Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn toán - Bài 3: Phương trình vi phân cấp hai tuyến tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.25 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. TUAÀN 4 Ngày soạn: ngày 23 tháng 9 năm 2006 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 25 tháng 9 năm 2006 TẬP ĐỌC:. Những con sếu bằng giấy I.Muïc ñích, yeâu caàu: -Luyện đọc: +Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài: Xa-da-cô Xa-da-ki, Hi-rô-si-ma,Na-ga-daki. +Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn ; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hoà bình cuûa thieáu nhi. -Hiểu được: +Nghĩa các từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết. +Nội dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình cuûa thieáu nhi. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn h luyện đọc diễn cảm. HS: Đọc, tìm hiểu bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. OÅn ñònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Lòng dân (đọc phân vai) và trả lời câu hỏi. H.An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? H.Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? H.Nêu ý nghĩa đoạn kịch. -GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS - Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng. HĐ 1: Luyện đọc: -Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp. -1 HS khá đọc, lớp đọc thầm. -Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia bài thành 4 đoạn như SGK) với các bước đọc sau: *Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp ( lặp lại 2 lượt). -HS đọc nối tiếp nhau từng GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp đoạn trước lớp. cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết. *Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc -HS đọc theo nhóm đôi và thể từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). hiện đọc từng cặp trước lớp.. 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn * Gọi 1 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài. HÑ 2: Tìm hieåu noäi dung baøi: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi 1 SGK. -GV nhận xét và chốt lại và nêu thêm: Ngoài các số liệu tính đến năm 1951. Đấy là chưa kể những người phát bệnh sau đó 10 năm như Xa-da-cô và sau đó còn tiếp tục. – GV choát yù 1:. Tuaàn 4 -1 HS đọc toàn bài.. -HS đọc thầm đoạn 1 và 2; trả lời câu hỏi 1SGK, HS khác bổ sung.. Ý 1: Hậu quả 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống Nhật Bản.. -HS nhaän xeùt ruùt yù 1. -Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc thầm đoạn 3 trả lời -HS đọc thầm đoạn 3; trả lời caâu hoûi 2 SGK: Coâ beù hi voïng keùo daøi cuoäc soáng cuûa caâu hoûi 1 SGK, HS khaùc boå mình baèng caùch naøo? sung. -Yeâu caàu HS neâu yù 2. -HS nhaän xeùt ruùt yù 2. -GVnhận xét (kết hợp cho HS quan sát tranh) và chốt ý. YÙ 2: Khaùt voïng soáng cuûa Xa-da-coâ.. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 3 SGK. -Yeâu caàu HS neâu yù 3. - GV nhaän xeùt choát laïi vaø ruùt yù 3.. -HS đọc thầm đoạn 4 trả lời caâu hoûi 3 SGK – ruùt yù 3.. Ý 3: Ước vọng hòa bình của HS thành phố Hi-rô-si-ma.. H: Câu chuyện muốn nói điều gì? – Gv chốt và ghi đại ý: -Trả lời câu hỏi – rút đại ý. Đại ý: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng -Đọc đại ý.. sống , khát vọng hoà bình của thiếu nhi. Câu 1: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Baûn. Caâu 2: Xa-da-coâ hi voïng keùo daøi cuoäc soáng cuûa mình baèng caùch ngaøy ngaøy gaáp seáu, vì em tin vaøo một truyền thuyết nói rằng nếu đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. Câu 3: a)Để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-da-cô. b) Để bày tỏ nguyện vọng hoà bình, khi Xa-dâ-cô chết các bạn quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi hoà bình. Câu 4: Nếu đúng trước tượng đài, em sẽ nói với Xa-da-cô: Chúng tôi căm ghét chiến tranh. /Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết. Tôi sẽ cùng mọi người đấu tranh để xoá bỏ vũ khí hạt nhân./…….. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: a)H/dẫn HS đọc từng đoạn: - Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các -HS đọc từng đoạn, HS khác đoạn trong bài, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của nhận xét cách đọc. bạn sau mỗi đoạn. -GV H/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS sau mỗi đoạn. b)Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 3:. 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. -Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu đoạn -Quan sát và nghe GV đọc. c) Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi -HS đọc diễn cảm trước lớp. uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). -HS nhaän xeùt, bình choïn baïn đọc tốt nhất. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4. củng cố: - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý, GV kết hợp giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài: “Bài ca về trái đất”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. _____________________________________________________ KHOA HOÏC:. Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc HS bieát: - Nắm được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già, xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. -HS biết quan sát tranh ở SGK và vận dụng thực tế cuộc sống nhận biết được độ tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già và tuổi bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. - Nhận thấy được ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của cơ thể con người. II. Chuaån bò: - GV: Noäi dung baøi ; Hình trang 16, 17 SGK. - HS sưu tầm các tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau (HS, sinh viên, người bán hàng rong, nông dân, công nhân,…). III. Các hoạt động dạy và học: 1.OÅn ñònh: 2.Kieåm tra baøi cuõ: H: Trình bày đặc điểm nổi bật của lứa tuổi dưới 3 tuổi? H:Trình bày đặc điểm nổi bật của lứa tuổi từ 6 đến 10 tuổi? H: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1:Tìm hiểu về đặc điểm của con người ở từng giai đoạn: MT: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. -Yêu cầu HS theo nhóm đọc thông tin trang 16; 17 -HS theo nhóm đọc thông tin SGK và thảo luận về đặc điểm nổi bật của từng giai trang 16; 17 SGK.. 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn đoạn lứa tuổi theo bảng sau: Giai đoạn Ñaëc ñieåm noåi baät Tuoåi vò thaønh nieân Tuổi trưởng thành Tuoåi giaø -Tổ chức cho HS thảo luận, thư kí các nhóm sẽ ghi kết quả thảo luận hoàn thành bảng. -Y/cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -GV nhaän xeùt vaø choát laïi:. Tuaàn 4. -HS thaûo luaän vaø ghi keát quaû thaûo luaän vaøo baûng. -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khaùc nhaän xeùt boå sung.. Giai đoạn Tuoåi vò thaønh nieân (10-19 tuoåi) Tuổi trưởng thaønh (20-60 hoặc 65 tuoåi). Ñaëc ñieåm noåi baät Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội  Tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên. Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội. Trong những năm đầu của giai đoạn này, tầm vóc và thể lực của chúng ta phát triển nhất. Các cơ quan trong cơ thể đều hoàn thiện. Lúc này, chúng ta có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia ñình vaø xaõ hoäi. Tuổi già (60 Ở tuổi này, cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan hoặc 65 tuổi giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng trở lên) sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội. HĐ2: Tổ chức trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?”. Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. Xác định được mình đang ở tuổi nào. - GV kieåm tra vieäc chuaån bò aûnh cuûa HS. - Yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm ñoâi, noäi dung: * Giới thiệu cho nhau nghe về bức ảnh mà mình sưu tầm được: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc ñieåm gì? - Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi. HĐ3: Tìm hiểu về ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người: MT: HS xác định đựoc bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và lợi ích của nó. - Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi:. 4 Lop2.net. -HS giới thiệu cho nhau biết về người trong ảnh mà mình sưu tầm được: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? -HS giới thiệu trước lớp về ảnh mình sưu tầm được..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. H: Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? -HS trả lời, HS khác bổ sung. (Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì.) H:Biết được chúng ta đang ở vào vào giai đoạn nào -HS trả lời, HS khác bổ sung. của cuộc đời có lợi gì? (Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời, sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ theå veà theå chaát, tinh thaàn vaø moái quan heä xaõ hoäi seõ dieãn ra như thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối, …đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người ở vào lứa tuổi của mình.). -GV nhận xét, khen ngợi các HS có câu trả lời tốt. 4. Cuûng coá – Daën doø: -Dặn HS về nhà học thuộc và ghi vào vở các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuoåi giaø. Chuaån bò baøi: “Veä sinh tuoåi daäy thì”. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài tốt. __________________________________________ ĐẠO ĐỨC: Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình (Tieát 2) I. Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy HS bieát: -HS hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. - HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống, có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. -Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác. II. Chuaån bò: GV: Ghi caùc tình huoáng cuûa baøi taäp 3 vaøo baûng phuï. HS: -Tìm hiểu trước cách xử lí tình huống bài tập 3 trang 8. -Nhớ một số mẩu chuyện của bản thân chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình. III. Các hoạt động dạy & học: 1. OÅn ñònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: H: Nêu ghi nhớ? 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.. 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn HĐ 1:Xử lí tình huống (Bài tập 3,SGK /8) -Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 3 SGK. -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình huống GV giao. -GV dán lên bảng từng tình huống một. Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, cả lớp trao đổi, bổ sung. - GV kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh. HĐ 2:Tự liên hệ bản thân. -GV neâu yeâu caàu: * Em hãy nhớ và kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm. -Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: 1) Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? 2) Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? -Yeâu caàu HS theo nhoùm 2 keå cho nhau nghe veà caâu chuyeän cuûa mình . - GV yêu cầu một số HS trình bày câu chuyện trước lớp. - Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho các em tự rút ra bài học qua mẩu chuyện mình kể. - GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống. Tuaàn 4 -HS đọc nội dung bài tập 3 SGK. -Thảo luận, xử lí tình huống. -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày cách xử lí tình huống cuûa nhoùm mình.. -HS theo nhoùm 2 keå cho nhau nghe veà caâu chuyeän cuûa mình. -HS trình bày câu chuyện trước lớp. -Ruùt ra baøi hoïc qua caâu chuyeän cuûa mình.. moät caùch coù traùch nhieäm, chuùng ta thaáy vui laø thanh thaûn. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng. Người có trách nhiệm là người trước khi làm gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc gì hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhieäm vaø saün saøng laøm laïi cho toát.. 4. Cuûng coá – Daën doø: -GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Daën HS luoân coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình. Chuaån bò baøi sau: “Coù chí thì neân”. _____________________________________ TOÁN: I.Muïc tieâu:. Ôn tập và bổ sung về giải toán 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. -Giúp HS làm quen với bài toán tỉ lệ. -HS biết cách giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ. -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuaån bò: GV: Baûng soá trong ví duï 1 vieát saün vaøo baûng phuï. HS: Sách, vở toán. III. Hoạt động dạy và học: 1. OÅn ñònh: 2. kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. Tổng của 2 số bằng 760. Tìm hai số đó biết. 1 1 số thứ nhất bằng số thứ hai. 3 5. 3. Bài mới: Hoạt động dạy. Hoạt động học. -Giới thiệu bài. HÑ 1: Tìm hieåu veà quan heä tæ leä: -GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội dung ví dụ, yêu -HS đọc. cầu HS đọc. Thời gian 1 giờ 2 giờ 3 giờ Quãng đường đi 4km 8km 12km được. - Yêu cầu HS nhận xét về quãng đường đi được trong thời gian tương ứng. -GV nhận xét và chốt lại: Một giờ đi được 4km, 2 giờ (thời gian gấp lên 2 lần) thì đi được 8km (quãng đường đi được gấp lên 2 lần), 3 giờ (thời gian gấp lên 3 lần) thì quãng đường đi được 12km (quãng đường đi được gấp lên 3 lần). H: Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được? -GV chốt lại: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.. -GV nêu bài toán ở SGK/19 – Y/c HS đọc đề, tìm hiểu đề. -Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp - GV chốt lại như tóm tắt ở SGK. -Yeâu caàu HS suy nghó tìm ra caùch giaûi vaø trình baøy caùch giải. Nếu HS lúng túng GV có thể gợi ý: Muốn biết 4 giờ đi. -HS quan sát trả lời, HS khaùc boå sung.. -HS trao đổi nhóm 2 em, trả lời, nhóm khác bổ sung. -HS nhaéc laïi. -HS đọc đề, tìm hiểu.. -1 em lên bảng tóm tắt, lớp toùm taét vaøo giaáy nhaùp. -HS trao đổi nhóm 2 em tìm được mấy km, ta phải biết 1 giờ ô tô đi được. Hay là thời gian 4 cách giải bài toán. giờ gấp 2 giờ mấy lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy -HS trình bày cách giải của nhieâu laàn. mình trước lớp, nhóm khác - GV nhaän xeùt vaø choát laïi: boå sung theâm caùch giaûi. Tóm tắt: 2giờ : 90km 4giờ : ? km. 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. Baøi giaûi Caùch 1: Caùch 2: 1 giờ ô tô đi được: 4 giờ gấp 2 giờ số lần: 90 : 2 = 45(km) 4 : 2 = 2 (laàn) 4 giờ ô tô đi được: 4 giờ ô tô đi được: 45 x 4 = 180(km) 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180 km Đáp số: 180 km Cách 1: Bước tính thứ nhất là bước rút về đơn vị. Cách 2: Bước tính thứ nhất là bước tìm tỉ số. H: Đối với dạng toán tỉ lệ ta có các cách giải nào? -HS nhaéc laïi. GV chốt: Có 2 cách giải: cách giải thứ nhất dùng bước “rút về đơn vị” ; cách thứ hai dùng bước “tìm tỉ số”.. HĐ 2: Luyện tập – thực hành: -Yêu cầu HS đọc, xác định cái đã cho cái phải tìm của bài toán và tìm cách giải phù hợp. -GV nhận xét từng bài HS làm, chấm điểm và chốt cách laøm: Baøi 1: Tóm tắt: 5m : 80 000 đồng 7m : … đồng ? Baøi giaûi. Mua 1m vải hết số tiền là : 80 000 : 5 = 16 000 (đồng Mua 7m vải hết số tiền là : 16 000 x 7 = 112 000 (đồng ) Đáp số : 112 000 đồng Baøi 2: Toùm taét : 3 ngaøy : 1200 caây 12 ngaøy : .. caây? Baøi giaûi: Trong 1 ngày trồng được số cây là : 1200 : 3 = 400 (cây) Trong 12 ngày trồng được số cây là: 400 x 12 = 4800 (cây) Đáp số : 4800 cây. Bài 3: (nếu không còn thời gian GV cho về nhà làm) a. Tóm tắt: 1000 người : 21 người 4000 người : …. người? Baøi giaûi: Số lần 4000 người gấp1000 người là : 4000 : 1000 = 4 (lần) Một năm sau dân số của xã tăng thêm: 4 x 21 = 84 (người) Đáp số : 84 người.. 8 Lop2.net. -HS đọc, xác định cái đã cho cái phải tìm của bài toán và tìm cách giải phù hợp cho bài toán. -Thứ tự HS lên bảng tóm tắt vaø giaûi, HS khaùc laøm vaøo vở. Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. b. Tóm tắt: 1000 người : 15 người 4000 người : …. người? Baøi giaûi: Một năm sau dân số của xã tăng thêm: 15 x 4 = 60 (người) Đáp số: 60 người. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán tỉ lệ. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài: “Luyện tập”. Nhaän xeùt tieát hoïc. Ngày soạn: ngày 24 tháng 9 năm 2006 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2006 CHÍNH TAÛ:. Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. (Nghe – vieát). I. Muïc ñích yeâu caàu: -HS nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả:Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, nắm được quy tắc vieát daáu thanh trong tieáng coù aâm chính laø nguyeân aâm ñoâi. -HS có kĩ năng nghe – viết đúng chính tả, viết đúng một số tên phiên âm tiếng nước ngoài, vaän duïng laøm toát phaàn baøi taäp. -HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II. Chuaån bò: GV: Phieáu baøi taäp baøi 2. HS: Vở chính tả, SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: nhiều, múa và nhận xét vị trí của dấu thanh trong tieáng coù aâm chính laø nguyeân aâm ñoâi. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu tiết học. HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. -Gọi 1 HS đọc bài:Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ (ở 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc SGK/38). thaàm. - GV hỏi để tìm hiểu nội dung và cách viết đoạn văn: -HS trả lời, hS khác bổ sung. H: Tại sao người người lính gốc Bỉ lại có tên Phan Lăng? Ông là con người như thế nào? (Ông là người lính gốc Bỉ làm trong quân đội Pháp, bất bình với cuộc chiến tranh phi nghĩa và chạy hàng ngũ quân đội ta lấy tên là Phan Laêng. Coù laàn anh bò Phaùp baét, chuùng duï doã nhöng oâng khoâng khuất phục bèn đưa ông về giam ở Pháp, năm 1986 ông và con trai trở lại thăm Việt Nam). -1 em lên bảng viết, lớp viết. 9 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn -Yêu cầu HS đọc thầm chú ý đọc kĩ các từ phiên âm: Phrăng-Đơ Bô-en, các từ khó viết: khuất phục, xâm lược, dụ dỗ. -Gọi 1 HS lên bảng viết các từ: Phrăng-Đơ Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác viết vào giấy nhaùp. - GV nhận xét các từ HS viết. HĐ2: Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả. -Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ vieát sai. -GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. -GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV chấm bài của tổ, n/xét cách trình bày và sửa sai. HÑ3: Laøm baøi taäp chính taû. Baøi 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập, nêu 2 tiếng in đậm: nghĩa, chiến. -GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 em với nội dung: * Ñieàn tieáng nghóa vaø chieán vaøo moâ hình caáu taïo vaàn, nêu sự khác và giống nhau (giữa phần vần, âm cuối) của 2 tieáng. - Goïi HS nhaän xeùt baøi, GV choát laïi: *Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính là nguyên âm ñoâi; * Khaùc nhau: tieáng chieán coù aâm cuoái, tieáng nghóa khoâng coù aâm cuoái. Baøi 3: -Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài tập. -Yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm 4 em quan saùt tieáng nghĩa và chiến để nêu quy tắc ghi dấu thanh ở những tieáng coù aâm chính laø nguyeân aâm ñoâi. -Gv nhaän xeùt baøi HS vaø choát laïi caùch laøm:. 10 Lop2.net. Tuaàn 4 vaøo giaáy nhaùp. - HS đọc thầm bài chính tả.. - HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ maø mình deã vieát sai. -HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -HS đổi vở theo từng cặp để sửa loãi sai baèng buùt chì.. -HS đọc bài tập 2, xác định yêu caàu cuûa baøi taäp. - HS đọc và làm vào phiếu bài taäp theo nhoùm ñoâi, 1 nhoùm leân bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xeùt baøi baïn.. -HS đọc bài tập 3, xác định yêu caàu cuûa baøi taäp. -HS thaûo luaän theo nhoùm 4 em hoàn thành nội dung GV giao, sau đó trình bày HS khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. * Trong tieáng nghóa (khoâng coù aâm cuoái) daáu thanh ñaët chữ cái đầu”i” * Trong tiếng chiến (có âm cuối n) dấu thanh đắt chữ -HS lấy một số ví du.ï cái thứ hai “ê”. -GV yeâu caàu HS laáy moät soá ví duï theâm veà moät soá tieáng có âm chính là nguyên âm đôi (trường hợp không có âm cuối, có âm cuối) để minh họa. 4. Cuûng coá – Daën doø: -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt. -HS neâu laïi quy taét vieát daáu thanh. -Nhắc HS viết đúng vị trí của dấu thanh khi viết bài, chuẩn bị bài tiếp theo. _____________________________________ LỊCH SỬ: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX I. Muïc tieâu: - Qua bài học HS nắm được những biến đổi về kinh tế, xã hội nước ta do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Hiểu được sự quan hệ giữa kinh tế và xã hội Việt Nam. -HS trình bày được những điểm biến đổi cơ bản về kinh tế, xã hội nước ta cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. - Giúp HS hiểu được lịch sử đất nước, con người Việt Nam thời kỳ này; g/dục lòng yêu nước. II. Chuaån bò: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu các vùng kinh tế ), phiếu học tập. HS: Đọc, tìm hiểu bài. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.OÅn ñònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: H: Vì sao coù cuoäc phaûn coâng kinh thaønh Hueá? H: Hưởng ứng lời kêu gọi của nhà vua nhân dân đã làm gì? -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Sau khi dập tắt phong trào Cần Vương, thực dân Pháp làm gì? Việc đó có tác dụng như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - GV ghi đề bài lên bảng.. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của XH việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: -GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhân các nội -HS tìm hiểu SGK, trả lời cá nhaân, HS khaùc boå sung. dung sau:. 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. H:Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những chuyển biến thay đổi ? -GV nhận xét HS trả lời và chốt lại (kết hợp giới thiệu hình 3 SGK). (…Sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh của nhân dân ta thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên và sức lao động của nhân ta vì vậy chúng mở nhiều nhà máy lập đồn điền, xây dựng đường …Dẫn đến sự thay đổi về kinh tế, giai cấp công nhân cũng ra đời.). HĐ2: Tìm hiểu về sự thay đổi của XHVN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. -Yeâu caàu HS tìm hieåu SGK, thaûo luaän theo nhoùm baøn traû lời nội dung sau: Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì (về kinh tế, về xã hội)? Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời có ý nghĩa gì? -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và chốt laïi: Câu 1: Những chuyển biến về kinh tế VN: Những ngành mới ra đời như khai thác mỏ, sản xuất hàng hóa, dệt…nhằm phục vụ cho Pháp, xây dựng nhiều nhà máy đồn điền, các hệ thống giao thông vận tải được hình thành, thành thị phát triển. * Những chuyển biến về xã hội VN: Xuất hiện những giai cấp mới, tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn viên chức; trí thức; coâng nhaân… Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời sẽ noi gương giai cấp công nhân thế giới (Nga) để tiến hành cuộc cách mạng lật đổ ách thống trị giải phóng nước nhà. HÑ 3: Ruùt ra baøi hoïc.. -Nhóm 3 em thảo luận trả lời các nội dung GV đưa ra; cử thö kyù ghi keát quaû thaûo luaän. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung.. -Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ -HS trả lời, HS khác bổ sung. XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì? -GV nhaän xeùt yù kieán HS vaø ruùt ra baøi hoïc . -Vài HS đọc bài học. 4. Cuûng coá - Daën doø: -GV n/xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm tích cực, nhắc nhở HS chưa cố gắng. -Veà nhaø hoïc baøi, chuaån bò baøi: “Phan Boäi Chaâu vaø phong traøo Ñoâng du”. ______________________________________ LUYỆN TỪ VAØ CÂU:. Từ trái nghĩa I. Muïc ñích, yeâu caàu: -Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.. 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. -Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa -Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa khi dùng cho phù hợp. II. Chuaån bò: GV: Nội dung bài ; Phô tô vài trang từ điển Việt Nam liên quan đến bài học, viết nội dung baøi taäp 1 vaø 2 vaøo baûng phuï. HS: Đọc, tìm hiểu bài. III.Các hoạt động dạy học: 1. OÅn ñònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn tả màu sắc đẹp của những sự vật trong một khổ thô baøi: Saéc maøu em yeâu. - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét VD - Rút ghi nhớ - Tổ chức HS đọc yêu cầu bài 1, tìm từ in đậm và so sánh -HS đọc to bài 1, cả lớp đọc nghĩa của các từ in đậm đó. thầm tìm từ in đậm, trao đổi - Yeâu caàu HS trình baøy - GV nhaän xeùt vaø choát laïi: nhoùm 2 em so saùnh nghóa * Phi nghĩa: Trái với đạo lí. của các từ in đậm đó. * Chính nghĩa: Đúng với đạo lí. Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. Bài 2: Yêu cầu HS đọc và tìm từ trái nghĩa trong câu tục -HS làm việc cá nhân tìm từ traùi nghóa. ngữ: Chết vinh còn hơn sống nhục. -GV nhận xét chốt lại: chết / sống ; Vinh (được kính trọng đánh giá cao) / nhục (xấu hổ vì bị khinh bỉ) Bài 3 Yêu cầu 1 em đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: -1 em đọc, lớp đọc thầm và H: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác trả lời câu hỏi, HS khác nhaän xeùt. duïng gì? -GV chốt lại: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ treân taïo hai veá töông phaûn, laøm noåi baät quan nieäm soáng raát cao đẹp của người Việt Nam – thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. H: Thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng củaviệc dùng từ -2-3 em trả lời, bổ sung. trái nghĩa? (Làm nổi bật những sự đối lập ta muốn nói đến). -GV nhận xét đánh giá chốt lại đó chính là phần ghi nhớ -HS đọc bài học ở SGK. của bài học. Yêu cầu HS đọc bài học ở SGK. -Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa. -HS tìm từ trái nghĩa. HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài tập. -HS đọc, nêu yêu cầu.. 13 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. -Gọi 4 em thứ tự lên bảng mỗi em gạch chân cặp từ trái -4 em bảng làm, lớp dùng nghĩa trong một thành ngữ, tục ngữ. bút chì gạch dưới ở sách. -Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi baïn. GV nhaän xeùt choát laïi: -Nhaän xeùt baøi baïn treân baûng. Đáp án: đục / trong; đen / trắng; rách / lành; dở / hay. Baøi 2: -GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi 3 em thứ tự lên bảng mỗi em điền một từ, HS dưới -Đọc bài, xác định yêu cầu. lớp làm vào vở bài tập. -Baøi 2, HS laøm caù nhaân vaøo -Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi baïn. GV nhaän xeùt choát laïi: vở, 3 HS lên bảng làm. Đáp án: hẹp / rộng; xấu / đẹp; trên / dưới. -Nhaän xeùt baøi baïn treân -GV yeâu caàu HS khaù gioûi neâu caùch hieåu nghóa caùc thaønh baûng. ngữ, tục ngữ. -Neâu caùch hieåu caùc thaønh Baøi 3: ngữ, tục ngữ. -Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài. -GV gọi 4 em thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở. -GV hướng dẫn HS với một từ đã cho có thể tìm càng -Đọc bài, xác định yêu cầu. -HS làm vào vở, 4 em thứ tự nhiều từ trái nghĩa càng tốt. -Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi baïn. GV nhaän xeùt choát laïi: leân baûng laøm. Đáp án: + hoà bình / chiến tranh, xung đột. -Nhaän xeùt baøi baïn treân + thöông yeâu / caêm gheùt, caêm giaän, caêm thuø,… baûng. + đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc,… + giữ gìn / phá hoại, phá phách, tàn phá,… Bài 4: HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ, cũng có câu chứa cả hai từ. VD: + Những người tốt trên thế giới yêu hoà bình. Những keû aùc thích chieán tranh. -Baøi 4, HS laøm caù nhaân vaøo vở. + Chúng em ai cũng thích hoà bình, ghét chiến tranh. -GV chaám baøi, nhaän xeùt. 4. Cuûng coá: -Yêu cầu HS trả lời thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa? 5. Daën doø: -Về nhà học thuộc ghi nhớ, các thành ngữ tục ngữ trong bài; tập vận dụng từ trái nghĩa khi nói, viết; chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”. -GV nhaän xeùt tieát hoïc. __________________________________________________ TOÁN:. Luyeän taäp I.Muïc tieâu:. 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. -Củng cố cho HS về giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ . -HS giải được giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng cách thuận tiện và phù hợp. -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuaån bò: GV: Noäi dung baøi. HS: Đọc, tìm hiểu bài. III. Hoạt động dạy và học: 1. OÅn ñònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng giải bài toán sau (mỗi em giải một cách). Bài toán: Tổ 1 lớp 5A có 12 học sinh trồng được 60 cây. Hỏi cả lớp 5A có 36 học sinh trồng được bao nhiêu cây, biết số cây trồng được của mỗi HS là như nhau? -GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HÑ 1: Tìm hieåu yeâu caàu caùc baøi taäp SGK. -Yêu cầu HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK, nêu yêu cầu -HS đọc các bài tập 1, 2, 3, 4, cuûa baøi taäp. SGK, neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. HĐ 2: Làm bài tậpvà chấm sửa bài: - Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở , -HS thứ tự lên bảng làm, HS GV theo dõi HS làm, chấm, sửa bài. khác làm vào vở. Baøi 1: - GV có thể gợi ý: Giá tiền mỗi quyển vở không đổi. Khi số quyển vở mua tăng thêm một số lần thì số tiền mua vở sẽ như theá naøo?. Tóm tắt: 12 quyển : 24 000 đồng 30 quyển : ? đồng Baøi giaûi: Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 24 000 : 12 = 2 000 (đồng) Mua 30 quyển vở hết số tiền là: 2 000 x 30 = 60 000 (đồng) Đáp số : 60 000 đồng. Baøi 2: - GV có thể gợi ý: biết giá một bút chì không đổi, em hãy nêu mối quan hệ giữa số bút muốn mua và số tiền phải trả?. Toùm taét: 2 taù = 24 caùi 24 bút : 30 000 đồng 8 bút : ? đồng. 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. Baøi giaûi: Soá laàn 8 caùi buùt keùm 24 caùi buùt laø: 24 : 8 = 3 (laàn) Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là: 30 000 : 3 = 10 000 (đồng) Đáp số : 10 000 đồng. (Hoïc sinh coù theå laøm theo caùch khaùc ). HS tự làm Baøi 3: Toùm taét: 120 hoïc sinh : 3oâ toâ 160 hoïc sinh:: ? oâ toâ Baøi giaûi: Mỗi ô tô chở được số học sinh là:120 : 3 = 40 (học sinh) Số ô tô cần để chở 160 học sinh là:160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số : 4 ô tô HS tự làm Baøi 4: Tóm tắt: 2 ngày : 76 000 đồng 5 ngày : ? đồng Baøi giaûi: Số tiền công được trả cho 1 ngày làm là: 72 000 : 2 = 36 000 (đồng) Số tiền công được trả cho 5 ngày làm là: 36 000 x 5 = 180 000 (đồng ) Đáp số: 180 000 đồng. -Nhaän xeùt baøi baïn treân baûng. -Y/caàu HS n/xeùt baøi baïn, GV choát laïi caùch laøm nhö treân. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài: “Ôn tập và bổ sung về giải toán” (tt) Nhaän xeùt tieát hoïc. _____________________________________________ KÓ THUAÄT: Ñính khuy baám (tieát2) I.Muïc tieâu: - HS nắm được quy trình đính khuy hai lỗ. - HS đính khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện HS tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II. Chuaån bò: GV: Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm. HS +GV: Sản phẩm tiết trước, khuy bấm, kim chỉ khâu. III. Các hoạt động dạy – học:. 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. 1. OÅn ñònh: 2. kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï tieát hoïc. 3. Bài mới: Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích bài học. HĐ 3: HS thực hành: - Yeâu caàu HS nhaéc laïi hai caùch ñính khuy baám – GV nhaän - HS nhaéc laïi hai caùch ñính xeùt vaø choát laïi: khuy baám. * Bước 1: Vạch dấu các điểm đính khuy (trên cả 2 nẹp áo). *Bước 2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu: - Ñính maët loõm cuûa khuy baám. - Ñính maët loài cuûa khuy baám. - GV nhaän xeùt vaø heä thoáng laïi caùch ñính khuy baám. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và nhận xét. - GV cho HS thực hành đính khuy bấm (khoảng 25 phút) -HS thực hành đính khuy theo nhoùm. bấm (khoảng 25 phút) theo - GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng nhóm. kó thuaät. -Cuối tiết GV chọn bài làm đẹp, đúng cho lớp quan sát. -HS quan saùt, neâu nhaän xeùt. 4. Cuûng coá – Daën doø: -GV cho HS nhắc lại cách bấm khuy vừa học. -Chuaån bò vaûi, kim chæ khaâu, khuy baám cho baøi: “Ñính khuy baám” (tieát 3) -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Ngày soạn: ngày 25 tháng 9 năm 2006 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 27 tháng 9 năm 2006 TAÄP LAØM VAÊN:. Luyeän taäp taû caûnh I.Muïc ñích yeâu caàu: -Giúp HS hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. Từ những điều đã quan sát được, lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường. -Biết chuyển những điều đã quan sát được về ngôi trường thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chænh. -Trình bày dàn ý trước lớp rõ ràng, tự nhiên, yêu quý trường lớp. II.Chuẩn bị: GV: Viết phần gợi ý và dàn ý vào bảng phụ. HS: HS có kết quả quan sát của mình về trường học đã được ghi chép. III.Các hoạt động dạy và học: 1.OÅn ñònh:. 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. 2.Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 HS leân baûng trình baøy: H. Đọc đoạn văn tả cơn mưa? H. Hãy trình bày kết quả quan sát cảnh trường học của em? -GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới. Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. -Yêu cầu HS đọc bài tập 1. -Đọc yêu cầu bài tập 1. -GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS. -GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài. -Xác định yêu cầu đề bài. -GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Dựa vào kết quả quan sát được lập dàn ý ngắn gọn, rõ bố cục 3 phần, trong mỗi phần có các ý nhỏ nên viết các ý bằng từ hoặc cụm từ. Chú ý nội dung các phần như sau (có thể dán phần gợi ý lên bảng):  Phần tên trường, vị trí, thời điểm chọn để tả em đưa vào phần mở bài. -HS quan saùt, theo doõi.  Những đặc điểm khái quát cụ thể của trường (như nhìn từ xa, đến gần: từng khu vực, cảnh vật nổi bật nhất, trường coù ai, hoï laøm gì?) ñöa vaøo phaàn thaân baøi.  Tình cảm gắn bó, cảm xúc của em về trường đưa vào phần keát baøi.. -Tổ chức cho HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên bảng làm. -Goïi HS noái tieáp nhau trình baøy daøn yù baøi vaên mieâu taû ngoâi trường. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm cho dàn ý tốt theo tieâu chí:  Daøn yù coù roõ boá cuïc 3 phaàn khoâng?  Thứ tự cách tả ở thân bài có theo yêu cầu của kiểu bài taû caûnh khoâng?  Có chọn đưa vào dàn ý được các chi tiết, đặc điểm tiêu bieåu cuûa caûnh hay khoâng?  Dàn ý trình bày có ngắn gọn, rõ ý lớn, ý nhỏ không? -GV coù theå laáy ví duï moät daøn yù cuï theå: Mở bài: Giới thiệu bao quát: -Trường nằm trên một khoảng đất rộng. -Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh. Thân bài: Tả từng bộ phận của trường: -Sân trường: +Sân xi măng rộng; giữa là cột cờ; trên sân có rất nhiều cây toả bóng mát; … +Hoạt động của HS trong giờ ra chơi. -Lớp học: +Hai toà nhà cao tầng.. 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. +Các lớp học thoáng mát, có nhiều bóng điện, tủ đựng sách vở đồ dùng học tập,.. -Văn phòng, thư viện, phòng Đội,... Keát baøi: -Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy, các cô và chính quyeàn ñòa phöông. -Em rất yêu quý và tự hào về trường em.. -Yêu cầu HS tự sửa bài và hoàn thiện dàn ý theo các tiêu -HS tự sửa bài và hoàn thiện chí treân. daøn yù theo caùc tieâu chí. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2. Gọi HS đọc bài tập 2. -HS đọc bài tập 2. -Giúp HS xác định yêu cầu đề bài: Đề bài yêu cầu gì? -HS xác định yêu cầu đề bài. (chọn một phần trong dàn ý đã lập, nên chọn một phần ở thaân baøi) -Yêu cầu HS đọc lại dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết -Đọc dàn ý và chọn đoạn thành đoạn văn (tuỳ từng HS lựa chọn). mình vieát. -Tổ chức cho HS cả lớp viết đoạn văn vào vở – GV theo -HS cả lớp viết đoạn văn vào dõi nhắc nhở cho HS còn lúng túng. vở. -Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp và -HS đọc đoạn văn đã viết GV nhận xét. GV chấm điểm một số bài, đánh giá những hoàn chỉnh, lớp nhận xét. neùt saùng taïo, coù yù rieâng, khoâng saùo roãng. 4.Cuûng coá- Daën doø: - Dặn về nhà xem lại các tiết TLV tả cảnh đã học chuẩn bị: “Tả cảnh”:kiểm tra viết. - Nhaän xeùt tieát hoïc. ________________________________________________ÑÒA LÍ:. Soâng ngoøi I. Muïc tieâu: -HS nắm được một số đặc điểm chính của sông ngòi nước ta. -HS trình bày được đặc điểm chính của sông ngòi nước ta, chỉ vị trí sông lớn của nước ta trên bản đồ (hoặc lược đồ), nêu được vai trò của sông ngòi và xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. - Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài ; Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. HS: Đọc, tìm hiểu bài. III. Các hoạt động dạy và học: 1. OÅn ñònh: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm. H: Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? H: Khí haäu mieàn Baéc vaø mieàn Nam coù gì khaùc nhau?. 19 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đào Văn Hoa - Trường tiểu học Lam Sơn. Tuaàn 4. H: Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, sản xuất của nhân dân ta? 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Giới hiệu bài: GV nêu yêu của tiết học. HĐ1: Tìm hiểu về mạng lưới sông ngòi nước ta: -Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình 1 trong sgk -HS tìm hiểu SGK và quan trả lời các câu hỏi sau: sát hình 1 trả lời câu hỏi, HS H: Nước ta có nhiều sông hay ít sông? khaùc boå sung. H: Chỉ và đọc tên một số con sông lớn ở nước ta trên lược đồ hình 1? H:Em coù nhaän xeùt gì veà soâng ngoøi mieàn Trung? Vì sao soâng ngòi miền Trung có đặc điểm đó? -Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt lại: * Nước ta có nhiều sông, ở miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình; miền Nam: sông Đồng Nai, sông Cửu Long,.. Sông miền Trung thường nhỏ, ngắn và dốc do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn.. HĐ2: Tìm hiểu về nội dung: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bốn em tìm hiểu mục ở SGK và quan sát hình 2, hình 3 trả lời các nội dung sau: H:Tại sao sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo muøa vaø coù nhieàu phuø sa? H: Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới sản xuất và đời sống nhân dân? -Tổ chức cho đại diện nhóm trả lời, GV n/xét và chốt lại: Sông nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa do khí hậu có hai mùa, mùa mưa và mùa khô. Vào mùa mưa nước sông dâng lên cao ào ạt chảy từ vùng núi về vùng đồng bằng gây lũ.Vào mùa khô mực nước sông hạ thấp, lòng sông trơ ra có những khoảng trống và bãi cát. Đó là mùa cạn của sông. Nước sông lên xuống theo mùa ảnh hưởng tới giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, đe dọa mùa màng đời sống nhân dân ven sông. HÑ3: Tìm hieåu veà noäi dung: Vai troø cuûa soâng ngoøi. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cá nhân các câu hỏi: H: Sông ngòi có vai trò gì đối với SX và đời sống nhân dân? -Gọi HS trả lời GV chốt lại: * Sông ngòi có vai trò: Bồi đắp lên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho đồng ruộng và nước sinh hoạt; là nguồn thuỷ. 20 Lop2.net. -HS theo nhoùm 4 em tìm hiểu trả lời câu hỏi. (HS có thể ghi nội dung trả lời vào giấy hoặc dùng bút gạch dưới trong SGK). -Đại diện nhóm trình bày từng nội dung đã thảo luận (moät nhoùm 1 noäi dung), nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.. -HS trả lời cá nhân, HS khaùc boå sung..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×