Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.82 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn 4/3/2009 Ngaøy daïy :6/3/2009. Tuaàn 26 Tieát 103. I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - HS nắm được bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động. - Mục đích và thao tác chuyển đổi câu, các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng. - Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu chủ động và bị động khi nói, viết. - GDHS chú ý phân biệt câu chủ động và bị động khi nói và viết. II. CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Thieát keá baøi giaûng, baûng phuï - Học sinh: Soạn bài. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sỉ số. 2. KTBC: (2’) - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Trong thực tế giao tiếp ngôn ngữ,cùng biểu thị một nội dung thông tin ,người ta có nhiều cách diễn đạt .Trong đó ,chủ ngữ có thể chỉ chủ thể của hoạt động,có thể chỉ đối tượng của hoạt động.Đó là câu chr động hoặc câu bị động. Bài học hôm nay sẽ tìm hiểu việc chuyển đổi của 2 loại câu này. TG 12’. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS HOẠT ĐỘNG 1: HDHS HÌNH THAØNH KHÁI NIỆM CÂU CHỦ ĐỘNG, CÂU BỊ ĐỘNG. GV. Treo baûng phuï. So saùnh caáu taïo vaø yù nghóa cuûa hai ví duï a vaø b SGK. H. Xác định chủ ngữ 2 ví dụ a và b? HS. a, mọi người. b. Em. H. YÙ nghóa cuûa CN trong caùc ví duï treân khaùc nhau nhö theá naøo? HS. CN câu a “mọi người” chỉ chủ thể hành động “yêu mến”, CN câu b “em” chỉ người được hành động “yêu mến” hướng đến. H. Trong bài tập 1, câu thứ nhất là câu chủ động, câu thứ hai là câu bị động. Vậy 2 kiểu câu này khác nhau nhö theá naøo? HS. Thảo luận nhóm, đại diện trả lời. GV treo baûng phuï ghi ví duï 2: a. Bác / đặt cho một số đồng chí những cái tên. b. Những đồng chí / được Bác đặt cho những cái tên. H. Chủ ngữ của câu a là ai? ( Bác) H. Thực hiện hành động gì?( Ñaët teân). H. Hướng vào ai? HS. Hướng về các đồng chí. H. Chủ ngữ của câu (b) là ai? ( Những đồng chí.) H. Hành động của người khác hướng về CN đó là gì? HS. Ñaët teân. Lop7.net. NOÄI DUNG I. CÂU CHỦ ĐỘNG VAØ CÂU BỊ ĐỘNG. 1. Ví duï 1: baûng phuï. a. Mọi người / yêu mến em CN  chuû theå b. Em / được mọi người yêu meán. CN  Khaùch theå * Cấu tạo: (a) chủ động, (b) bị động. a. Mọi người: CN  Chủ thể. b. Em : CN  khaùch theå. * Ý nghĩa : Nội dung miêu tả của 2 câu giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 12’. 12’. H. Qua phaân tích hai ví duï treân, em hieåu theá naøo laø câu chủ động? Câu bị động? HS. Đọc nhiều lần ghi nhớ SGK/57. Bài tập nhanh: Tìm câu bị động tương ứng với câu chủ động sau: a. Nhiều người tin yêu Bác.  Bác được nhiều người tin yêu (câu bị động) HS. Tương tự như vậy HS tự lấy một vài ví dụ. HOẠT ĐỘNG 2: HDHS TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG. HS. Đọc to mục 2.II SGK/5. H. Em ñieàn caâu (a) hay caâu (b) vaøo choã troáng cuûa đoạn trích? Vì sao? HS. Chọn câu b để câu có cùng chủ đề với câu trước đó, tạo điều kiện liên kết với câu đó. GV neâu ví duï hai: Baûng phuï. H. Câu nào ở trên là câu bị động? ( Câu b. ) H. Theo em ở câu b, dùng câu bị động như vậy có ý nghĩa gì thêm đối với cách diễn đạt? HS. Liên kết câu chặt chẽ hơn: bổ ngữ của câu trước được lặp lại ngay ở CN câu sau. H. Việc chuyển đổi các cặp câu chủ động,bị động tương ứng có tác dụng gì ? HS. - Chuyển bộ phận câu chứa thông tin lên làm phần nêu,đảm bảo liên kết câu với những câu khác. - Tránh lặp lại một kiểu cấu trúc,gây ấn tượng nhàm chán. GV. Khái quát theo phần ghi nhớ trong SGK. HS. Đọc nhiều lần phần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 3: HDHS LAØM BAØI TẬP. HS. Đọc 2 đoạn trích văn trong SGK và sau đó tìm câu bị động. - Giaûi thích vaø neâu taùc duïng. GV. Theo dõi học sinh trả lời. Nhận xét, bổ sung. Baøi taäp boå sung: 1. Tìm hiểu chủ động tương ứng câu bị động? “Em được cô giáo khen” 2. Xác định câu bị động trong câu có chứa từ “bị” hoặc “được”. a. Toâi bò meï la. b. Tôi được điểm 10. c. Mình được cô giáo khen. Sau đó hãy chuyển câu chủ động tương ứng với câu bị động.. Lop7.net. 2. Khaùi nieäm: SGK. GHI NHỚ: SGK/57.. II. MỤC ĐÍCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG. 1. Choïn caâu b ñieàn vaøo choã trống : “Em được mọi người yêu meán” .Vì: noù taïo lieân keát caâu.. 2. ví duï: (Baûng phuï.) a. Maáy möôi naêm xa caùch queâ hương, Người không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam… Bây giờ, Người vẫn ưa thích những ấy. b. Những thức ăn ấy/ vẫn được Người ưa thích  Câu bị động. * GHI NHỚ 2.SGK /58.. II. LUYEÄN TAÄP. Các câu bị động. Đoạn 1: - Có khi được trưng bày trong tủ kính ,trong bình pha lê. - Nhöng cuõng coù khi caát giaáu kín đáo trong rương,trong hòm. Đoạn 2: Tác giả “mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.  Tác dụng của việc sử dụng các câu bị động: Tránh lập kiểu câu để diễn đạt sinh động hơn, tạo liên kết câu tốt hơn giữa các câu trong đoạn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. CUÛNG COÁ: ( 3’) - Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? - Nêu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? 5. DAËN DOØ: ( 2’) - Học thuộc lòng 2 ghi nhớ SGK/57/58. - Hoàn thành bài tập phần luyện tập vào vở. - Chuẩn bị bài mới : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THAØNH CÂU BỊ ĐỘNG (TT) + Xem có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . Lấy thêm một số ví dụ. + Đọc ghi nhớ SGK/64 . + Chuaån bò caùc baøi taäp phaàn luyeän taäp .. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×