Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.9 MB, 121 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------





----------

trịnh ngọc hà



Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu
cây trồng huyện Yên Hng - tỉnh Quảng Ninh



Luận văn thạc sĩ nông nghiệp



Chuyên ngành : Quản lý đất đai
Mã số : 60.62.16
Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Nguyễn xuân thành



Hà Nội - 2009
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip


i


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Trịnh Ngọc Hà

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
ii


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Xuân Thành, ngời đã
hớng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài
và hoàn chỉnh luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Bộ môn Trắc địa bản đồ
và thông tin địa lý, các thầy cô trong Khoa Tài nguyên và Môi trờng, Viện Sau
đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện
luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp,

Phòng Tài nguyên và Môi trờng, Phòng thông kê, cán bộ và nhân dân các xã của
huyện Yên Hng đã tạo điều kiện giúp tôi nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của bạn
bè và những ngời thân trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những
tình cảm cao quý đó.

Hà Nội, ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tác giả


Trịnh Ngọc Hà
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
iii


Mục lục

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt v

Danh mục bảng vi

Danh mục sơ đồ vi

1. Mở đầu 1


1.1

Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2

Mục đích nghiên cứu 2

1.3

ý nghĩa khoa học của đề tài 3

1.4

ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3

2. Tổng quan tài liệu 4

2.1

Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng 4

2.2

Đánh giá đất đai 8

3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 24

3.1


Đối tợng nghiên cứu 24

3.2

Nội dung nghiên cứu 24

3.3

Phơng pháp nghiên cứu 24

4. Kết quả nghiên cứu 26

4.1

Điều kiện tự nhiên, kinh tế x - hội 26

4.1.1

Điều kiện tự nhiên 26

4.1.2

Điều kiện kinh tế - x hội 39

4.1.3

Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế x hội 47

4.2


Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Yên Hng 48

4.2.1

Lựa chọn, các chỉ tiêu phân cấp tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 48

4.2.2

Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Yên Hng 53

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
iv


4.3

Đánh giá hiện trạng và lựa chọn loại hình sử dụng đất đai 57

4.3.1

Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Yên Hng 57

4.3.2

Các loại hình sử dụng đất đai (LUT) 59

4.3.3

Đánh giá các hệ thống sử dụng đất 60


4.3.4

Lựa chọn các loại hình sử dụng đất đai 71

4.3.5

Xác định yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đai 77

4.4

Phân hạng thích hợp đất đai huyện Yên Hng 80

4.4.1

Phân hạng thích hợp đất đai 80

4.4.2

Kết quả phân hạng thích hợp đất đai 81

4.5

Đề xuất cơ cấu cây trồng huyện Yên Hng 88

4.5.1

Những quan điểm đề xuất cơ cấu cây trồng 88

4.5.2


Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất cơ cấu cây trồng
huyện Yên Hng 89

4.5.3

Kết quả đề xuất cơ cấu cây trồng huyện Yên Hng 90

5. Kết luận và kiến nghị 94

5.1

Kết luận 94

5.2

Đề nghị 94

Tài liệu tham khảo 96


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
v


Danh mục các chữ viết tắt
CNNN
ĐX
ĐVĐĐ
Công nghiệp ngắn ngày

Đông Xuân
Đơn vị đất đai
FAO Tổ chức nông lơng quốc tế (Food Agricultural Organization)
H
HT
KT XH

KTTĐ
L
LMU
LUS
LUT
M
THCS
TNT
VH
VL
XHCN
Cao (High)
Hè thu
Kinh tế x hội
Kinh tế trọng điểm
Thấp ( Low)
Đơn vị bản đồ đất (Land Mapping Unit)
Hệ thống sử dụng đất (Land Use System)
Loại hình sử dụng đất đai (Land Use Types)
Trung bình (Medium)
Trung học cơ sở
Thu nhập thuần
Rất cao (Very High)

Rất thấp (Very Low)
X hội chủ nghĩa



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
vi


Danh mục bảng
STT
Tên bảng Trang

2.1 Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích hợp đất đai của FAO. 20

4.1 Các yếu tố, chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 49

4.2 Diện tích đơn vị đất đai huyện Yên Hng - tỉnh Quảng Ninh 53

4.3 Diện tích đơn vị đất đai phân theo đơn vị x của huyện Yên Hng 55

4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh 58

4.5 Các hệ thống sử dụng đất ở huyện Yên Hng 62

4.6 Kết quả phân tích tài chính các hệ thống sử dụng đất 63

4.8 Phân cấp các chỉ tiêu tài chính đánh giá hệ thống sử dụng đất 65

4.9 Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá mức độ thích hợp của các hệ

thống sử dụng đất ở huyện Yên Hng 72

4.9 Yêu cầu sử dụng đất 77

4.10 Diện tích các kiểu thích hợp đất đai huyện Yên Hng 82

4.11 Diện tích thích hợp đất đai phân theo đơn vị x của huyện Yên Hng 83

4.12 Tổng hợp diện tích mức độ thích hợp đất đai huyện Yên Hng 84

4.13 Đề xuất các loại hình sử dụng đất huyện Yên Hng 90

4.14 Đề xuất sử dụng đất phân theo x - huyện Yên Hng 91



Danh mục Sơ đồ
STT
Tên ảnh Trang

1 Mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng và hệ thống nông nghiệp 8

2 Các bớc chính trong đánh giá đất đai theo FAO: 18


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
1


1. Mở đầu


1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt
và không thể thay thế. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, phần lớn các
nông sản thu đợc đều phải thông qua đất. Hiện nay, với mức tăng trởng kinh
tế nhanh và sức ép về dân số, nhu cầu đời sống nhân dân tăng cao nên mức độ
đòi hỏi của ngời dân cũng cao không chỉ về mặt lơng thực, thực phẩm mà
cả về đất ở và các cơ sở hạ tầng khác phục vụ sinh hoạt. Chính vì vậy sản xuất
nông nghiệp phải theo hớng thâm canh tăng vụ, tăng năng xuất cây trồng. Do
đó việc đánh giá chất lợng đất đai là hết sức cần thiết để phục vụ cho việc sử
dụng hợp lý tài nguyên đất có hiệu quả.
Nhiều năm trớc đây, hầu hết các tỉnh đ xây dựng bản đồ quy hoạch
sử dụng đất đai (ngắn trung và dài hạn) hay là bản đồ quy hoạch các cây trồng
cụ thể nhằm phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế của mình. Những quy hoạch
đó góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phục vụ đa dạng hóa sản
phẩm nông nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của nớc ta. Tuy
nhiên, do có nhiều hạn chế, còn nặng về thổ nhỡng (Soil) mà ít hoặc cha
quan tâm đến đất đai (Land), sử dụng đất đai (Land use) và đánh giá đất đai
(Land evaluation) nên những quy hoạch đó cha có độ chính xác cao và các
phơng pháp xây dựng nhiều khi cha thống nhất. Từ những năm 1960, Tổ
chức Nông Lơng thế giới (FAO) đ tập hợp lực lợng gồm các chuyên gia
nghiên cứu đất đai trên Thế giới để xây dựng phơng pháp điều tra đánh giá
tài nguyên đất và khả năng sử dụng đất đai toàn cầu và trên cơ sở đó áp dụng
cho các khu vực và các nớc. FAO đ đa ra nhiều tài liệu hớng dẫn về phân
loại đất, xây dựng bản đồ đất, đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất
đai, Phơng pháp của FAO đ kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp của
các nớc trên Thế giới và đ chứng minh đợc tính u việt của nó. Phơng
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
2



pháp này đ đợc các nớc quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là
phơng pháp tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai, bố trí hệ thống cây trồng
và quy hoạch sử dụng đất.
Những năm gần đây, theo nghị quyết của Đảng và Nhà nớc, các địa
phơng đều quan tâm vào lĩnh vực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xây dựng các
mô hình canh tác, trên cơ sở tiến hành công tác đánh giá đất đai. Nhiều địa
phơng đ đề xuất đợc những giống cây trồng thích hợp cho từng vùng đất
với hiệu quả kinh tế cao phục vụ phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng và quy hoạch sử dụng đất.
Yên Hng là một huyện trung du ven biển nằm ở phía Tây Nam của
tỉnh Quảng Ninh. Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế của cả
nớc Yên Hng cũng đ đạt đợc những thành tựu nhất định, nhng tốc độ
phát triển còn chậm, chủ yếu dựa vào phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đặc
biệt là sản xuất lơng thực lúa gạo chiếm tỷ trọng rất lớn trong nền sản xuất
nông lâm nghiệp của huyện. Với vị trí thuận lợi, tiềm năng đất đai đa dạng,
tiềm lực x hội lớn nh vậy thì hớng phát triển nông lâm nghiệp nh vậy sẽ
không khai thác hết các tiềm năng sẵn có, không đẩy nhanh đợc sự phát triển
kinh tế của huyện. Điều này cũng là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển chậm
của huyện. Do vậy, trong những năm tới để phát huy hết tiềm năng sẵn có của
huyện về điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội thì việc đánh giá tiềm năng đất
đai là rất cần thiết để xác định đợc hớng bố trí, chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất
cơ cấu cây trồng huyện Yên Hng - tỉnh Quảng Ninh đợc tiến hành.
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng cây trồng.
- Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
- Đánh giá khả năng thích hợp đất đai với một số loại hình sử dụng đất
lựa chọn.
- Đề xuất cơ cấu cây trồng.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
3


1.3 ý nghĩa khoa học của đề tài
- Góp phần hoàn thiện ứng dụng phơng pháp đánh giá đất đai của FAO
đối với đơn vị cấp huyện ở Việt Nam.
- Bớc đầu xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về đất và quản lý đất đai ở tỷ lệ
lớn cho toàn huyện.
1.4 ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Làm tài liệu tham khảo cho các nhà lnh đạo, nhà quản lý chỉ đạo và
điều hành sản xuất ở huyện Yên Hng về chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiện tại
và trong tơng lai.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
4


2. Tổng quan tài liệu

2.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng
2.1.1 Một số khái niệm trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng
* Khái niệm về cơ cấu cây trồng
Cơ cấu cây trồng đợc xuất phát từ thuật ngữ Cơ cấu theo thuyết cấu
trúc (Structuraism) và học thuyết tổ chức hữu cơ (Organism), cơ cấu có thể
hiểu nh là một cơ thể đợc hình thành trong một môi trờng nhất định. Trong
đó các bộ phận hay yếu tố của nó đợc cấu tạo có tính quy luật và hệ thống
theo một trật tự và tỷ lệ thích ứng [18]. Nội dung của nó là biểu hiện vị trí, vai
trò của từng bộ phận hợp thành và có mối quan hệ tơng tác lẫn nhau trong
tổng thể [15]. Một cơ cấu có thể thay đổi để phù hợp với điều kiện khách quan
nhất định [14]. Từ đó cơ cấu cây trồng đợc hiểu là thành phần các giống và

các loài cây đợc bố trí theo không gian và thời gian trong một hệ sinh thái
nông nghiệp, nhằm sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực về tự nhiên và kinh tế
x hội sẵn có của một vùng [19].
Cơ cấu cây trồng là bộ phận chủ yếu của sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu
cây trồng đợc xác lập bởi cơ cấu các nhóm cây trồng, trong loại cây với tổng
thể ngành trồng trọt. Cơ cấu cây trồng đợc thể hiện qua tỷ lệ phần trăm về
diện tích gieo trồng, giá trị sản lợng và một số chỉ tiêu khác trong một cơ sở
sản xuất hay một vùng sản xuất nông nghiệp. Cơ cấu cây trồng còn là sự định
hình về mặt tổ chức cây trồng trên đồng ruộng bao gồm: Cây trồng; vị trí cây
trồng; tỷ lệ từng loại cây trồng với nhau, mối quan hệ này có tính xác định lẫn
nhau trong một cơ cấu tạo thành hệ thống cây trồng [6].
* Khái niệm về cơ cấu cây trồng hợp lý
Theo Đào Thế Tuấn [20], Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc [5], cơ cấu cây
trồng hợp lý với đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội của từng vùng.
Cơ cấu cây trồng hợp lý còn là sự thể hiện tính hiệu quả của mối quan hệ của
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
5


các loại cây trồng đợc bố trí trên đồng ruộng, làm cơ sở cho ngành trồng trọt
trong nông nghiệp phát triển toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc theo hớng sản
xuất thâm canh gắn với đa canh, sản xuất hàng hóa và có hiệu quả kinh tế cao.
Cơ cấu cây trồng là một thực tế khách quan, đợc hình thành từ điều kiện tự
nhiên, kinh tế x hội cụ thể và vận động theo thời gian.
* Khái niệm về chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Là sự thay đổi tỷ lệ phần trăm của diện tích gieo trồng, giá trị sản lợng
của nhóm cây trồng trong nhóm hoặc trong tổng thể và nó chịu sự tác động,
thay đổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế - x hội. Quá trình chuyển đổi cơ cấu cây
trồng là quá trình thực hiện bớc chuyển từ hiện trạng cơ cấu cây trồng cũ
sang một cơ cấu cây trồng mới [18].

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng chính là việc thay đổi tỷ lệ các loại cây
trồng trên một đơn vị diện tích đất canh tác, là việc đa vào sản xuất những
loại cây trồng có năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế cao, thay cho
những loại cây trồng cũ năng suất thấp, chất lợng kém để thúc đẩy sản xuất
nông nghiệp phát triển theo hớng hàng hóa, phù hợp với yêu cầu của thị
trờng [17].
Nh vậy chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Cơ cấu cây trồng phải phù hợp với yêu cầu của thị trờng.
- Phải khai thác có hiệu quả tiềm năng về điều kiện tự nhiên và điều
kiện kinh tế x hội của mỗi vùng.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải lợi dụng triệt để đợc những đặc
tính sinh học của mỗi loại cây trồng, phù hợp với các điều kiện ngoại cảnh,
nhằm giảm tối đa sự phá hoại của dịch bệnh và các điều kiện thiên tai khắc
nghiệt gây ra.
- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải tính đến sự phát triển của tiến bộ
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
6


khoa học kỹ thuật và việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản
xuất nông nghiệp.
- Về mặt kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải đảm bảo có hiệu quả
kinh tế cao, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao.
2.1.2 Các yếu tố cần quan tâm khi thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Từ các khái niệm trên có thể tóm tắt nh sau: Hệ thống cây trồng là một
thể thống nhất trong mối quan hệ tơng tác giữa các loại, giống cây trồng
đợc bố trí hợp lý trong không gian và thời gian, tức là mối quan hệ giữa các
loại, giống cây trồng trong từng vụ và giữa các vụ trên một mảnh đất trong
mọi hệ sinh thái.
Nghiên cứu hệ thống cây trồng trong hệ thống nông nghiệp nhằm bố trí

lại hoặc chuyển đổi chúng để tăng hệ số sử dụng đất, nâng cao hiệu quả sử
dụng đất, cũng nh sử dụng tối đa các nguồn lực về vốn, cơ sở vật chất, kỹ
thuật, lao động,để nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm, lợi nhuận trên một
đơn vị diện tích.
*Các nhân tố ảnh hởng đến cây trồng và hệ thống cây trồng
+ Các nhân tố tự nhiên:

- Đất đai: Loại đất, các tính chất đất đai nh: Độ ẩm, độ chặt, thành
phần cơ giới, độ chua, CEC, các chất dinh dỡng đa, trung và vi lợng trong
đất,...
- Địa hình: Đồi núi, bằng phẳng, hoặc chia ra cao, vàn, thấp, trũng.
- Khí hậu thời tiết, địa chất, thủy văn.
- Nguồn nớc: Bao gồm cả nớc mặt và nớc ngầm.
- Thảm thực bì: Phân tích ảnh hởng đến khả năng giữ nớc, chống
xói mòn,...
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
7


+ Các nhân tố kinh tế x hội:
- Các cơ sở hạ tầng.
- Các nguồn vốn.
- Tình hình thị trờng trong và ngoài nớc.
- Nguồn lao động: Cả chân tay và trí óc.
- Tập quán và kinh nghiệm sản xuất.
- Dự báo các tiến bộ kỹ thuật và khả năng ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật.
- Hệ thống các chính sách.
+ Các nhân tố về tổ chức sản xuất và kỹ thuật
.
- Các đơn vị thực hiện hệ thống.

- Phân tích điểm mạnh, yếu của đơn vị hộ nông dân làm cơ sở để thực
hiện hệ thống.
- Các mô hình quản lý: Hợp tác x, trang trại, các cơ sở Nhà nớc,...
Trong các yếu tố trên, các yếu tố về điều kiện kinh tế x hội và các
nhân tố về tổ chức và kỹ thuật là các yếu tố có thể thay đổi theo chiều
hớng tốt, còn các yếu tố về điều kiện tự nhiên là rất khó thay đổi, mà
chúng lại là nhân tố chính ảnh hởng trực tiếp đến năng suất cây trồng
trong hệ thống. Chính vì vậy, để chuyển đổi cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả
cao nhất, cần phải nắm rõ đợc các yếu tố về tự nhiên để đề ra các phơng
hớng phát triển sản xuất hợp lý nhất, đạt hiệu quả cao nhất và đảm bảo
phát triển bền vững nhất. Do đó đánh giá chất lợng đất đai là việc làm
không thể thiếu đợc trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong phát triển
nông nghiệp.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
8



















Sơ đồ1: Mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng và hệ thống nông nghiệp

2.2 Đánh giá đất đai
Theo A. Young: Đánh giá đất đai là quá trình đoán định tiềm năng của
đất đai cho một hoặc một số loại sử dụng đất đai đợc đa ra để lựa chọn.
FAO đ định nghĩa về đánh giá đất đai : Đánh giá đất đai là quá trình so sánh,
đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đất cần đánh giá với những tính chất
đất đai theo yêu cầu của đối tợng sử dụng [24].
Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape Ecology), đất đai
đợc coi là vật mang (Carrier) của hệ sinh thái (Eco-System). Trong đánh giá
Hệ thống nông nghiệp
Hệ thống
chăn nuôi
Hệ thống
Trồng trọt
Hệ thống
Chế biến
Hệ thống cây trồng

- Năng suất
- Chất lợng

- Giá cả

Cây trồng

Công thức

luân canh

- Môi trờng

- Điều kiện tự nhiên

- Điều kiện KT -XH
Đầu

vào
Đầu

ra
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
9


phân hạng, đất đai đợc định nghĩa nh sau: Một vạt đất xác định về mặt địa
lý là một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính ổn định hoặc thay
đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán đợc của sinh quyển bên trên, bên
trong và bên dới nó nh là: không khí, đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực
vật và động vật c trú, những hoạt động hiện nay và trớc đây của con ngời,
ở chừng mực mà những thuộc tính này có ảnh hởng, có ý nghĩa tới việc sử
dụng vạt đất đó của con ngời hiện tại và trong tơng lai [23]. Nh vậy, đánh
giá đất đai phải đợc xem xét trên phạm vi rất rộng, bao gồm cả không gian,
thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế và x hội. Đặc điểm của đất đai đợc
sử dụng trong đánh giá là những tính chất của đất đai mà ta có thể đo lờng
hoặc ớc lợng đợc. Có rất nhiều đặc điểm nhng đôi khi chỉ lựa chọn
những đặc điểm chính, có ảnh hởng trực tiếp và có ý nghĩa tới đất đai của
vùng nghiên cứu.

2.2.1 Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai
2.2.1.1 Các nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới
Đánh giá đất đai cần các nguồn thông tin: Đất (cùng với khí hậu, nớc,
thảm thực vật tự nhiên,), tình hình sử dụng đất và các thông tin về điều kiện
kinh tế x hội. Tùy theo mục đích và điều kiện cụ thể, mỗi nớc đ đề ra nội
dung phơng pháp đánh giá đất đai cho từng mức độ chi tiết trên từng tỷ lệ
bản đồ của mình. Đ có rất nhiều các phơng pháp đánh giá đất đai khác
nhau, nhng nhìn chung có hai khuynh hớng: đánh giá đất đai về mặt tự
nhiên và đánh giá đất đai về mặt kinh tế.
- Đánh giá đất đai về măt tự nhiên nhằm xác định tiềm năng và mức độ
thích hợp của đất đai với các mục đích sử dụng đất cụ thể.
- Đánh giá đất đai về mặt kinh tế là đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế
trên một loại hình sử dụng đất đai nhất định, trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu
kinh tế nhằm so sánh về mặt giá trị trong các kiểu sử dụng đất ở cùng một loại
để tìm ra kiểu sử dụng đất có hiệu quả nhất.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
10


Đánh giá đất đa ra nhiều phơng pháp khác nhau để giải thích hoặc dự
đoán việc sử dụng tiềm năng đất đai, từ phơng pháp thông thờng đến mô tả
bằng máy tính. Có thể tóm tắt đánh giá đất bằng 3 phơng pháp cơ bản sau:
- Đánh giá về mặt tự nhiên theo định tính,chủ yếu dựa trên sự xét đoán
chuyên môn.
- Đánh giá về mặt tự nhiên dựa trên phơng pháp thông số.
- Đánh giá đất về mặt tự nhiên theo định lợng dựa trên các mô hình mô
phỏng quá trình định lợng.
* Đánh giá đất đai ở Liên Xô (cũ)
Đánh giá đất đai ở đây đ xuất hiện từ trớc thế kỷ thứ 19. Tuy nhiên,
đến những năm 60 của thế kỷ 20, việc phân hạng và đánh giá đất đai mới đợc

quan tâm và tiến hành trên cả nớc Liên Xô cũ theo quan điểm đánh giá đất
của Docutraep (1846 1903) bao gồm 3 bớc:
- Đánh giá lớp phủ thổ nhỡng (so sánh các loại thổ nhỡng theo tính
chất tự nhiên.
- Đánh giá khả năng sản xuất của đất (yếu tố đợc xem xét kết hợp với
yếu tố khí hậu, độ ẩm, địa hình).
- Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện tại
của đất).
Phơng pháp này quan tâm nhiều đến khía cạnh tự nhiên của đất đai,
cha xem xét kỹ các khía cạnh kinh tế x hội của việc sử dụng đất.
Quan điểm đánh giá đất của Docutraep áp dụng phơng pháp cho điểm
các yếu tố, đánh giá trên cơ sở thang điểm đ đợc xây dựng thống nhất. Dựa
trên quan điểm khoa học của ông, các thế hệ học trò của ông đ bổ sung,
hoàn thiện dần, do đó phơng pháp đánh giá đất của Docutraep đ đợc thừa
nhận và phổ biến ra nhiều nớc trên thế giới, nhất là các nớc thuộc hệ thống
XHCN trớc đây. Ngoài những u điểm trên, phơng pháp đánh giá của
Docutraep cũng còn một số hạn chế nh quá đề cao khả năng tự nhiên của đất,
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
11


hay đánh giá không dung hòa quy luật tối thiểu với phơng pháp tổng hợp các
yếu tố riêng biệt. Mặt khác, phơng pháp đánh giá đất đai cho điểm cụ thể chỉ
đánh giá đợc đất hiện tại không đánh giá đợc đất đai trong tơng lai, tính
linh động kém vì chỉ tiêu đánh giá đất đai ở các vùng cây trồng khác nhau là
khác nhau do đó không thể chuyển đổi việc đánh giá đất đai giữa các vùng
khác nhau [13].
Về sau, đến đầu những năm 80, công tác đánh giá đất đai đợc thực
hiện trên toàn Liên bang với mục tiêu chỉ đạo nhằm nhiều mục đích:
- Để xác định hiệu quả kinh tế sử dụng đất.

- Đánh giá và so sánh hoạt động kinh doanh của các Xí nghiệp.
- Dự kiến số lợng và giá thành sản phẩm, là cơ sở để đảm bảo công
bằng trong thu mua và giao nộp sản phẩm.
- Hoàn thiện kế hoạch sản xuất và xây dựng các đề án quy hoạch.
Đánh giá đất đai đợc thực hiện theo hai hớng: Đánh giá chung và
đánh giá riêng (theo hiệu suất từng loại cây trồng). Trong đó các chỉ tiêu đánh
giá chính là:
- Năng suất và giá thành sản phẩm.
- Mức hoàn vốn.
- Li thuần.
Cây trồng cơ bản để đánh giá đất đai là cây ngũ cốc và cây họ đậu.
Đánh giá đất đai đợc tiến hành theo các trình tự sau:
(1) Chuẩn bị.
(2) Tổng hợp tài liệu.
(3) Phân vùng đánh giá đất đai.
(4) Xác định đơn vị đất đai.
(5) Xây dựng thông số cơ bản cho từng nhóm đất.
(6) Xây dựng thang đánh giá đất đai.
(7) Xác định các tiêu chuẩn đánh giá đất đai cho các cơ sở sản xuất.
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
12


Ngoài ra còn quy định đánh giá cụ thể cho: Đất có tới, đất đợc tiêu
úng, đất đồng cỏ,...
* Đánh giá đất đai ở Mỹ
Đánh giá phân hạng đất đai đợc ứng dụng rộng ri theo hai phơng
pháp:
- Phơng pháp tổng hợp: lấy năng suất cây trồng trong nhiều năm làm
tiêu chuẩn và chú ý đi vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng.

- Phơng pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh
tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so sánh
với các đất khác.
ở mức tổng quan, Mỹ đ phân hạng đất đai bằng phơng pháp quy
nhóm đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Toàn bộ đất đai của
nớc Mỹ đợc phân thành 8 nhóm trong đó có 4 nhóm có khả năng sản xuất
lâm nghiệp, còn lại 2 nhóm hiện tại không có khả năng sử dụng.
* Đánh giá đất đai ở một số nớc châu Âu khác
Đánh giá đất đai chủ yếu thực hiện theo cả hai hớng :
- Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên, xác định tiềm năng sản xuất của đất
đai (Phân hạng định tính).
- Nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xác định mức sản xuất thực tế của đất
đai (Phân hạng định lợng).
Thông thờng áp dụng phơng pháp so sánh bằng tính điểm hoặc tính
phần trăm.
ở Bungari, việc phân hạng dựa trên cơ sở các yếu tố đất đai đợc chọn
để đánh giá là các yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến độ phì nhiêu và sự sinh
trởng và phát triển của từng loại cây trồng, nh: thành phần cơ giới; mức độ
mùn; độ dầy tầng đất; các tính chất lý, hóa học của đất, Qua đó hệ thống lại
thành các nhóm và chia thành các hạng đất, đợc phân chia rất chi tiết với 10
hạng (với mức chênh lệch 10 điểm) thuộc 5 nhóm: rất tốt; tốt; trung bình; xấu
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
13


và không sử dụng đợc.
ở Anh có hai phơng pháp đánh giá đất là dựa vào sức sản xuất tiềm
năng của đất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của đất.
- Phơng pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của
đất: Cơ sở của phơng pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so

với năng suất thực tế trên đất lấy làm chuẩn.
- Phơng pháp đánh giá đất đai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng
của đất: Phơng pháp này chia làm các hạng, mô tả mỗi hạng trong quan hệ bị
ảnh hởng bởi những yếu tố hạn chế của đất đối với việc sử dụng trong sản
xuất nông nghiệp.
* Đánh giá đất đai ở ấn Độ và các vùng nhiệt đới ẩm ở Châu Phi:
Thờng áp dụng phơng pháp tham biến, có tính đến sự phụ thuộc của
một số tính chất đất đối với sản xuất, các nhà khoa học đất đi sâu nghiên cứu,
phân tích về các đặc trng thổ nhỡng có ảnh hởng đến sản xuất nh: sự phát
triển của phẫu diện đất (sự phân tầng, cấu trúc đất, CEC,), mầu sắc đất, độ
chua, độ no bazơ (V%), hàm lợng mùn [16].
Kết quả phân hạng cũng đợc thể hiện dới dạng phần trăm hoặc điểm.
Nh vậy các nớc trên thế giới đều đ nghiên cứu về đánh giá và
phân hạng đất đai ở mức khái quát chung cho cả nớc và ở mức chi tiết cho
các vùng cụ thể. Hạng đất phân ra đều thể hiện tính thực tế theo điều kiện
từng nớc.
2.2.2 Phơng pháp đánh giá đất theo FAO
Qua quá trình nghiên cứu, các chuyên gia đất đ nhận thấy cần có
những cuộc thảo luận quốc tế nhằm đạt đợc sự thống nhất và tiêu chuẩn hóa
các phơng pháp. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của đánh giá đất đai, phân
hạng đất đai làm cơ sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất đai, Tổ chức Nông
Lơng của Liên hiệp quốc (FAO) đ tổ chức tổng hợp kinh nghiệm của nhiều
nớc và đề ra phơng pháp đánh giá đất đai dựa trên cơ sở phân loại đất đai
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
14


thích hợp (Land suitability classification). Cơ sở của phơng pháp này là so
sánh giữa yêu cầu sử dụng đất với chất lợng đất với chất lợng đất, gắn với
phân tích các khía cạnh về kinh tế x hội, môi trờng để lựa chọn phơng án

sử dụng đất tối u. Đó chính là đề cơng đánh giá đất đai đợc công bố năm
1976, làm cơ sở cho việc quy hoạch sử dụng đất đai trên quan điểm sinh thái
và phát triển bền vững.
Tài liệu này đợc cả Thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và đ
đợc chấp nhận và công nhận là phơng tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng
đất đai. Tiếp theo đó, FAO đ xuất bản hàng loạt các tài liệu hớng dẫn về
đánh giá đất đai trên từng đối tợng cụ thể:
- Đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ nớc trời (1983)
- Đánh giá đất cho vùng đất rừng (1984)
- Đánh giá đất cho vùng nông nghiệp đợc tới (1985)
- Đánh giá đất cho đồng cỏ (1989)
2.2.2.1 Mục đích của đánh giá đất đai theo FAO
Đánh giá đất đai nhằm tăng cờng nhận thức và hiểu biết phơng pháp
đánh giá đất đai trong khuôn khổ quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm tăng
cờng lơng thực cho một số nớc trên thế giới và giữ gìn nguồn tài nguyên
đất không bị thoái hóa, sử dụng đất đợc lâu bền.
2.2.2.2 Yêu cầu đạt đợc trong đánh giá đất đai theo FAO
+ Thu thập đợc những thông tin phù hợp về tự nhiên, kinh tế x hội
của khu vực nghiên cứu.
+ Đánh giá đợc sự thích hợp của vùng đất đó với các mục tiêu sử dụng
khác nhau theo mục tiêu và nhu cầu của con ngời.
+ Phải xác định đợc mức độ chi tiết đánh giá đất theo quy mô và phạm
vi quy hoạch là toàn quốc, tỉnh, huyện hay cơ sở sản xuất.
+ Mức độ thực hiện đánh giá đất đai phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
15


2.2.2.3 Nguyên tắc đánh giá đất đai theo FAO

+ Mức độ thích hợp của đất đai đợc đánh giá và phân hạng cho các
loại sử dụng đất cụ thể.
+ Việc đánh giá khả năng thích hợp đất đai yêu cầu có sự so sánh giữa
lợi nhuận với đầu t cần thiết tên các loại đất khác nhau (bao gồm cả năng
suất thu đợc và đầu t chi phí cần thiết).
+ Đánh giá đất đai đòi hỏi một phơng pháp tổng hợp đa ngành, yêu
cầu có một quan điểm tổng hợp, có sự phối hợp và tham gia đầy đủ của các
nhà nông học, lâm nghiệp, kinh tế x hội học...
+ Việc đánh giá đất phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế x
hội, các loại hình sử dụng đất đợc lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu phát
triển, bối cảnh và đặc điểm về tự nhiên, kinh tế x hội của vùng nghiên cứu.
+ Khả năng thích hợp đa vào sử dụng cần đặt trên cơ sở sử dụng đất
bền vững.
+ Đánh giá đất cần phải so sánh các loại hình sử dụng đất đợc lựa
chọn (so sánh hai hay nhiều loại hình sử dụng đất).
+ Các loại hình sử dụng đất cần đợc mô tả và định rõ các thuộc tính về
kỹ thuật, kinh tế x hội.
2.2.2.4 Các phơng pháp đánh giá đất đai theo FAO
Sự liên hệ giữa những khảo sát tài nguyên và phân tích kinh tế x hội
cũng nh đối chiếu với cách thức mà các loại hình sử dụng đất đợc xây dựng
có thể tiến hành theo phơng pháp 2 bớc (Two Stages) hoặc phơng pháp
song hành (Paralell).
- Phơng pháp 2 bớc: bao gồm bớc thứ nhất chủ yếu là đánh giá
điều kiện tự nhiên, sau đó là bớc thứ hai bao gồm những phân tích về
kinh tế-x hội.
- Phơng pháp song hành: Trong phơng pháp này, sự phân tích mối
liên hệ giữa đất đai và loại hình sử dụng đất đợc tiến hành đồng thời với phân
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
16



tích kinh tế x hội.
Phơng pháp hai bớc thờng đợc dùng trong các cuộc thống kê tài
nguyên cho mục tiêu quy hoạch rộng lớn và các nghiên cứu để đánh giá tiềm
năng sản xuất sinh học. Phân hạng thích hợp đất đai ở bớc đầu tiên đợc dựa
vào khả năng thích hợp của đất đai đối với các loại hình sử dụng đất đ đợc
chọn ngay từ đầu cuộc khảo sát. Sự đóng góp của phân tích kinh tế x hội ở
bớc này chỉ nhằm kiểm tra sự thích ứng của các loại hình sử dụng đất. Sau
khi giai đoạn một đ hoàn tất, kết quả sẽ đợc trình bày dới dạng bản đồ và
báo cáo. Những kết quả này có thể sau đó tùy thuộc vào bớc thứ hai: bớc
phân tích chi tiết các hiệu quả kinh tế x hội.
Trong phơng pháp song hành, việc phân tích kinh tế - x hội các loại
hình sử dụng đất đợc tiến hành song song với khảo sát và đánh giá các yếu tố
tự nhiên, các yêu cầu về số liệu và cách phân tích thay đổi khác nhau theo
từng kiểu sử dụng. Phơng pháp song hành thích hợp cho các đề xuất rõ
ràng trong các dự án phát triển ở mức độ chi tiết và bán chi tiết đòi hỏi
thời gian ngắn hơn so với phơng pháp hai bớc và thích hợp với quy
hoạch sử dụng đất đai.
2.2.2.5 Nội dung chính của đánh giá đất đai theo FAO
+ Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.
+ Xác định các loại hình sử dụng đất.
+ Xây dựng hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai.
+ Phân hạng thích hợp đất đai.
Về nội dung phơng pháp đánh giá đất đai của FAO biên soạn gắn liền
đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất, coi đánh giá đất là một phần của quá
trình quy hoạch sử dụng đất. Tiến trình đánh giá đất và quy hoạch sử dụng đất
đợc minh họa theo sơ đồ 2, trong đó:
Bớc 1
: Xác định mục tiêu của việc đánh giá đất đai trong mối quan hệ
chặt chẽ với các mục tiêu phát triển kinh tế - x hội chung của các cấp

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
17


hành chính.
Bớc 2
: Thu thập các tài liệu của vùng nghiên cứu nhằm hiểu rõ các đặc
thù về tài nguyên thiên nhiên cũng nh kinh tế x hội của vùng nghiên
cứu. Đồng thời kế thừa và tham khảo các tài liệu sẵn có phục vụ công tác
đánh giá đất đai
Bớc 3
: Xác định loại hình sử dụng đất. Lựa chọn và mô tả các loại
hình sử dụng đất phù hợp với chính sách, mục tiêu phát triển, các điều kiện
sinh thái về tự nhiên, điều kiện chung về kinh tế x hội, tập quán đất đai của
khu vực nghiên cứu (đặc biệt là các hạn chế sử dụng đất). Xác định yêu cầu
của mỗi loại hình sử dụng đất đ lựa chọn.
Bớc 4
: Xác định các đơn vị đất đai dựa vào các yếu tố tác động và các
chỉ tiêu phân cấp.
Bớc 5: Đánh giá khả năng thích hợp đất đai thông qua việc so sánh,
đối chiếu giữa các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đ lựa
chọn với các đặc tính đất đai của vùng nghiên cứu, qua đó phân loại khả năng
thích hợp của từng đơn vị đất đai đối với mỗi loại sử dụng đất, gồm có:
- Khả năng thích ứng trong điều kiện hiện tại.
- Khả năng thích hợp trong điều kiện đất đai sẽ đợc cải tạo.
Bớc 6
: Phân tích những tác động của các yếu tố kinh tế x hội và
môi trờng tới tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất đai đợc đánh giá.
Bớc 7: Dựa trên phân tích tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất
trên từng đơn vị đất đai, xác định và đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp

nhất trong hiện tại và tơng lai.
Bớc 8
: Quy hoạch sử dụng đất. Trên cơ sở đánh giá tính thích hợp của
cây trồng, các mục tiêu phát triển để bố trí sử dụng đất thích hợp.
Bớc 9: áp dụng kết quả đánh giá đất đai vào thực tế sản xuất [16].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip
18





























Sơ đồ 2: Các bớc chính trong đánh giá đất đai theo FAO:
9. áp dụng của
Việc Đánh giá đất

6. Xác định hiện trạng kinh
tế, x hội và môI trờng

7. Xác định loại hình sử
dụng đất thích hợp nhất
5. đánh giá khả năng
thích hợp đất đai

3. Xác định loại hình
sử dụng đất

4. Xác định đơn vị
đất đai
2. thu thập tài liệu
1. Xác định mục tiêu
8. Quy hoạch sử dụng đất

×