Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 105,106: Thuế máu Trích " Bản án chế độ thực dân Pháp" Nguyễn Ái Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Cư Pui CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY. GV: NGUYỄN HỮU HIỆP Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trong chương trình Ngữ văn lớp 8 em đã học những tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) ? Qua những tác phẩm đó em hiểu biết thêm điều gì về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc? Trả lời Chương trình ngữ văn lớp 8 đã học những tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh): Tức cảnh P¸c Bó, Ngắm trăng, Đi đường. Những tác phẩm trên giúp chúng ta hiểu biết thêm về lòng yêu nước, tình yêu thiên nhiên, nghị lực cách mạng và niềm lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bị tra tấn, đánh đập. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 105,106: VĂN BẢN. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 105, 106: Văn bản Trích : “Bản. ThuÕ M¸u. án chế độ thực dân Pháp”. I. Đọc – hiểu chú thích 1.Tác giả:. Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động cách mạng trước năm 1945.. Chân dung Nguyễn Ái Quốc Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 105,106: Văn bản ThuÕ. M¸u. Trích : “Bản án chế độ thực dân Pháp” 2. Tác phẩm: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết tại Pháp bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa- ri năm 1925, tại Hà Nội năm 1946 gồm 12 chương và phần phụ lục. Đoạn trích là chương I của tác phẩm, các nhan đề là của tác giả. Tác phẩm Lop7.net. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bản án chế độ thực dân Pháp (Gồm 12 chương). -. Chương I: Thuế máu Chương II: Việc đầu độc người bản xứ Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc Chương IV: Các quan cai trị Chương V: Những nhà khai hoá Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà nước Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ Chương VIII: Công lí Chương IX: Chính sách ngu dân Chương X: Giáo hội Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứ Chương XII: Nô lệ thức tỉnh Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 105, 106: Văn bản Trích : “Bản. ThuÕ M¸u án chế độ thực dân Pháp”. 3. Chú thích: Giải thích một số thuËt ngữ sau?: Bản thân nước được nói đến. Dùng sau danh từ dân bản xứ, người bản xứ với hàm ý khinh miệt theo quan điểm của chủ nghĩa thực dân - An-Nam-Mít :Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của bọn thực dân Pháp, ở đây được Bác dùng trong ngoặc kép với ý nhại lại - Vòng nguyệt quế: Hình ảnh này dùng để chỉ danh vọng, vinh quang - Bản xứ:. - Chiếc gậy của ngài thống chế: Một phần của trang phục và là biểu tượng của quyền lực của các vị chỉ huy cao cấp trong quân đội. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 105, 106: Văn bản TrÝch : “Bản. ThuÕ M¸u án chế độ thực dân Pháp” Tên chương: sự dã man, tàn bạo, bóc lột đến kiệt sức, và sự bi thảm của người dân. 4. Bố cục: ThuÕ m¸u. I. Chiến tranh và “Người bản xứ”. II. Chế độ lính tình nguyện. III. Kết quả của sự hi sinh. Tên phần: Cho ta thấy sự tàn bạo của chính quyền thực dân và nỗi khổ của người dân thuộc địa theo trình tự thời gian : trước, trong và sau chiến tranh. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc văn bản 2. Phân tích Phần I: CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ”. Thái độ của quan cai trị. Số phận của người dân bản xứ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> a. Thái độ của quan cai trị Trước chiến tranh. Khi chiến tranh xảy ra. Họ chỉ biết kéo xe tay, bị tra tấn, đánh đập như súc vật. Họ được tâng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Những tên An – nam – mít bẩn thỉu, những tên da đen bẩn thỉu… giờ đây đã trở thành những đứa con yêu, bạn hiền, những chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do…. => Nhưng sự thay đổi đó thực chất chỉ là thủ đoạn lừa bịp một cách tàn bạo nhằm che đậy tội ác của chúng. Những từ ngữ, hình ảnh này được hiểu theo nghĩa ngược lại: Cuộc chiến tranh vui tươi, chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do… Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> b. Số phận người dân thuộc địa. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Số phận người dân thuộc địa Người ở hậu phương. Người ra trận Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ích của kẻ cầm quyền.. Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hão huyền.. Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,.... Họ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh…, bị nhiễm độc, khạc ra từng miếng phổi…. Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Th¶o luËn nhãm: Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch sö dông tõ ng÷, giäng ®iÖu cña t¸c gi¶ ë ®o¹n nµy?. -�Phải đột ngộtxa lìa vợ con, quê hươngvì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống mà đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền. - BÞ biÕn thµnh vËt hi sinh cho lîi Ých danh dù cña kÎ cÇm quyÒn. - Phơi thây trên các chiến trườngchâu Âu. - Xuống tận đáy biển - bảo vệ các loài thuỷ quái. - Mét sè bá x¸c t¹i Ban-c¨ng,� bÞ tµn s¸t ë bê s«ng M¸c-n¬, b·i lÇy S¨m-pa-nh¬, cña c¸c cÊp lấy máu mình tướinhững vòng nguyệt quế chØ huy, lấy xươngmình chạm nên những chiếc gậycủa � - ở hậu phươnghọ phải làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh. Nh­ngcuèi cïng hä còng ph¶i chÕt v× bÖnh tËt (nhiÔm nh÷ng luồng khí độc), khạc ra từng miếng phổi => Tõ ng÷ mØa mai, ch©m biÕn, giäng v¨n giÔu cît nh­ngÈn trong đó là sự xót xa trướcnhững cái chết thươngtâm, vô nghĩa của ngườidân thuộc địa. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×