Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án giảng dạy Ngữ văn 8 - Tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.65 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 04/11/2011 Ngày dạy : 07/11/2011. TUẦN 13 TIẾT 49 Văn bản:. BÀI TOÁN DÂN SỐ Theo Thái An. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách đọc-hiểu một văn bản nhật dụng. - Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người. - Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục cảu bài viết. - Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất toàn cầu trong văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường ‘ tồn tại hay không tồn tại’ của loài người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. 2. Kỹ năng : - Tích hợp với phần tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ỏe bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. 3. Thái độ : HS ý thức được trách nhiệm của mỗi công dân với vấn đề dân số : có hứng thú học tập, tích cực tham gia các hoạt động phong phú , sinh động để tiếp thu kiến thức. III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : -Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, phản hồi/ lắng nghe tích cực về vấn đề dân số. -Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, bình luận về tính thuyết phục, tính hợp lí trong lập luận của văn bản. -Ra quyết định : động viên mọi người cùng thực hiện hạn chế gia tăng dân số và năng cao chất lượng dân số. IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Học theo nhóm : thảo luận, trao đổi, phân tích tác hại của việc gia tăng dân số và những việc cần làm ngay để hạn chế gia tăng dân số. -Minh họa : băng hình, tranh ảnh minh họa về nguy cơ tăng dân số. -Viết sáng tạo về việc hạn chế số lượng và nâng cao chất lượng dân số. Động não : suy nghĩ về bài toán dân số dặt ra trong văn bản. V.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -tranh ảnh, tư liệu về dân số- kế hoạch hóa gia đình. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Nêu tác hại của khói thuốc lá đối với con người ? Đáp án : + Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc...hắc ám...tê liệt nay mai...ho hen...phế quản ung thư vòm häng...phæi... + A xÝt thÊm vµo m¸u-> Søc khoÎ gi¶m xót. + ni cô tin co thát động mạch huyết áp cao tắc động mạch, nhồi máu cơ tim -> tử vong. + Khói thuốc lá còn đầu độc những người xung quanh( đau tim mạch, ung thư, đẻ non...) (10 điểm ) 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. : Ngày xưa theo quan niệm của cha ông ta là nhiều con là tốt, dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do và dân số nước ta tăng nhanh vào loại đầu bảng trong khu vực và trên thế giới; dẫn đến đói nghèo và lạc hậu.Chính sách kế hoạch trở thành quốc sách của Đảng và Nhà nước ta.Chúng ta đang cố gắng giải bài toán dân số.Vậy bài toán đó như thế nào ? . Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: I. GIỚI THIỆU CHUNG ? Dựa vào kiến thưc đã học, hãy xác định văn bản -Sự phát triển dân số có mối liên quan chặt chẽ đến Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thuộc kiểu văn bản nào?. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản GV: Gọi hs đọc vb Yêu cầu : Giáo viên đọc sau đó gọi hs đọc tiếp (Yêu cầu : Đọc rõ ràng , chú ý các câu cảm, những con số , những từ phiên âm ) . GV nhận xét cách đọc Giải thích từ khó ? Văn bản được chia làm mấy phần? nội dung chính của từng phần là gì ?. Theo dõi phần mở bài cho biết : ? Tác giả đã sáng mắt ra về điều gì ? HS: Thảo luận và trả lời. GV: Nhận xét. ? Bài toán dân số được đặt ra từ bao giờ? ? Vậy vì sao “tôi lại tin? “Sáng mắt ra” ở đây cần hiểu thế nào? ? Cách nêu vấn đề có tác dụng như thế nào với người đọc? ? Nhà thông thái đã kén rể bằng cách nào? ? Nhà thông thái đặt ra bài toán cực khó này để làm gì ? Em hiểu thế nào là vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình. Theo dõi phân thân bài cho biết : ? Để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, tác giả đã lập luận và thuyết minh trên các ý chính nào, tương ứng với mỗi đoạn văn bản nào ? ( 3 ý chính ) 1: Từ một bài toán cổ . 2 : Bài toán dân số được tính toán từ một chuyện trong Kinh Thánh 3: Nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người ( trong thực tế …ô thứ 31 của bàn cờ ) * theo dõi ý 1 cho biết ? Có thể tóm tắt bài toán cổ ntn? ? Tại sao có thể hình dung vấn đề gia tăng dân số từ bài toán cổ này ? ? Bàn về dân số từ một bài toán cổ, điều đó có tác dụng gì ? ? Hãy tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện Kinh thánh ? ? Các số liệu thuyết minh dân số ở đây có tác dụng gì ?. chất lượng cuộc sống con người và toàn xã hội.Hạn chế sự gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển xã hội loài người -Văn bản nhật dụng – nghị luận chứng minh- giải thích . Vấn đề xã hội . Dân số gia tăng và những hậu quả của nó. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 2 Bố cục: 3 phần - Phần 1 : Từ đầu… sáng mắt ra ( Bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình được vạch ra từ thời cổ đại. ) - Phần 2 :Tiếp theo …..ô thứ 31 ( Chứng minh và giải thích vì sao tác giả sáng mắt ra + Câu chuyện nhà thông thá kén rể bằng cách ra đề toán hạt thóc. + Gỉa thiết của tác giả về tốc độ phát triển của dân số loài người. + Đối chiếu tỉ lệ sinh con trong thực tế của phụ nữ thế giới và Việt Nam. - Phần 3 :Còn lại: ( Lời kiến nghị khẩn thiết) 3. Tìm hiểu chi tiết văn bản: a. Phần mở bài:Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình - Vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại - Tác giả bất ngờ, phân vân không tin sự chênh lệch giữa các ý kiến như vậy -> bỗng sáng mắt ra. => Tạo sự bất ngờ, hấp dẫn, lôi cuốn người đọc.. b.Phần thân bài : Chứng minh- giải thích vấn đề xung quanh bài toán dân số và khhgđ * Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ - Con số trong bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân, tương ứng với số người được sinh ra trên trái đất theo cấp độ này sẽ không phải là con số tầm thường mà là con số khủng khiếp. * Bài toán dân số được tính toán từ một chuyện trong kinh thánh - Lúc đầu trái đất chỉ có 2 người - Nếu mỗi gia đình chỉ có 2 con thì đến năm 1995 dân sô trái đất là 5,63 tỉ người - So với bài toán cổ con số này xấp xỉ ở ô thứ 30 của bàn cờ => Cho mọi người thấy được mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trên thế giới, sự phát triển nhanh và mất cân đối. Ảnh hưởng đến tương lai dân tộc và nhân loại. * Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Theo dõi phần thứ 3 của phần thân bài cho biết : ? Dùng phép thống kê để thuyết minh dân số tăng từ khả năng sinh sản của người phụ nữ, tác giả đã đạt được mục đích gì ? ? Theo thống báo của hội nghị Cai-rô, các nước có tỉ lệ sinh con cao thuộc các châu lục nào ? ? Từ đó em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xh ? Theo dõi đoạn cuối ? Tại sao tác giả cho rằng : Đó là con đường “ tồn tại hay không tồn tại” của loài người ? ? Nhận xét về sự gia tăng dân số ở các nước châu Á và châu Phi ? ? Có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội. ? Từ đó em hiểu Bài toán dân số thực chất là gì? * Hs thảo luận nhóm. ? Những biện pháp để hạn chế sự gia tăng dân số? ? Sự gia tăng dân số có những tác động gì? ? Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách gì để hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số? Dân số nước ta hiện nay là bao nhiêu? * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. ? Em hãy nêu ý nghĩa của bài học này? -HS đọc ghi nhớ Sgk/132.. - Châu Phi, Châu Á ( trong đó có VN) - Rất nhiều nước trong tình trạng nghèo nàn , lạc hậu. => Tăng dân số quá cao là kìm hãm sự phát triển xã hội, là nguyên nhân đến đói nghèo, lạc hậu c.Lời kêu gọi khẩn thiết - Muốn sống, con người cần phải có đất đai. Đất đai không sinh ra, con người ngày một nhiều hơn. Do đó con người muốn tồn tại phải biết điều chỉnh, hạn chế sự gia tăng dân số . => Đây là vấn đề nghiêm túc và sống còn của nhân loại.phải hành động hạn chế tự giác để giảm bớt sự bùng nổ và gia tăng dân số.. 3. Tổng kết a. Hình thức. - Sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích. - Lập luận chặt chẽ. - Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục bÝ nghĩa Văn bản nêu lên vấn dề thời sự của đời sống hiện đại : Dân số và tương lai cuả dân tộc, nhân loại. * Ghi nhớ : sgk /122. 4.CỦNG CỐ : GV củng cố lại nội dung bài học 5.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số ở địa phương, đưa ra giải pháp. * Bài soạn: - Chuẩn bị bài :" Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm " Ngày soạn :04/11/2011 Ngày dạy : 07/11/2011. TUẦN 13 TIẾT 50 Tiếng việt: DẤU NGOẶC ĐƠN DẤU HAI CHẤM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu được công dụng, biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm trong khi viết.. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. 2. Kỹ năng : - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 3. Thái độ : -Có ý thức sử dụng đúng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bảng so sánh công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: * ĐỀ BÀI ? Nêu đặc điểm câu ghép? ( 5 đ) ? Đặt một câu ghép? Đáp án : Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.(5 điểm ) -HS đặt câu ghép (5 điểm ) 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Khi viết văn bản, người ta không chỉ chú trọng về nội dung mà phải chú ý về hình thức trình bày chúng ta phải sử dụng dấu câu cho hợp lí, đúng quy cách. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về dấu ngoặc đơn và I. TÌM HIỂU CHUNG: dấu hai chấm. 1. Dấu ngoặc đơn: GV : Gọi học sinh đọc ví dụ Sgk / 134. a.Ví Dụ :Sgk/134. vda. Đùng một cái, họ(những người bản xứ)… ? Trong 3 vd trên dùng dấu ngoặc đơn có tác dụng gì ? -> Đánh dấu phần giải thích để làm rõ ý chỉ ai. HS: Thảo luận (2P) trả lời vdb. Gọi kênh Ba Khía vì…gốc cây(ba khía là một loại GV: nhận xét. còng biển lai cua…) -> Đánh dấu phần thuyết minh về loại động vật “ba ? Nếu bỏ phần trong dấn ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản khía”. của đoạn trích có thay đổi không ? vdc. Lý Bạch (701-762) nhà thơ….( Tứ Xuyên) ? Qua phân tích vd hãy cho biết dấu ngoặc đơn dùng để -Nếu bỏ phần trong dấn ngoặc đơn thì nghĩa cơ bản của làm gì ? ( Ghi nhớ sgk ) đoạn trích không thay đổi. ? Hãy lấy một vài vd trong văn bản đã học và chỉ ra tác b. Ghi nhớ:SGK/134. dụng của dấu ngoặc đơn? ? Gọi hs đọc vd ? Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng để 2. Dấu hai chấm: a.Ví Dụ : Sgk/ 135 làm gì ? ? Vậy dấu hai chấm dùng để làm gì ? - Đoạn văn a: Đánh dấu, báo trước lời đối thoại. ( Ghi nhớ sgk) - Đoạn văn b: Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. ? Tìm thêm một vài vd để minh hoạ ? - Đoạn văn c:Đánh dấu báo trước phần thuyết minh. Gọi hs đọc lại ghi nhớ b .Ghi nhớ:SGK/135 * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Luyện tập. ? Nêu yêu cầu của bài tập 1. ? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta điều gì ? GV : Hướng dẫn học sinh cụ thể HS : Suy nghĩ, lên bảng làm. ? Nêu yêu cầu bài tập 3 ? Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 4. II. LUYỆN TẬP Bài tập 1 : Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn a, Giải thích b, Thuyết minh c, Vị trí thứ nhất đánh dấu phần bổ sung; Vị trí thứ 2 đánh dấu phần thuyết minh Bài tập 2 : Giải thích công dụng dấu hai chấm a, Giải thích : b, lời đối thoại : c, Thuyết minh Bài tập 3 : Được, nhưng nghĩa của phần đặc sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh Bài tập 4 : - Được, khi thay như vậy nghĩa của câu không thay đổi, nhưng người viết chỉ coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nếu viết lại “ Phong Nha gồm : Động khô và động nước” thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn, vì trong câu này vế “ Động khô và Động nước” không thể coi là bộ phận chú thích. 4.CỦNG CỐ : GV nhắc lại công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ * Bài soạn: - Soạn bài : “ Đề bài văn thuyết minh và…..” ******************************************* Ngày soạn :06/11/2011 Ngày dạy : 10/11/2011. TUẦN 13 TIẾT 51 Tập làm văn: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM. BÀI VĂN THUYẾT MINH. .. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Đề văn thuyết minh - Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh - Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm một bài văn thuyết minh 2. Kỹ năng : - Xác định yêu cầu của một bài văn thuyết minh - Quan sát, nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý vận hành, công dụng…của đối tượng cần thuyết minh. - Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh. 3. Thái độ : -Có ý thức tìm hiểu nội dung bài học. III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : I V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 1. Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh, người viết phải làm ntn? 2. Nêu các phương pháp thuyết minh ? Đáp án : 1. Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm bắt được bản chất , đặc trưng của chúng, tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.(5 điểm ) 2.Các phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa,giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại,..(5 điểm ) 3.Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Chúng ta đã biết rằng, để có một bài văn thuyêt minh hay, lôi cuốn người nghe, chúng ta phải học tập, nghiên cứu và tích lũy tri thức. Vậy để làm bài văn thuyết minh như thể nào thì bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung về Đề văn I. TÌM HIỂU CHUNG: thuyết minh và Cách làm bài văn thuyết minh 1. Đề văn thuyết minh Gọi hs đọc đề văn thuyết minh Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri ? Đề nêu lên yêu cầu gì ? ( Đối tượng thuyết minh ) thức về chúng ( Người, đồ vật, loài vật, di tích…) ? Đối tượng thuyết minh có thể gồm những loại nào Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật , món ăn, đồ chơi, lễ tết… ? Làm sao em biết đó là đề văn thuyết minh ? HS: Thảo luận (2P) trả lời GV: nhận xét. ? Hãy cho biết yêu cầu của mỗi đề trong sgk Và ra một số đề cùng loại ? - Giới thiệu trường em - Giới thiệu đồ vật, một trò chơi ? Vậy đề văn thuyết minh yêu cầu điều gì ? ( sgk) Gọi hs đọc bài văn Xe đạp ? Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì ? ( xe đạp) ? Văn bản thuyết minh này có mấy phần , nêu nội dung mỗi phần ?. 2. Cách làm bài văn thuyết minh a. Đối tượng thuyết minh của bài văn : xe đạp. b.Bố cục 3 phần + Mb : Giới thiệu đối tượng thuyết minh + Tb : - Trình bày cấu tạo - Nêu tác dụng của đồ vật - Nêu cách sử dụng, bảo quản ( Trình bày chính xác, đẽ hiểu những tri thức khách quan về đối tượng như cấu tạo, đặc điểm, lợi ích,…bằng các phương pháp thuyết minh phù hợp) + Kb : Vai trò, ý nghĩa của đồ vật trong đời sống hiện nay Để thuyết minh về chiếc xe đạp, bài viết đã trình c.Để thuyết minh về chiếc xe đạp, bài viết đã giới bày cấu tao chiếc xe như thế nào ? thiệu các bộ phận của xe : hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển và hệ thống chuyên chở.Các bộ phận được giới thiệu cụ thể theo thứ tự từ trên xuống dưới Phương pháp thuyết minh trong bài là gì ? Hs đọc ghi nhớ sgk d.Phương pháp thuyết minh trong bài : phân tích * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Luyện tập * Ghi nhớ : sgk / 140 ? Hãy lập ý và dàn ý cho đề bài trên ? II. LUYỆN TẬP Đề bài : Giới thiệu trường em + MB: Tên trường, ngày thành lập + TB : Vị trí, diện tích của trường, đóng ở phường ( xã), quận ( huyện ), thành phố ( tỉnh) - Các khu vực của trường: Phòng Giám hiệu, số phòng học, vườn trường, thư viện - Các lớp học: ( số lượng mỗi khối mấy lớp ) - Số lượng giáo viên: nam, nữ - Các thành tích của trường trong đào tạo, thi đua + KB : Vị trí của nhà trường trong đời sống xã hội ở địa phương . Tình cảm của em đối với trường 4.CỦNG CỐ : Thế nào là dề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh? 5.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ * Bài soạn: - Soạn bài : “ Chương trình địa phương phần Văn” *********************************************** Ngày soạn :6/11/2011 Ngày dạy :10/11/2011 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN 13 TIẾT 52 NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG : KHOẢNG TRỜI LÁ THÔNG (Phạm Đức Long ) I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : -Với tình cảm chân thành tha thiết, tác giả đã miêu tả Plây Ku trong thời gian khoảng vài thập kỉ trước với vẻ đẹp vừa mạnh mẽ, rắn rỏi, hùng vĩ, khoáng đạt vừa hoang sơ, thơq mộng ; con người ở đây tuy còn nghèo nhưng gắn bó tha thiết với nhau, với đất và với nghiệp thơ. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng dùng điệp câu, điệp ngữ và lối thơ có tính tự sự. 3. Thái độ : -Yêu mến văn học của địa phương. III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tài liệu giáo dục địa phương. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. Tìm hiểu chung . Hoạt động 1. Tìm hiểu chung . 1.Tác giả : Phạm Đức Long sinh năm 1960. Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả , tác phẩm. Quê quán : Quỳnh Lưu, Nghệ An. Hiện đang cong tác tại Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Gia Lai ,hội viên hội Văn Học Nghệ thuật Gia Lai. 2.Tác phẩm : Bài thơ được sáng tác vào mùa xuân 1987, in trong tập thơ cùng tên do Hội văn học Nghệ thuật Gia Lai xuất bản năm 1994. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ? 3 Hoàn cảnh ra đời của bài thơ : Vào giữa thập kỉ 80 ( thế kỉ XX ) , PlÂY Ku là một thị xã mang nhiều nét hoang sơ, thơ mộng của một thị xã cao nguyên ... Bìa thơ được gợi tứ từ hình ảnh cây thông -khoảng trời lá thông- một khoảng trời đẹp vơí vẻ tinh khiết, mơ mộng cũng như đầy khí phách và phóng khoáng như chính cuộc đời của những con người " phố núi ". Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản .. II.Đọc hiểu văn bản . 1.Đọc :. GV hướng dẫn cách đọc : cần ngắt nhịp cho đúng.Giọng thủ thỉ , tâm tình. 2.Giải thích từ khó : ( trang 43 STLGDDP ) Gvgiải thích từ khó : trang 43 STLGDDP 3. Tìm hiểu chi tiết văn bản : a.Hình ảnh cây thông gợi cho ẻm suy nghĩ : Hình ảnh cây thông gợi cho em suy nghĩ gì ? -Cây thông vốn là loại cây vững chĩa, chịu đựng được mọi thử thách khắc nghiệt của thời gian ( " giữa trời vách đá cheo leo, ai mà chịu rét thì trèo với thông "-Nguyễn Công Trứ ). Vì vậy thời xưa cây thông thường được ví với khí phách kiên cường , cứng rắn của người quân tử. -Chính đặc điểm trên đã gợi cho tác giả viết về Plây Ku, lúc đó là thị xã với nagnf thông, một trời thông bao phủ gắn với con người phố núi. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hình ảnh Plây Ku xưa hiện ra trong bài thơ như thế nào ? GV hướng dẫn HS tìm những hình ảnh thơ, tập trung miêu tả về Plây Ku -vùng đất gắn với hình ảnh cây thông.Khoảng trời Plây Ku-Khoảng trời lá thông : + Khoảng trời có ô. + Khoảng trời có tán +Nắng ràn rụa cháy... + Gối thì thầm hát... Hương chín rụng như mơ + Dầu náng dầu mưa- vẫn tinh khiết một sắc xanh óng ả. Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của Plây Ku ? Tâm sự của tác giả trong bài thơ là gì ? HS tìm các chi tiết : + Tôi có tuổi hai mươi ở đó + Tôi có nắng...dời +Bạn và tôi : dẫu nghèo...thăng trầm. vẫn làm thơ , vẫn yêu thơ... Hoạt động 3 : Tổng kết : Phân tích những đặc điểm nghệ thuật nổi bật của bài thơ ? -Điệp câu thơ : tựa đề "Khoảng trời lá thông " được lặp đi lặp lại trong tất cả các khổ thơ. -Cùng với điệp ngữ :"Khoảng trời có ..." -> đã tạo nên âm hưởng như một khúc ca về Plây Ku, ngân vang mãi trong lòng độc giả. -Các điệp ngữ khác : " Tôi có...", " Thương nhau .." , " Nhà thơ xưa" : nhằm nhấn mạnh để tập trung chú ý của người đọc vào đối tượng được đề cập đến, đồng thời cũng góp phần tạo nên âm điệu bài thơ thủ thỉ như là lời kể , lời tự sự, giãi bày ,... của nhà thơ. HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4 : Luyện tập Gọi vài HS đọc diễn cảm lại bài thơ. Hướng dẫn HS tìm tại lớp những bài thơ có hình ảnh cây thông trong văn học Việt Nam: -Bài "Tùng"- Nguyễn Trãi. Bài " Không đề "- Nguyễn Công Trứ.. b. Hình ảnh Plây Ku xưa : + Khoảng trời có ô. + Khoảng trời có tán +Nắng ràn rụa cháy... + Gối thì thầm hát... Hương chín rụng như mơ + Dầu náng dầu mưa- vẫn tinh khiết một sắc xanh óng ả. => Vẻ đẹp của núi rừng Tây Nguyên: vừa rắn rỏi, hùng vĩ, khoáng đạt vừa thơ mộng, trong trẻo , thuần khiết. c.Tâm sự của tác giả trong bài thơ.. => Gắn bó, chia sẻ buồn vui với mảnh dất Plây Ku, dù khó khăn vất vả vẫn giữ tròn lẽ sống, yêu và gắn bó tha thiết với nghiệp thơ. III.Tổng kết : 1.Nghệ thuật : -Sử dụng điệp câu , điệp ngữ vừa có tác dụng khẳng định mạnh mẽ vừa tạo nên âm hưởng ngân nga như một khúc ca cùng với lời thơ có tính chất tự sự, giãi bày... làm cho bài thơ dễ gây được xúc động cho người đọc . 2.Ý nghĩa văn bản : Bài thơ là khúc ca ca ngợi vẻ đẹp của mảnh đất Plây Ku : vừa rắn rỏi, hùng vĩ , khoáng đạt vừa thơ mộng, trong trẻo thuần khiết ; đồng thời cũng là lời tâm sự tha thiết, chân thành của tác giả đối với đất và người nơi đây. *Ghi nhớ ( STLGDDP / trang 44 ).. 4.CỦNG CỐ : GV nhắc lại nội dung bài học 5. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : HS về nhà tự sưu tầm và chép vào sổ " Tích lũy văn học " những tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của Plây ku. Đọc bài ở phần đọc thêm. * Bài soạn: Soạn bài : “ Dấu ngoặc kép ”. ****************************************. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×