π
3
=
và tụ điện có điện dung C. Cường
độ dòng điện qua mạch có biểu thức
))(100cos(22 Ati
π
=
và nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch một góc
rad
3
π
.
a. Tính điện dung C của tụ điện?
b. Tính công suất và hệ số công suất của đoạn mạch?
c. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mỗi dụng cụ và giữa hai đầu đoạn mạch?
Câu 23: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Điện trở thuần R= 200Ω; cuộn dây thuần cảm có
HL
π
2

=
,
tụ điện có điện dung
FC
π
4
10

=
. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, N có
biểu thức
1
200 2 cos(100 )( )
AN
u u t V
π
= =
.
a. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
b. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ
Câu 24: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R= 100Ω, cuộn dây thuần cảm L= 0,318H và một tụ
điện C= 15,9µF mắc nối tiếp vào hiệu điện thế xoay chiều có dạng
))(100cos(2200 Vtu
π
=
. Tính công
suất tiêu thụ của đoạn mạch và viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 24: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R= 100Ω, cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C mắc
nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 200V và tần số dòng điện là f= 50Hz. Hệ số công suất
của đoạn mạch là 0,707.

a. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong thời gian 1 phút 40 giây?
Câu 25: Một đoạn mạch xoay chiều RLC có điện trở thuần R= 50Ω, cuộn dây thuần cảm L thay đổi được và
một tụ điện
FC
π
.3
10
4

=
mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
))(100cos(200 Vtu
π
=
.
a. Điều chỉnh L để cường độ dòng điện hiệu dụng là
A2
. Tính:
- Độ tự cảm L và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi dụng cụ.
- Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch.
b. Điều chỉnh L bằng bao nhiêu để hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây bằng hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch lúc này?
Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
8
R
C
L
M N
B

A
C
L,r
B
A

×