Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn đánh giá và tuyển chọn một số dòng, giống khoai lang có khả năng cho năng suất và chất lượng dinh dưỡng của củ cao phục vụ làm lương thực và chế biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.9 MB, 104 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------
----------

vũ đức hởng

NH GI V TUYN CHN MT S DỊNG, GIỐNG
KHOAI LANG CĨ KHẢ NĂNG CHO NĂNG SUẤT VÀ
CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG CỦA CỦ CAO PHỤC VỤ
LÀM LƯƠNG THỰC V CH BIN

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
MÃ số

: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. vũ đình hoµ

Hµ Néi - 2009


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
ñã ñược cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn



VŨ ðỨC HƯỞNG

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… i


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ ðình Hồ,
người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện đề tài và hồn chỉnh luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong Khoa Nơng
học, Viện Sau đại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Cây
lương thực và cây thực phẩm - Hải Dương, ñã tạo mọi ñiều kiện thuận
lợi, giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
ðể hồn thành luận văn, tơi cịn nhận được sự động viên, khích lệ
của bạn bè và những người thân trong gia đình. Tơi xin chân thành cảm
ơn tất cả những tình cảm cao q đó.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2009

Tác giả

VŨ ðỨC HƯỞNG

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… ii



MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

viii

1. MỞ ðẦU

1

1.1

ðặt vấn đề .........................................................................................1


1.2

Mục đính u cầu của ñề tài. .............................................................4

1.2.1 Mục ñích.........................................................................................4
1.2.2 Yêu cầu...........................................................................................4
1.3

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ..............................................4

1.3.1 Ý nghĩa khoa học ............................................................................4
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn.............................................................................5
1.4.

ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ñề tài. ........................................5

1.4.1. ðối tượng nghiên cứu của ñề tài.....................................................5
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................5
1.4.3. Thời gian nghiên cứu: ....................................................................5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

6

2.1

Phân loại, nguồn gốc và phân bố cây khoai lang ...............................6

2.2

Tình hình sản xuất khoai lang ...........................................................8


2.3

ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của cây khoai lang ........................ 12

2.4

Yêu cầu ngoại cảnh của cây khoai lang ........................................... 13

2.5

Thành phần dinh dưỡng của cây khoai lang .................................... 14

2.6

Những nghiên cứu về khoai lang trong nước và trên thế giới .......... 21

2.6.1 Nghiên cứu vật liệu khởi ñầu ........................................................ 21

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iii


2.6.2 Những nghiên cứu về di truyền và hệ số tương quan của các tính
trạng ở khoai lang .................................................................................. 23
2.6.3 Tương tác kiểu gen – môi trường và ứng dụng trong chọn tạo giống
cây trồng................................................................................................ 25
2.6.4 Tình hình chế biến sử dụng khoai lang trên thế giới và Việt Nam . 26
2.6.5. Phương hướng chọn tạo giống khoai lang trong những năm tới ... 28
3. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1


31

Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu ...................................... 31

3.1.1 Vật liệu nghiên cứu ....................................................................... 31
3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu ..................................................................... 31
3.2

Nội dung nghiên cứu....................................................................... 31

3.3

Phương pháp bố trí thí nghiệm và kỹ thuật trồng............................. 31

3.4

Các chỉ tiêu theo dõi........................................................................ 32

3.5 Các chỉ tiêu hoá lý............................................................................... 34
3.6

Phương pháp xử lý số liệu............................................................... 35

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

36

4.1 ðiều kiện thời tiết khí hậu trong thời gian tiến hành thí nghiệm .......... 36
4.2


Khả năng sinh trưởng và phát triển của các dòng khoai lang ........... 37

4.2.1 Khả năng sinh trưởng chiều dài thân chính ................................... 38
4.2.2 Khả năng sinh trưởng và tích luỹ chất khô ở thân ......................... 41
4.2.3 Khả năng sinh trưởng và tích lũy chất khơ ở lá ............................. 42
4.2.4 Khả năng sinh trưởng ở củ ............................................................ 43
4.2.5 Khả năng hình thành củ................................................................. 44
4.2.6 Chỉ số T/R qua các thời kỳ theo dõi của các dòng khoai lang........ 45
4.3

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng khoai lang.. 47

4.3.1 Năng suất cá thể của các dòng khoai lang ..................................... 47

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… iv


4.3.2 Năng suất củ, năng suất thân lá, năng suất sinh khối của các dòng
khoai lang .............................................................................................. 49
4.3.3

Năng suất chất khô thân lá, năng suất củ thương phẩm và năng

suất củ nhỏ............................................................................................. 52
4.3.4

Hàm lượng chất khô thân lá, hàm lượng chất khơ củ và hệ số

kinh tế của các dịng, giống khoai lang .................................................. 53

4.3.5 Thành phần dinh dưỡng chính của củ khoai lang .......................... 55
4.3.6 Kết quả phân tích thống kê và tương quan .................................... 57
4.3.7
4.4

Hệ số tương quan giữa các tính trạng khoai lang.......................... 57
Kết quả chọn lọc các dòng, giống khoai lang. ................................. 60

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

62

5.1

Kết luận .......................................................................................... 62

5.2

Kiến nghị ........................................................................................ 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… v

64


DANH MỤC BẢNG
STT


Tên bảng

Trang

Bảng 2.1. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới trong những năm gần
ñây

10

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng khoai lang ở Việt Nam

11

Bảng 2.3. Thành phần hóa học chứa trong 100g củ khoai lang

15

Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng của thân lá khoai lang

15

Bảng 2.5. Tình hình sử dụng khoai lang ở Việt Nam

28

Bảng 4.1 Nhiệt ñộ, ñộ ẩm, lượng mưa, số giờ nắng trong vụ đơng 2008 và vụ
Xn năm 2009 tại trạm khí tượng huyện ðình Lập – Lạng Sơn

36


Bảng 4.2. ðộng thái tăng trưởng chiều dài thân chính của các dòng khoai
lang (cm)

39

Bảng 4.3. ðộng thái tăng khối lượng tươi, khơ của thân của 11 dịng khoai
lang vụ xn 2009 (g)

42

Bảng 4.4. ðộng thái tăng khối lượng tươi khô của lá (vụ xuân)(g)

43

Bảng 4.5. ðộng thái tăng khối lượng tươi của củ vụ xuân 2009 (g/cây)

44

Bảng 4.6. Sự tăng trưởng số củ qua các thời kỳ của các dòng khoai lang thí
nghiệm vụ xuân 2009

45

Bảng 4.7. Chỉ số T/R của các dòng khoai lang vụ Xuân 2009

46

Bảng 4.8. Năng suất cá thể của các dòng khoai lang

48


Bảng 4.9. Năng suất củ, năng suất thân lá, năng suất sinh khối của các dịng,
giống khoai lang
Bảng 4.10 Năng suất chất khơ thân lá, năng suất củ thương phẩm, củ nhỏ

50
52

Bảng 4.11. Hàm lượng chất khô thân lá, hàm lượng chất khô củ và hệ số kinh
tế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vi

54


Bảng 4.12. Thành phần dinh dưỡng chính của các dịng, giống khoai lang
(Tính trên 100g củ khoai lang tươi)

55

Bảng 4.13. Kết quả phân tích phương sai đối với năng suất thân lá, năng suất củ,
các yếu tố cấu thành năng suất và hàm lượng chất khô vụ xuân 2009

57

Bảng 4.14. Hệ số tương quan giữa khối lượng trung bình củ, năng suất củ, năng
suất củ thương phẩm, hàm lượng chất khô, hàm lượng tinh bột củ

58


Bảng 4.15. Hệ số tương quan giữa năng suất thân lá, năng suất củ, năng suất
sinh khối, hàm lượng chất khô thân lá, năng suất chất khơ thân lá

60

Bảng 4.16. ðặc điểm một số dịng khoai lang có khă năng cho năng suất củ
cao, phẩm chất tốt

61

Bảng 4.17. ðặc điểm hình thái thân, lá và củ của các dịng khoai lang triển
vọng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… vii

61


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

4.1. ðộng thái tăng trưởng chiều dài thân chính của các dịng khoai
lang vụ ðơng năm 2008
4.2


39

ðộng thái tăng trưởng chiều dài thân chính của các dịng khoai
lang vụ xuân năm 2009

40

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… viii


1. MỞ ðẦU
1.1

ðặt vấn đề
Khoai lang có nguồn gốc từ vùng nhiệt ñới Châu Mỹ. Hầu hết các bằng

chứng về khảo cổ học, ngơn ngữ học và sử học đều cho thấy Châu Mỹ là khởi
nguyên của cây khoai lang.
Cây khoai lang (Ipomoea batatas (L) Lam) là cây lương thực truyền
thống lâu đời ở nước ta, có khả năng thích ứng rộng, trồng ñược ở nhiều vùng
sinh thái và chân ñất khác nhau. Khoai lang là một trong 5 cây có củ quan
trọng trên thế giới, nếu khơng tính khoai tây (cây có củ cho vùng ơn đới) thì
khoai lang là cây có củ quan trọng thứ hai sau sắn ở các vùng nhiệt ñới. Theo
số liệu thống kê của FAO năm 2001, diện tích trồng khoai lang trên thế giới
đạt 9,076 triệu ha, năng suất bình qn là 14,92 tấn/ha và tổng sản lượng ñạt
135,448 triệu tấn. Khoai lang giữ vai trị quan trọng trong sản xuất lương
thực, đặc biệt ở những nước nghèo có nền nơng nghiệp chậm phát triển thì
khoai lang là cây lương thực dẫn đầu về năng lượng sản sinh/ha/ngày (TS.
Trịnh Xuân Ngọ - PGS.TS. ðinh Thế Lộc, 2004) [32].
Khoai lang trồng bằng dây, rất ít sâu bệnh nên chi phí ñầu tư trên một

ñơn vị diện tích trồng khoai lang rất thấp. Mặt khác, khoai lang có tiềm năng
năng suất cao, thân lá khoai lang phát triển nhanh, mạnh lấn át cỏ dại rất tốt.
Cây khoai lang cho thu hoạch cả hai bộ phận là củ dự trữ và thân lá. Củ
khoai lang có giá trị sử dụng rất cao. Theo số liệu thống kê của Tổ chức
Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc cho thấy trên thế giới có 77%
sản lượng khoai lang ñược sử dụng làm lương thực, 13% làm thức ăn gia súc,
3% làm nguyên liệu chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau như mứt, bánh
kẹo, nước giải khát, rượu…, phần loại bỏ ñi chỉ chiếm 6% (FAO, Horton,
1988) [64]. Phần thân lá, ngọn vừa ñược sử dụng làm rau xanh cho người
ñồng thời là nguồn thức ăn tốt cho chăn nuôi gia súc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 1


Ngày nay những nghiên cứu khoa học cho thấy khoai lang khơng chỉ có
giá trị dinh dưỡng cao mà có những cơng dụng phịng chữa bệnh tốt và là một
trong những thực phẩm tạo miễn dịch tốt cho cơ thể. Khoai lang được coi là
loại rau ăn củ có giá trị dinh dưỡng nhất trong các loại rau khi so sánh về hàm
lượng chất xơ, cacbohydrat phức, protein, sắt và canxi. Các chất trong khoai
lang có tác dụng giảm chloleserol, cầm máu, giữ cân bằng axit và muối trong
máu. Khoai lang là thức ăn rất tốt cho người mắc bệnh tiểu ñường. Các nghiên
cứu sơ bộ trên ñộng vật cho thấy nó hỗ trợ cho sự ổn định đường trong máu và
giảm ñề kháng Insulin. ðặc biệt trong vỏ khoai lang có chứa hoạt chất Caiapo
giúp cơ thể tái sử dụng tốt Insulin. Trong khoai lang khơ có chứa nhiều chất
quý với cơ thể, nhất là vitamin chống nhiễm mỡ. Việc thiếu vitamin này có thể
dẫn đến hỗn loạn chuyển hóa gan, nhiễm mỡ gan và xơ gan [100], [101], [102].
Khoai lang trắng thường mọc ở vùng ñồi núi. Chiết suất thành phần
Caiapo từ củ khoai lang trắng có thể kiểm sốt tốt lượng đường máu và
cholesterol trong bệnh tiểu ñường type 2. Chất này ñã ñược Nhật Bản ñiều
chế thành dược phẩm bổ sung dành cho bệnh nhân tiểu ñường. Nghiên cứu tại

Ðại học Vienna (Áo), ñã tìm hiểu phương thức hoạt động và tính hiệu quả của
Caiapo từ khoai lang tử nghiệm trên những người mắc bệnh tiểu ñường type
2, với liều dùng trong vòng 12 tuần. Kết quả cho thấy, khi ñiều trị bằng
Caiapo chiết từ khoai lang ñã làm giảm lượng hemoglobin A-1c (HbA1c) là
yếu tố chỉ ñịnh lượng ñường máu dư thừa. Lượng ñường máu ở nhóm sử dụng
Caiapo từ khoai lang cũng giảm hơn nhiều Ngoài ra, lượng cholesterol trong
máu cũng giảm. Các kết quả trên chứng tỏ Caiapo chiết suất từ khoai lang là
chất kiểm sốt bệnh tiểu đường type 2 rất hiệu quả mà không gây ra một phản
ứng phụ cho người bệnh, ñây là một dược liệu mới cho bệnh nhân tiểu đường.
Ngồi ra, khoai lang cịn có hàm lượng Mg khá cao (559mg Mg/100g
khoai lang khô). Các nghiên cứu cho thấy chế độ ăn giàu Mg có thể làm giảm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 2


nguy mắc bệnh ñái tháo ñường type 2 . Về mặt dinh dưỡng, khoai lang cũng
là nguồn vitamin A tuyệt vời, nguồn kali, các vitamin C, B6, riboflavin, ñồng,
axit pantothetic và axit folic. Trên thế giới, khoai lang ñược chế biến thành
nhiều sản phẩm lương thực, thực phẩm khác nhau. ðặc biệt, những giống
khoai ruột vàng cịn được sử dụng ñể sản xuất bột dinh dưỡng trẻ em. Giàu
dinh dưỡng nhưng khoai lang lại có tác dụng giảm cân hiệu quả. Năng lượng
có trong khoai lang rất ít, chỉ bằng 1/3 so với cơm và 1/2 so với khoai tây. Củ
khoai lang khơng chứa chất béo và cholesterol, ngăn được tiến trình chuyển
hóa đường trong thức ăn thành mỡ và chất béo trong cơ thể. Ăn khoai lang
trước bữa ăn chính sẽ làm bạn giảm được một lượng lớn thức ăn sẽ đưa vào
cơ thể mà khơng hề gây ra cảm giác đói. Ăn khoai lang rất có lợi cho hệ tiêu
hóa vì thành phần vitamin C và các axit amin giúp kích thích nhu động ruột,
làm q trình tiêu hóa thức ăn trở nên nhanh hơn, ngăn ngừa tình trạng táo
bón. (VBC radio ngày 07/02/2009)
Theo Trịnh Xuân Ngọ và ðinh Thế Lộc [32] có tới 90% sản lượng củ

khoai lang ở nước ta ñược sử dụng làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia
súc ở các vùng nông thôn (Trịnh Xuân Ngọ, ðinh Thế Lộc, 2004 [32].
Ở Việt Nam trong những năm gần đây, cơng tác chọn giống khoai lang
đã có những bước tiến mới. Một số giống khoai lang đã được cơng nhận là
giống quốc gia và ñưa vào sử dụng trong sản xuất như: VX-37, K2, HL4,
KL5, KB1, H1.2, TV1, K4, số 143… Mặc dù vậy, việc đánh giá và tuyển
chọn các giống khoai lang có năng suất cao và/hoặc chất lượng tốt phục vụ
trực tiếp cho chế biến chưa có nhiều Những nghiên cứu chọn tạo giống khoai
lang ở nước ta chỉ tập trung ñến năng suất mà chưa chú ý nhiều ñến chất
lượng của củ. Nhiều kết quả nghiên cứu về khoai lang chủ yếu thiên về biện
pháp kỹ thuật và chọn tạo những giống cho năng suất củ cao ñể làm lương
thực mà chưa chú ý đến những giống vừa có năng suất và chất lượng của củ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 3


cao. Do đó, giống khoai lang ngồi năng suất, cần có các các thành phần thiết
yếu như (Mg, xơ, đường, tinh bột, vitamin A….) phục vụ cho chế biến thành
các sản phẩm phù hợp với chế ñộ ăn của một số bệnh như tim mạch, tiểu
đường, béo phì và phịng một số bệnh liên quan tới dinh dưỡng ở trẻ em là
việc làm hết sức cần thiết.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài “ðánh giá
và tuyển chọn một số dòng, giống khoai lang có khả năng cho năng suất và
chất lượng dinh dưỡng của củ cao phục vụ làm lương thực và chế biến”.
1.2

Mục đính u cầu của đề tài.

1.2.1 Mục đích
Tuyển chọn ñược một số dòng, giống khoai lang phát triển tốt, có năng

suất và chất lượng dinh dưỡng của củ cao phục vụ làm lương thực và chế
biến.
1.2.2 Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược khả năng sinh trưởng và phát triển của các dịng, giống
khoai lang triển vọng.
- Xác định được năng suất và chất lượng củ của các dòng, giống khoai
lang.
- Tuyển chọn được một số dịng, giống có năng suất và chất lượng dinh
dưỡng của củ cao phù hợp với ñiều kiện sinh thái của tỉnh Lạng Sơn.
1.3

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần cung cấp thơng tin
về đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của các dòng
khoai lang làm phong phú nguồn vật liệu phục vụ cho công tác chọn giống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 4


1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Từ các dòng, giống khoai lang tuyển chọn được 1-2 dịng có thể
làm lương thực và chế biến một số sản phẩm dinh dưỡng, góp phần xóa đói,
đảm bảo an ninh lương thực hộ gia ñình ở tỉnh miền núi Lạng Sơn.
- Cung cấp một số thơng tin cơ bản về một số dịng, giống khoai lang
cho năng suất và chất lượng dinh dưỡng của củ cao có thể sinh trưởng và phát
triển tốt tại vùng Núi tỉnh Lạng Sơn.
1.4.


ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ñề tài.

1.4.1. ðối tượng nghiên cứu của ñề tài
- Các dịng, giống khoai lang đã được lai tạo tại Viện Cây lương thực
và cây thực phẩm Gia Lộc – Hải Dương
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
ðề tài tập trung ñánh giá các ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển, năng
suất và các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng của các dịng, giống khoai
lang trong vụ ðơng và Vụ Xn 2009 trên ruộng thí nghiệm tại Xã Cường
Lợi – ðình Lập – Lạng Sơn.
1.4.3. Thời gian nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 10 năm 2008 ñến tháng 6 năm 2009

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 5


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

Phân loại, nguồn gốc và phân bố cây khoai lang
Khoai lang (Ipomoea batatas (L.) Lam) là cây hai lá mầm thuộc chi

Ipomoea, họ Bìm Bìm (Convolvulaceae) (Purseglove, 1974 [72]; Võ Văn Chi
và CS, 1969 [1]). Trong tổng số 50 chi và hơn 1000 loài thuộc họ này thì
Ipomoea batatas là lồi có ý nghĩa quan trọng ñược sử dụng làm lương thực.
Số loài Ipomoea dại ñược xác định là hơn 400 lồi nhưng lồi Ipomoea
batatas là cây trồng duy nhất có củ ăn được. Cây khoai lang với thân phát
triển lan dài, các lá có nhiều hình dạng khác nhau từ dạng lá đơn đến chia
thùy sâu (Mai Thạch Hoành, 1998) [19]. Mặt khác, cây khoai lang cịn có khả
năng thích ứng rộng hơn các cây trồng khác như cây sắn, củ từ, củ mỡ...Cây

khoai lang khác với các loài khác về mầu sắc vỏ củ (trắng, ñỏ, kem, nâu,
vàng hoặc hồng...) hay mầu ruột củ (trắng, kem, vàng, nghệ, đốm tím...) và
khác nhau về khả năng ñề kháng ñối với sâu bệnh (Woolfe, 1992) [99].
Khoai lang có nguồn gốc ngun thủy từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ lan
dần đến vùng nam Thái Bình Dương. Tuy nhiên, những nước mà cây khoai
lang đóng vai trị quan trọng nhất lại là các nước mà cây khoai lang mới du
nhập gần ñây. Các thương gia và các nhà thống trị Châu Âu ñã mang ñến
Châu Phi, Châu Á và đơng Thái Bình Dương. Cây khoai lang được đưa vào
Trung Quốc năm 1594 và Papua Niu Ghinê (PNG) khoảng 300 ñến 400 năm
trước (Yen, 1974) [102].
Hầu hết các bằng chứng về khảo cổ học, ngôn ngữ học và sử học ñều
cho thấy Châu Mỹ là khởi nguyên của cây khoai lang (Trung hoặc Nam Mỹ).
Bằng chứng là những mẫu khoai lang khơ thu được tại động Chilca Canyon
(Peru) sau khi phân tích phóng xạ cho thấy có độ tuổi từ 8.000 đến 10.000
năm (Engel, 1970 [59]. Ngồi ra, các nhà khảo cổ học về cây khoai lang còn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 6


được tìm thấy tại thung lũng Casma của Peru có ñộ tuổi xấp xỉ 2.000 năm
trước công nguyên (Ugent, Poroski, 1983) [92]. Austin (1977) [42], OWBrien
(1972) [78] và Yen (1982) [101] và cây khoai lang thực sự lan rộng ở Châu
Mỹ khi người Châu Âu ñầu tiên ñặt chân tới. Vì vậy, khoai lang được coi là
nguồn lương thực quan trọng của người Mayan ở Trung Mỹ và người
Peruvian ở vùng núi Andet (Nam Mỹ).
Vào những năm 1492 trong chuyến vượt biển đầu tiên của Christopher
Columbus đã tìm ra Tân thế giới (Châu Mỹ) và phát hiện ra khoai lang ñược
trồng ở Hispaniola và Cuba. Từ ñó, khoai lang mới thực sự lan rộng ở Châu
Mỹ và sau đó được di thực khắp thế giới.
ðầu tiên khoai lang ñược ñưa về Tây Ban Nha, tiếp đó lan tới một số

nước Châu Âu và ñược gọi là Batatas (hoặc Padada), sau ñó là Spanish Potato
(hoặc Sweet potato).
Các nhà thám hiểm Bồ ðào Nha ñã thu thập cây khoai lang vào Châu
phi (có thể bắt đầu từ Mơdămbic hoặc Ănggơla) theo hai con ñường từ Châu
Âu và trực tiếp từ vùng bờ biển Trung Mỹ, sau lan sang Ấn ðộ.
Các thương gia Tây Ban Nha ñã thu nhập cây khoai lang vào Philippin
(Yên, 1982) [99] và từ Philippin vào Phúc Kiến (Trung Quốc) năm 1594. Tuy
nhiên cũng có ý kiến cho rằng khoai lang ñã ñược tái nhập vào Nhật Bản từ
Trung Quốc.
Cây khoai lang ñược trồng trong phạm vi rộng lớn giữa vĩ tuyến
400Bắc ñến 320Nam và lan rộng ñến ñộ cao 3.000m so với mặt nước biển
(Woolfo J.A 1992) [99]. Tuy nhiên, cây khoai lang vẫn ñược trồng nhiều ở
các nước nhiệt ñới, á nhiệt ñới Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh.
Ở Việt Nam, theo các tài liệu cổ như sách “Thực vật bản thảo”, “Lĩnh
nam tạp kỷ” và “Quảng ðông tân ngữ” của Lê Quý ðôn (Viện Hán Nôm,
1995) [35], (Bùi Huy ðáp 1984 [8], cây khoai lang có nhiều khả năng là cây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 7


trồng nhập nội và có thể được đưa vào nước ta từ nước Lã Tơng (đảo Luzon
ngày nay) vào cuối ñời Minh cai trị nước ta.
Trong “Thảo mộc trang” có ñoạn viết: “Cam thự (khoai lang) là củ
thuộc loài Thử Dự, rễ và lá như rễ khoai, củ to bằng nắm tay, to nữa bằng cái
bình, da tía, thịt trắng, người ta luộc ăn” (Bùi Huy ðáp 1984) [8], (Viện Hán
nơm, 1995) [35].
Sách “Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam” (Nhà xuất bản khoa
học xã Hội 1987 ñã có ghi: “Năm 1559 (năm Mậu ngọ), khoai lang từ
Philippin ñược ñưa vào Việt Nam, trồng ñầu tiên ở An Trường – thủ đơ tạm
thời của đời nhà Lê Trung Hưng (Hậu Lê), nay thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh

Thanh Hóa”.
Như vậy, khoai lang đã có mặt ở Việt Nam cách ñây khoảng gần 450
năm. Cây khoai lang ñược giới thiệu vào Việt Nam có thể từ tỉnh Phúc Kiến –
Trung Quốc hoặc ñảo Luzon – Philippin vào cuối thế kỷ 16 (Vũ ðình Hịa,
1996 [17].
2.2

Tình hình sản xuất khoai lang
Khoai lang là một trong 5 cây có củ quan trọng trên thế giới: sắn, khoai

lang, khoai mỡ, khoai sọ, khoai tây. Nếu khơng tính đến cây khoai tây (cây có
củ vùng ơn đới) thì khoai lang là cây có củ ñứng sau sắn ở các vùng Nhiệt ñới
và á nhiệt ñới.
Theo tài liệu của Tổ chức Lương thực – Nông nghiệp liên hiệp quốc
(FAO) năm 2008, cây khoai lang ñược trồng ở 109 nước và diện tích từ năm
1995 đạt 9.234 triệu ha đến năm 2007 diện tích trồng khoai lang trên thế giới
đã giảm xuống cịn 8.103 triệu ha. Khu vực có diện tích trồng khoai lang lớn
nhất là Châu Á và Châu Phi. Tuy nhiên diện tích trồng khoai lang tăng dần
hàng năm lại là các nước Châu Âu (tốc ñộ tăng trưởng giai ñoạn 1995 – 2000
là 1,95; 2001 – 2007 là 2,19)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 8


Sản lượng khoai lang trên thế giới cao nhất từ năm 1995 ñến năm 2002,
ñạt từ 136.000 triệu tấn ñến 138.866 triệu tấn. Châu Á là châu lục ñạt sản
lượng cao nhất là 125,67 triệu tấn (năm 2000) và thấp nhất là châu Âu ñạt
0,0053 triệu tấn (năm 2000) (Bảng 2.1).
Nhìn chung, trong những năm gần đây diện tích trồng khoai lang trên
thế giới có xu hướng giảm, năng suất tuy có tăng nhưng rất chậm và khơng ổn

định, do ñó tổng sản lượng cũng giảm.
Ở Việt Nam, theo Niên giám thống kê nhà nước cơng bố, khoai lang đã
được trồng phổ biến ở cả 8 vùng sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất
khoai lang từ năm 1995 ñến năm 2007 có chiều hướng giảm cả về diện tích và
sản lượng. Diện tích trồng đạt cao nhất là năm 2001 (244.600 ha), sản lượng
ñạt cao nhất là năm 2002 (1.703.700 tấn), sau đó giảm (thể hiện ở bảng 2.2).
Diện tích trồng khoai lang năm 2001 – 2008 giảm từ 244.600 ha ñến 162.000
ha và sản lượng biến ñộng từ 1.653.500 tấn/năm đến 1.325.000 tấn/năm.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 9


2000

9,281
2,854
0,279
6,029
0,0059
0,112
146,34
42,39
89,31
199,94
110,91
54,59
135,829
12,100
2,495
120,55

0,065
0,614

141,76
39,72
93,34
191,10
115,63
54,78
135,374
11,246
2,574
120,87
0,066
0,610

2002

9,549
2,831
0,275
6,325
0,0057
0,111

2001

129,648
11,123
2,745

115,08
0,060
0,629

143,82
42,72
95,71
191,65
109,63
55,78

9,014
2,603
0,286
6,005
0,0055
0,112

2003

129,359
12,686
2,846
113,09
0,079
0,647

141,65
41,31
97,63

200,20
125,24
56,84

9,132
3,071
0,291
5,649
0,0063
0,114

2004

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 10

* FAO năm 2008

Thế giới
9,234
9,721
Châu phi
1,750
2,650
Châu Mỹ
0,285
0,661
Châu Á
7,084
6,687
Châu Âu

0,0047
0,0053
Châu Úc
0,115
0,111
Năng suất (tạ/ha)
Thế giới
147,28
142,64
Châu phi
43,25
37,45
Châu Mỹ
82,99
90,27
Châu Á
177,03
187,92
Châu Âu
123,91
99,46
Châu Úc
53,41
53,95
Sản lượng (triệu tấn)
Thế giới
136,007 138,661
Châu phi
75,721
99,256

Châu Mỹ
2,369
2,402
Châu Á
125,42
125,67
Châu Âu
0,058
0,053
Châu Úc
0,579
0,601

Diện tích (triệu ha)

1995

126,442
13,014
2,789
109,91
0,073
0,648

142,64
42,57
94,67
203,87
116,39
56,70


8,864
3,057
0,294
5,391
0,0062
0,114

2005

105,206
13,439
2,635
88,40
0,078
0,647

132,08
42,56
100,29
199,84
120,48
56,67

7,965
3,158
0,262
4,423
0,0065
0,114


2006

107,667
12,410
2,850
91,68
0,079
0,645

132,87
37,73
100,50
207,91
119,70
56,52

8,103
3,289
0,283
4,409
0,0062
0,114

2007

Bảng 2.1. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới trong những năm gần ñây

0,32
4,61

0,23
0,03
-1,72
0,63

-0,53
-2,37
1,41
1,00
-3,60
0,17

Tốc ñộ
tăng
19952000
0,86
7,16
-1,16
-0,96
1,95
0,46

-3,74
1,66
1,71
-4,50
2,79
0,95

-1,07

-0,85
1,24
1,41
0,58
0,52

Tốc ñộ
tăng
20012007
-2,70
2,53
0,46
-5,83
2,19
0,42


219,6
201,8
185,3
181,0
178,0
162,0

2003

2004

2005


2006

2007

2008
81,0

82,0

81,0

77,9

75,0

71,8

71,7

1325,0

1451,0

1461,0

1443,1

1512,2

1576,6


1703,7

1653,5

(1000 tấn)

Sản lượng

2,4

2,7

2,7

2,6

2,7

2,6

2,4

2,5

(1000ha)

Diện tích

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 11


* Nguồn: Niên gián thống kê nhà nước năm 2008[26]

237,7

2002

67,6

nước (tạ/ha)

(1000ha)
244,6

Năng suất cả

Diện tích

2001

Năm

Cả nước

41,3

46,7

45,2


47,7

46,9

50,4

52,1

45,2

(tạ/ha)

Năng suất

Lạng Sơn

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng khoai lang ở Việt Nam

9,9

12,6

12,1

12,4

12,6

13,1


12,5

11,3

(1000tấn)

Sản lượng



×