Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu phân lập vi rút gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn (PRRS) ở việt nam và một số đặc tính bệnh biến tế bào MARC145

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 70 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
------------------

Trần thị thanh hà

ơ

NGHIấN CU PHN LP VI RT GÂY HỘI CHỨNG RỐI
LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN CỦA LỢN (PRRS) Ở VIỆT NAM
VÀ MỘT SỐ ðẶC TÍNH BỆNH BIN T BO MARC145

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành

: Thó y

M· sè

: 60.62.50

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc : pgs.ts. nguyễn hữu nam

Hà Nội - 2010


Lời cam đoan

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả và số liệu thể hiện trong luận văn này là trung thực và chưa từng sử


dụng ñể bảo vệ bất cứ học vị nào.
Tơi cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Trần Thị Thanh Hà

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này ngồi sự cố gắng nỗ lực của
bản thân, tơi đã nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ quý báu của các cá nhân và
tập thể. Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Viện ðào Tạo Sau ðại Học,
Khoa Thú Y - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã ñào tạo và truyền tải
kiến thức khoa học cho tơi trong suốt q trình học tập tại trường.
Ban lãnh ñạo Viện Thú Y, tập thể bộ mơn Hóa sinh, Miễn dịch - Bệnh
lý, nơi tơi cơng tác và cũng là nơi tơi thực hiện đề tài này.
ðặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo:
(1) PGS.TS. Nguyễn Hữu Nam - Trưởng khoa Thú Y - Trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội; (2) TS. Nguyễn Viết Khơng - Trưởng bộ mơn
Hóa sinh- Miễn dịch- Bệnh lý, Viện Thú y; (3)TS. Ken Inui- chuyên gia
FAO - là những người thầy ñã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi trong suốt
q trình thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình những người đã ln tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn.


Trần Thị Thanh Hà

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
cDNA

Complementary Deoxyribonucleic Acid

CPE

Cytopathogenic Effect (Bệnh tích tế bào)

DNA

Deoxyribonucleic Acid

ELISA

Enzyme Linked Immunosorbent Assay

FAO

Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông - Lương liên hiệp quốc

FBS

Fetal Bovine Serum


HSMDBL Bộ mơn Hóa sinh-Miễn dịch-Bệnh lý
IFAT

Indirect Fluorescent Antibody Test

IPMA

Immuno- Peroxidase Monolayer Assay

MEM

Minimum Eagle Medium

OIE
PBS

Office Internationable des Epizooties (Tổ chức bảo vệ sức khỏe ñộng
vật thế giới)
Phosphate Buffer Saline

PCR

Polymerase Chain Reaction

PRRS

Porcine Reproductive and Resiratory Syndrome:

PRRSV


Porcine Reproductive and Resiratory Syndrome Virus

RNA

Ribonucleic Acid

RT-PCR

Reverse Transcriptase - Polymerase Chain Reaction

TCID50

50% Tissue Culture Infectious Dose: liều gây nhiễm 50% tế bào

VNT

Virus Neutralization Test: Phản ứng trung hịa vi rút

AEC

3- Amino-9-Ethycarbazone (cơ chất)

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii


MỤC LỤC
ðẶT VẤN ðỀ............................................................................................. 1
Mục tiêu của ñề tài ...................................................................................... 2
Ý nghĩa của ñề tài........................................................................................ 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................ 3
1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ......................................................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 4
1.3. Căn bệnh.............................................................................................. 7
1.3.1. Cấu trúc Arteriviruses........................................................................ 8
1.3.2. Các chủng vi rút và phân bố............................................................. 10
1.3.3. ðường truyền lây............................................................................. 11
1.3.4. Sức ñề kháng ................................................................................... 12
1.3.5. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................... 13
1.3.6. Bệnh tích ......................................................................................... 14
1.3.7. Chẩn ñoán........................................................................................ 15
NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............ 22
2.1. ðối tượng nghiên cứu ......................................................................... 22
2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 22
2.3. Cách tiếp cận ...................................................................................... 22
2.4. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu........................................................... 22
2.5. Nguyên liệu ........................................................................................ 22
2.5.1. Bệnh phẩm....................................................................................... 22
2.5.2. Kháng nguyên chuẩn, kháng thể chuẩn............................................ 22
2.5.2. Vật liệu, hóa chất, sinh phẩm........................................................... 23
2.6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 25
2.6.1. Nuôi cấy tế bào Marc145................................................................. 25
2.6.2. Phân lập vi rút PRRS ....................................................................... 26
2.6.3. Phản ứng RT-PCR ........................................................................... 26
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv


2.6.4. Phản ứng IPMA (Immuno Peroxidase Monolayer Assay)................ 28
2.6.5. Chuẩn ñộ vi rút PRRS...................................................................... 30
2.6.6. Nhuộm tế bào nuôi cấy trên phiến kính mỏng.................................. 31

2.6.7. Cách tính tính giá trị TCID50/ml và ñọc kết quả............................... 33
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................... 34
3.1. Kết quả nghiên cứu đặc tính nhân lên của vi rút RRRS trên tế bào Marc 145 ..... 34
3.2.1. ðặc tính nhân lên và gây bệnh biến tế bào của vi rút PRRS chủng Việt Nam... 36
3.2.2. ðặc tính nhân lên và gây bệnh biến tế bào của vi rút PRRS chủng Bắc Mỹ.37
3.2.3. ðặc tính nhân lên và gây bệnh biến tế bào của vi rút PRRS chủng
Châu Âu. ................................................................................................... 39
3.2.4. Kết quả xác định sự có mặt của vi rút PRRS bằng phương pháp RT-PCR.....40
3.2.5. Kết quả xác định sự có mặt của vi rút PRRS bằng phương pháp IPMA.... 41
3.2.6. So sánh đặc tính nhân lên và gây bệnh trên tế bào của 3 chủng vi rút
đại diện...................................................................................................... 42
3.3. Quy trình phân lập vi rút ở ñiều kiện Việt Nam. ................................. 44
3.4. Kết quả phân lập vi rút PRRS ở một số ñịa phương ........................... 48
3.4.1. Kết quả phân lập vi rút từ mẫu huyết thanh...................................... 49
3.4.2. Kết quả phân lập vi rút từ mẫu bệnh phẩm....................................... 50
3.4.3. Kết quả xác định sự có mặt của vi rút PRRS bằng phương pháp RT-PCR.....51
3.4.4. Kết quả xác định sự có mặt của vi rút PRRS bằng phương pháp IPMA.. 51
3.4.5. Chuẩn ñộ vi rút PRRS trên môi trường tế bào Marc 145.................. 52
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ....................................................................... 54
KẾT LUẬN............................................................................................... 54
ðỀ NGHỊ .................................................................................................. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 55
Tiếng việt .................................................................................................. 55
Tiếng anh .................................................................................................. 56

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 01-01. Sự tương ñồng giữa các chủng vi rút PRRS........................... 10

Bảng 02-01. Trình tự nucleotide của primer ñặc hiệu cho PRRS ............... 26
Bảng 02-02. Thành phần phản ứng sinh tổng hợp cDNA........................... 27
Bảng 02-03. Thành phần phản ứng PCR.................................................... 27
Bảng 02-04. Chu trình nhiệt của phản ứng PCR ........................................ 28
Bảng 03-01. Kết quả quan sát bệnh tích tế bào sau khi nhuộm bằng
Hematoxylin và Eosin ............................................................................... 36
Bảng 03-02. Kết quả theo dõi bệnh biến tế bào (CPE) chủng Việt Nam .... 37
Bảng 03-03. Kết quả theo dõi bệnh biến tế bào (CPE) chủng Bắc Mỹ ....... 38
Bảng 03-04. Kết quả theo dõi bệnh biến tế bào (CPE) chủng Châu Âu ..... 39
Bảng 03-05. kết quả so sánh bệnh biến tế bào các chủng ñại diện ............. 43
Bảng 03-06. Kết quả xác định mật độ và tình trạng phát triển của tế bào Marc145..... 46
Bảng 03-07. Kết quả theo dõi bệnh tích tế bào (CPE) phân lập vi rút từ huyết thanh.. 49
Bảng 03-08. Kết quả theo dõi bệnh tích tế bào (CPE) phân lập vi rút từ phủ tạng....... 50
Bảng 03-09. Kết quả xác định sự có mặt của vi rút PRRS bằng phương pháp RT-PCR.....51
Bảng 03-10. Kết quả xác định sự có mặt của vi rút PRRS bằng phương pháp IPMA 52
Bảng 03-11. Kết quả chuẩn ñộ vi rút PRRS chủng phân lập ...................... 53

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 01-01. Tình hình dịch bệnh PRRS từ năm 2007 - 2010....................... 6
Hình 01-02. ðại thực bào sau khi bị vi rút PRRS xâm nhập ........................ 8
Hình 01-03. ðại thực bào khi chưa bị vi rút PRRS xâm nhập ..................... 8
Hình 01- 04. Mơ hình cấu trúc vi rút PRRS................................................. 9
Hình 01- 05. Cấu trúc genome của vi rút PRRS........................................... 9
Hình 01-06. Sự tương đồng giữa chủng vi rút PRRS ................................. 11
Hình 01-07. Sơ đồ ngun lý phản ứng RT-PCR....................................... 19
Hình 03-01. Sự biến đổi của tế bào sau 24h, 48h, 72h, 96h, 120h và hình ảnh
nhuộm tế bào sau 24h, 48h, 72h, 96h, 120h gây nhiễm vi rút PRRS ............... 35

Hình 03-02. Hình ảnh bệnh tích tế bào gây nhiễm chủng Việt Nam .......... 37
Hình 03-03. Hình ảnh bệnh tích tế bào gây nhiễm chủng vi rút Bắc Mỹ ......... 38
Hình 03-04. Hình ảnh bệnh tích tế bào gây nhiễm vi rút Châu Âu............. 39
Hình 03-05. Hình ảnh điện di agarose gel sản phẩm PCR-PRRS, nhuộm
Ethidium bromide...................................................................................... 40
Hình 03-06. Kết quả thực hiện phản ứng IPMA ñối với 3 chủng ñại diện.. 42
Hình 03-07. Tế bào Marc145..................................................................... 46

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii


ðẶT VẤN ðỀ
Trong những năm gần ñây, cùng với sự phát triển không ngừng của
ngành chăn nuôi lợn ở nước ta, các bệnh trên lợn cũng xuất hiện ngày càng
nhiều và ln là mối đe dọa đối với các nhà chăn nuôi. Trong vô số các
bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây bệnh cho lợn phải kể ñến Hội chứng Rối
loạn hô hấp và sinh sản (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRS). ðây là một bệnh mới do vi rút gây ra. Bệnh có đặc điểm sốt cao,
biếng ăn, rối loạn sinh sản, gây chết ñối với lợn con, ho và có dấu hiệu của
viêm phổi đối với lợn ở mọi lứa tuổi.
Hội chứng Rối loạn hô hấp và sinh sản gây thiệt hại lớn đối với ngành
chăn ni lợn ở Việt nam và trên thế giới. Hàng năm, tại Mỹ ước tính thiệt
hại do PRRS gây ra ở mức 720 triệu đơ la Mỹ [2]. Ở Việt nam, thiệt hại kinh
tế do PRRS gây ra chưa được ước tính, tuy nhiên trong hai năm 2007 và
2008 hàng loạt các trại lợn ñã phải tiêu huỷ do PRRS. Bệnh ñược xếp vào
nhóm các bệnh nguy hiểm trong danh mục các bệnh của Tổ chức sức khỏe
ñộng vật thế giới. Cho ñến nay, lợn là ñộng vật duy nhất mắc hội chứng rối
loạn hô hấp và sinh sản.
Vi rút PRRS thường lan truyền qua đường tiếp xúc trực tiếp, khơng khí,
các loại dịch tiết, phân, nước tiểu... [29,31]. Tại phổi vi rút xâm nhập và
nhân lên trong các đại thực bào. Bình thường đại thực bào có thể bắt và tiêu

diệt vi khuẩn hoặc vi rút khi xâm nhập vào cơ thể, nhưng vi rút PRRS không
những không bị tiêu diệt mà cịn có thể nhân lên trong đại thực bào với số
lượng lớn, làm cho chức năng của hệ thống bảo vệ cơ thể suy giảm và nguy
cơ bị nhiễm các bệnh kế phát tăng lên. ðiều này giải thích vì sao khi lợn bị
PRRS người ta thường khó xác định ñược nguyên nhân chính gây bệnh [39].
Ở Việt nam cho ñến nay chưa có nhiều nghiên cứu về PRRS, ñể làm
tiền ñề cho những nghiên cứu sâu hơn về bệnh học và vi rút PRRS, đồng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1


thời muốn phòng chống PRRS ở Việt nam cần thiết phải có vi rút phân lập.
Trong phân lập vi rút việc xác định được các đặc tính nhân lên của vi rút,
đặc tính gây bệnh biến tế bào ni và các tiêu chí đánh giá về phân lập vi rút
cũng như ngăn trở vi rút phá huỷ tế bào trong các phản ứng trung hồ huyết
thanh, đánh giá mức độ miễn dịch của lợn được tiêm phịng vac-xin là cần
thiết. Xuất phát từ u cầu thực tế đó chúng tơi tiến hành ñề tài “Nghiên
cứu phân lập vi rút gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn
(PRRS) ở Việt Nam và một số đặc tính bệnh biến tế bào Marc145”
Mục tiêu của ñề tài
Thiết lập ñược quy trình phân lập vi rút PRRS ở phịng thí nghiệm trong
ñiều kiện Việt Nam, xác ñịnh ñược cách ñánh giá bệnh biến tế bào gây nhiễm
vi rút PRRS trên kính hiển vi dựa vào giám định bằng các phương pháp tham
chiếu và áp dụng quy trình trong phân lập vi rút PRRS ñang lưu hành.
Ý nghĩa của ñề tài
Vi rút PRRS thường không gây phá hủy tế bào ngay từ lần ñầu phân lập,
việc theo dõi ñánh giá kết quả phân lập không giống như các trường hợp các
vi rút gây phá hủy hàng loạt tế bào cảm thụ. ðộc lực và mức phá hủy/gây
bệnh biến tế bào nuôi của vi rút PRRS ở Việt Nam có thể rất khác nhau,
việc xác lập ñiều kiện phân lập và ñánh giá biến ñổi vi thể của tế bào nhiễm

vi rút PRRS là bước khởi ñầu quan trọng cho việc thường quy hóa phân lập
vi rút PRRS trong phịng thí nghiệm. Bước đầu phân lập vi rút đang lưu
hành, ngồi ý nghĩa đánh giá tính ổn định và lập lại của phương pháp, cịn
có ý nghĩa thực tiễn quan trọng trong việc tạo nguồn chủng, nguồn gen vi
rút cho những nghiên cứu kế tiếp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Hội chứng gây rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine
Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS) gây thiệt hại lớn về
mặt kinh tế trong ngành chăn nuôi lợn. Bệnh do một loại RNA vi rút có vỏ
bọc gây ra, loại vi rút này có tên là Porcine Reproductive and Respiratory
Syndrome virus (PRRS), ñã ñược phân loại thuộc giống Arterivirus, họ
Arteriaeridae, bộ Nidovarales [17, 28, 39, 53]. Trong tự nhiên, vi rút gây
bệnh cho lợn. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh bao gồm rối loạn sinh sản
nghiêm trọng ở lợn nái, viêm phổi ở lợn con sau cai sữa, chậm lớn giảm
năng suất và tỷ lệ tử vong cao [3, 5,17,23].
Vài nét lịch sử nghiên cứu bệnh PRRS: Bệnh ñược phát hiện lần ñầu
tiên ở miền Bắc nước Mỹ vào năm 1987. Cùng năm đó, bệnh xuất hiện ở
Canada và khơng lâu sau bệnh đã nhanh chóng trở thành dịch trên diện rộng
[15,19,35]. Lúc ñầu do căn nguyên bệnh chưa ñược xác ñịnh nên hội chứng
này ñược gọi là “Bệnh bí hiểm ở lợn” (Mystery Swine Disease - MDS). Từ
những năm 1989, 1991 bệnh xảy ra ở hầu hết các nước của Châu Âu như:
Hà Lan, ðức, Tây Ban Nha, ðan Mạch, Pháp, Ba Lan...gây chết hàng triệu
con lợn ở mỗi nước, khơng dừng lại ở đó đại dịch cũng hoành hành ở một số
nước của Châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc,… Lúc này, căn cứ theo triệu
chứng lâm sàng quan sát ñược, người ta gọi bệnh bằng nhiều tên khác nhau

như : “Bệnh tai xanh ở lợn” (Blue Ear Disease); Hội chứng hô hấp và vô
sinh của lợn (SIRS), bệnh bí hiểm ở lợn (MDS), Hội chứng hô hấp và sảy
thai ở lợn (Porcine Epidemic Abortion Syndrome -PEARS), Hội chứng hô
hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRS),… ðến năm 1992, hội nghị quốc tế về bệnh này ñược tổ chức tại St.
Paul, Minnesota và ñược tổ chức thú y thế giới nhất trí, cơng nhận “bệnh bí

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3


hiểm” này là Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine
Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS) [18,19,23,28,29, 35,43].
Theo Kegong Tian và cs, năm 2006, dịch bệnh PRRS xảy ra ở hơn 10
tỉnh thành của Trung Quốc làm chết 2.000.000 con lợn và khoảng 400.000
trường hợp lợn sảy thai, ñẻ non. Type vi rút gây bệnh cho lợn ở Trung Quốc
gây sốt cao từ 40oC - 42oC, vì vậy người dân địa phương gọi là bệnh “sốt
cao” (high fever) [27]. Qua một số nghiên cứu với qui mơ lớn, người ta đã
xác định rằng vi rút gây bệnh PRRS tại Trung Quốc là do vi rút PRRS thuộc
chủng Bắc Mỹ thể cường ñộc gây ra [25,27,52,51].Chấm câu ở nhiều chỗ)
Theo Trevor W. Drew: “Vi rút PRRS tiến triển rất nhanh và sự tiến triển
này thực sự ñáng ngạc nhiên” Thơng thường để tồn tại, bất cứ vi khuẩn, vi rút
ñều phải ñi vào ký chủ và bắt ñầu gây ra bệnh rất nghiêm trọng nhưng sau ñó
ñộc lực của chúng sẽ giảm dần theo thời gian. ðối với vi rút PRRS có chiều
hướng ngược lại, nghĩa là khi vi rút xảy ra, gây bệnh (tăng ñộc lực), ñộc lực
này tăng dần chứ không giảm, vi rút tiến hóa dần và gây bệnh [47].
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, bệnh PRRS ñược phát hiện từ năm 1997 trên đàn lợn
nhập từ Mỹ (10/51 con có huyết thanh dương tính) [1]. Tuy nhiên, cho đến
nay những nghiên cứu về hội chứng gây rối loạn sinh sản và hơ hấp cịn
nhiều hạn chế. Theo đánh giá khơng chính thức, bệnh PRRS đã trở nên khá
phổ biến ở các trại chăn nuôi lợn tại Việt Nam [4,7,8]. Căn bệnh lần đầu tiên

được phát hiện tại bộ mơn Hố sinh - Miễn dịch - Bệnh lý, Viện Thú Y vào
ngày 19/3/2007, khi phân lập ñược xác ñịnh là dương tính với RT-PCR đặc
hiệu, nhưng chỉ chính thức được Cục Thú Y công bố vào tháng 4/2007 trong
hội thảo chuyên ngành.
Theo số liệu của Cục Thú Y, cuối tháng 2 năm 2007, bệnh PRRS bắt
ñầu xuất hiện ở tỉnh Hải Dương sau đó lây lan ra các tỉnh đồng bằng Bắc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4


Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ với các triệu chứng lâm sàng trầm trọng gây thiệt
hại rất lớn cho ngành chăn nuôi lợn [6]. Từ cuối tháng 3 năm 2010, dịch
bệnh PRRS lại tái xuất hiện ở tỉnh Hải Dương sau đó phát tán ra các tỉnh
trong khu vực, tính ñến ngày 19 tháng 5 năm 2010 ñã có 15 tỉnh thành trong
cả nước cơng bố có dịch bệnh PRRS và tình hình dịch bệnh vẫn chưa có tín
hiệu giảm.
Theo các nghiên cứu về bệnh ở những trại lợn giống của các tỉnh phía
Nam cho thấy tỷ lệ lợn có huyết thanh dương tính đối với bệnh rất khác
nhau từ 1,3% đến 68,29% [1].
Tình hình dịch bệnh PRRS tại Việt Nam theo từng năm (nguồn phòng
dịch tễ Cục thú y).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5


Hình 01-01. Tình hình dịch bệnh PRRS từ năm 2007 - 2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6


1.3. Căn bệnh

Lúc ñầu, người ta cho rằng một số vi rút như Parvovirus, vi rút giả dại
(Pseudorabies), vi rút cúm lợn, Porcine enterovirus, ñặc biệt vi rút gây viêm
não, cơ tim (Encephalomyocarditis) gây nên. ðến năm 1991 vi rút gây hội
chứng rối loạn sinh sản và hơ hấp được các nhà khoa học Hà Lan phân lập
và ñặt tên là vi rút Lelystad, một năm sau các tác giả người Mỹ cũng ñã
phân lập ñược một vi rút và ñặt tên là vi rút VR 2332, hai vi rút này xuất
phát từ một tổ tiên, nhưng tiến hoá theo ñường khác nhau, dẫn ñến những
khác nhau về di truyền và tính kháng nguyên [28,35].
Vi rút PRRS là một vi rút RNA sợi đơn dương được xếp vào lồi
Nidovirales, họ Arteriviridae, giống Arterivirus, gần giống với vi rút gây
viêm khớp ở ngựa (Equine arthritis Virus - EAV), Lactic Dehydrogenase
virus của chuột (LDV) và vi rút gây sốt xuất huyết trên khỉ (Simian
Haemorrhagic Fever Virus- SHFV) [14,16,46]. ðây là vi rút có vỏ bọc, hình
cầu, đường kính từ 50-70 nm và chứa nhân nucleocapsid 25-35 nm. Trên bề
mặt có những gai nhô ra rất rõ. Sự sinh sôi của vi rút bị dừng lại khi dùng
Chloroform hay ether, chứng tỏ vỏ có chứa lipid. Vi rút có tỷ trọng 1,19 nổi
trên CsCl và 1,14 trên Sucroza. ðỉnh của tính lây truyền ở CsCl thuần lớn
hơn trong dung dịch ñường Sucroza.Vi rút có khả năng sinh sản trên tế bào
đơn nhân và tế bào đại thực bào, đồng thời nó có khả năng ñi qua nhau thai,
gây bệnh cho bào thai. Vi rút có bộ gen dễ bị thay đổi dẫn đến những thay
đổi về tính kháng ngun và có khả năng trốn tránh hệ thống miễn dịch do
con vật sinh ra nên nó có thể tồn tại rất lâu trong cơ thể vật bị nhiễm [40].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7


Vi rút PRRS có thể xâm nhập và nhân lên trong các đại thực bào (các tế
bào có tác dụng bắt và tiêu diệt các tác nhân gây bệnh). Khi hình thành các
virion, vi rút phá hủy các đại thực bào.


Hình 01-02. ðại thực bào sau khi bị
vi rút PRRS xâm nhập

Hình 01-03. ðại thực bào khi chưa bị
vi rút PRRS xâm nhập

1.3.1. Cấu trúc Arteriviruses
Vi rút PRRS có 3 protein cấu trúc chính đó là: (1) nucleocapsid protein
(N, ORF 7), (2) protein xuyên màng (M, ORF 6) và (3) glycoprotein (E,
ORF5). Chuỗi hệ gen ñầy ñủ của vi rút PRRS được xác lập vào năm 1993,
có kích thước khoảng 15,1 đến 15,5 kb và chứa ít nhất 8 khung ñọc mở
(ORF) ñể mã hóa 20 protein ñã ñịnh sẵn. Hệ gen cũng chứa 2 vùng không
dịch mã (UTR) tại vị trí 59 và 39 [33].
ORF 1a và 1b là định vị xi dịng của 59-UTR, nó chiếm giữ khoảng
80% hệ gen. ORF1a ñược dịch trực tiếp trong khi ORF1b ñược dịch bởi một
khung dịch chuyển ribosomal, ñộ lún xuống của chuỗi Protein ORF1ab lớn
là sự thủy phân protein thành các sản phẩm liên quan ñến sự sao chép vi rút
và bộ phận bản sao [2,38,57].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8


Hình 01- 04. Mơ hình cấu trúc vi rút PRRS
ORFs 2-7 là định vị ngược dịng của 39- UTR, nó mã hóa một loạt các
protein cấu trúc thuộc vi rút có liên hệ với virion như: Protein vỏ bọc (E) và
Protein nhân capsit (N) [33]. Các Protein này ñều ñược dịch từ một 39 UTR
ñược ñịnh vị cố ñịnh trên các bộ gen ARN thơng tin (sgmRNAs) [20].

Hình 01- 05. Cấu trúc genome của vi rút PRRS
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9



Một ñặc trưng của Arteriviruses là phương pháp và vị trí của sao bản sơ
cấp, chúng sinh sản trong bào chất quanh nhân của các tế bào chủ. Những
virion mới ñược giải phóng bởi exocytosis từ bề mặt của tế bào. Tế bào đích
sơ cấp của vi rút là đại thực bào túi phơi của lợn. Vi rút rất thích hợp với ñại
thực bào ñặc biệt là ñại thực bào hoạt động ở vùng phổi. Bình thường, đại
thực bào sẽ tiêu diệt tất cả vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể, riêng đối
với vi rút PRRS có thể nhân lên trong đại thực bào, sau đó phá huỷ và giết
chết ñại thực bào (tới 40%). ðại thực bào bị giết sẽ làm giảm chức năng của
hệ thống bảo vệ cơ thể và làm tăng nguy cơ bị nhiễm các bệnh kế phát [57].
1.3.2. Các chủng vi rút và phân bố
Hiện nay, bệnh PRRS có mặt ở hầu hết các châu lục (Ngoại trừ Châu
Úc khẳng định khơng có bệnh PRRS). Có 2 chủng vi rút PRRS chính đó là:
Chủng vi rút có nguồn gốc từ Châu Âu (EU) và chủng vi rút có nguồn gốc
từ Bắc Mỹ (NA). Người ta ñã phát hiện thấy chủng vi rút Châu Âu tại một
số vùng của Bắc Mỹ. Ở Châu Á, PRRS đã trở nên khá phổ biến, với sự có
mặt của cả 2 chủng Châu Âu và Bắc Mỹ, tuy nhiên, sự phân bố của vi rút
theo các vùng ñịa lý chỉ là tương ñối. Các vi rút PRRS phân lập được ở châu
Âu có cùng loại kháng ngun nhưng khác biệt với các chủng của Bắc Mỹ
[39,40,33].
Bảng 01-01. So sánh sự tương ñồng về kiểu gen giữa các chủng vi rút
PRRS với chủng Bắc Mỹ (VR2332)
TT

Chủng

Nguồn gốc

Tỷ lệ tương ñồng


1

VR2332

Mỹ

100

2

Taiwan

ðài Loan

97

3

807/94

Canada

92

4

Olot

Tây Ban Nha


66

5

l10

Hà Lan

66

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10


Hình 01-06. Sự tương đồng giữa các chủng vi rút PRRS
Hai kiểu gen Bắc Mỹ (với chủng VR2332 Mỹ, chủng Quebec 807/ 94
Canada và ðài Loan) và kiểu gen ở Châu Âu (với chủng I10 ở Hà Lan và
chủng Olot Tây Ban Nha). Sự khác nhau giữa các chủng phụ thuộc vào sự
khác nhau trong chuỗi hợp chất hữu cơ của protein trong từng chủng virút.
Những nhánh chĩa ra là vùng phân bố của chủng đó đã được phân lập trong
vùng hoặc từ những vùng xa hơn.
1.3.3. ðường truyền lây
Vi rút PRRS lây truyền theo các con ñường khác nhau. Vi rút xâm nhập
vào và sinh sản trong các ñại thực bào. Bệnh có thể ở trạng thái cận lâm
sàng hoặc lâm sang gây nên hội chứng hô hấp hay rối loạn sinh sản tùy
thuộc vào tuổi của những lợn bị bệnh. Vi rút có trong dịch mũi, nước bọt,
tinh dịch (trong giai ñoạn nhiễm trùng máu), phân, nước tiểu và phát tán ra
môi trường. Ở lợn mẹ mang trùng, vi rút có thể lây nhiễm cho bào thai từ
giai ñoạn giữa thai kỳ trở ñi và vi rút cũng ñược bài thải qua nước bọt và
sữa. Lợn trưởng thành có thể bài thải vi rút trong vịng 14 ngày trong khi đó

lợn con và lợn choai bài thải vi rút tới 1-2 tháng. Vi rút có thể phát tán thông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11


qua các hình thức: vận chuyển lợn mang trùng, theo gió (có thể đi xa tới 3
km), bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao ñộng nhiễm
trùng, thụ tinh nhân tạo và có thể do một số loài chim hoang [15, 55].
Vi rút PRRS
Lây truyền qua đường: hơ hấp, miệng, sinh dục, niêm mạc và nhiễm xạ
Sinh sản trong niêm mạc, phổi hoặc các ñại thực bào
Vùng cầu nối lympho bào và nhiễm vi rút huyết (trong khoảng 12 giờ sau nhiễm)
Trong cơ thể phân bố đến các tế bào đơn nhân và mơ đại thực bào

Bệnh cận lâm sàng

Sự phân giải hay lây nhiễm
lâu dài

Bệnh lâm sàng (Phụ thuộc vào tuổi biểu hiện)

- Lợn nái: Sảy thai hay chết lưu, lợn vẫn ñẻ
nhưng con ñẻ ra yếu hoặc tiêu thai
- Lợn sơ sinh Khó thở, có dấu hiệu tiêu chảy

Thải trừ vi rút qua dịch hầu,
máu, nước tiểu, phân

- Lợn con cai sữa, lợn choai tăng tỷ lệ chết và tổn
thất ñến cực ñại
- Lợn thịt Sốt, bỏ ăn

- Lợn ñực giống sốt, tinh kém, mất tinh

1.3.4. Sức đề kháng
Vi rút PRRS có thể tồn tại hàng năm trong điều kiện đơng lạnh ở -70oC.
Trong 1 tuần ở 4oC vi rút giảm 90% hiệu giá, tuy nhiên ở nhiệt ñộ này,
người ta vẫn phát hiện được vi rút sau 1 tháng. Vi rút có sức đề kháng tốt
trong mơi trường có pH từ 6,5-7,5. Khi xử lý bởi ether hoặc Chloroform vi
rút bị bất hoạt. Vi rút không lây nhiễm bệnh ở người.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12



×