Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số lớp 8 năm 2006 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày 15/9/2002 Tiết 10:. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC. A) Mục tiêu: - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. - HS biết cách vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. B) Chuẩn bị: GV : Bảng phụ; giấy trong, đèn chiếu, phấn màu. HS: Vận dụng HĐT đã học vào phân tích đa thức thành nhân tử C) Tiến trình bài dạy: I) Kiểm tra: GV sử dụng bảng phụ - HS1: Viết tiếp vào vế phải để được các hằng đẳng thức A3+3A2B+3AB2+B3=............................. A2+2AB+B2=.................... A3-3A2B+3AB2-B3=............................... A2-2AB+B2=..................... (A+B)3=.................................................... A2-B2=.................... (A-B)3=...................................... - HS2: Tìm x biết: 5x(x-2000) – x+2000 =0 II) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV:Phân tích đa thức thành nhân tử: I) Ví dụ: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x2-4x+4 Bài toán này dùng pp đặt nhân tử a) x2-4x+4 =x2-2.x.2+22=(x-2)2 chung được không? Vì sao? - HS: Không dùng được pp này vì tất cả các hạng tử của đa thức không có b) x2-2 = x2- ( 2 )2=(x- 2 )(x+ 2 ) nhân tử chung - GV: Bằng cách nào để biến đổi thành c) 1-8x3=13- (2x)3=(1-2x)(1+2x+4x2) tích - HS: Đa thức có thể viết được dưới dạng bình phương của một hiêu. - GV: Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng pp dùng hằng đẳng thức - GV: Phân tích a) x3+3x2+3x+1 đa thức thành nhân tử x2-2; 1-8x3 Cho biết mỗi vd dùng hằng đẳng thức nào để phân tích đa thức thành nhân tử ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS: Hiêu hai bình phương; hiệu hai lập phương - GV: Hướng dẫn hs làm ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử a) x3+3x2+3x+1 . Đa thức này có 4 hạng tử ta có thể dùng hằng đẳng thức nào ? Dùng hằng đẳng thức lập phương của một tổng b) (x+y)2-9x2 - GV: Dùng hằng đẳng thức nào ? Hiệu hai bình phương - GV: Tính nhanh 1052-25 Nêu phương pháp tính nhanh Viêt dưới dạng tích, sử dụng HĐT hiệu hai bình phương - GV: Chứng minh rằng (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n Để chứng minh đa thức chia hết cho 4 ta làm thế nào ? Ta cần biến đổi đa thức thành một tích trong đó có thừa số là bội của 4. a) x3+3x2+3x+1= x3+3.x2.1+3.x.12+13 = ( x+1)3. b) (x+y)2-9x2= (x+y)2-(3x)2 = (x+y+3x)(x+y-3x) = (4x+y)(y-2x). ?2 Tính nhanh 1052-25 1052-25=1052-52 =(105-5)(105+5)=12000 II) Áp dụng: Chứng minh rằng (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n Giải: Ta có (2n+5)2-52=(2n+5-5)(2n+5+5) = 2n.(2n+10) = 2n.2(n+5)=4n(n+5) Nên (2n+5)2-25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên. III) Củng cố: 1) Làm bài tập 43tr20 sgk Phân tích đa thức thành nhân tử - GV: Yêu cầu HS làm trên giấy trong đèn chiêú, Giáo viên chuẩn bị sẵn dấp án a) x2+6x+9=x2+2.x.3+32=(x+3)2 1 8. 1 2. 1 2. 1 4. c) 8x3- = (2x)3-( )3=(2x- )(4x2+x+ ) 2) Làm bài tập 44 tr20 Phân tích đa thức thành nhân tử - GV: Yêu cầu hs làm bài theo nhóm IV)hướng dẫn về nhà: - Ôn lại , chú ý dùng hằng đẳng thức cho phù hợp - Bài tập về nhà: 44c,d;45;46 sgk 29,30 tr6 sbt. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×