Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tiết 57 đến tiết 60 - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.97 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15: Bài 15 Kết quả cần đạt Qua hai bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông và đập đá ở Côn Lôn cảm nhận được khí phách kiên cường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX và sức lôi cuốn của một giọng thơ hào hùng, hình ảnh thơ mạnh mẽ và khoáng đạt. Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về dấu câu nhận biết cách chữa lỗi thường gặp về dấu câu. Biết cách quan sát thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học đã học. Ngày soạn: 18.11.2011. Ngày dạy: 21.11.2011. Lớp 8a Ngày dạy: 21.11.2011. Lớp 8c Ngày dạy: 22.11.2011. Lớp 8b. Tiết 57. Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC - Phan Bội Châu 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù. - Cảm hứng hào hùng lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ. * Tích hợp: (HCM) Liên tương tới bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đày trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch b. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX. - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản. c. Thái độ: - Giúp các em có thái độ nghiêm túc đối với môn học. 2. CHUẨN BỊ: a. Chuẩn bị của GV: Soạn bài, tham khảo tư liệu về tgiả PBC. b. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào nội dung bài học ) 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Giới thiệu bài: (1’) Cụ Phan Bội Châu từng bị kẻ thù bắt, tù đày nhiều năm. Trong tù, cụ – Người chí sĩ CM vĩ đại thường làm thơ để bày tỏ chí khí của mình. Bài thơ hôm nay cta học là TP trữ tình nói chí tỏ lòng được cụ PBC stác trong h/cảnh đặc biệt. Vậy ND gtrị của nó ntn? Bài học hôm nay cta cùng tìm hiểu. b. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS I- Đọc và tìm hiểu chung: (10’) 1- Tác giả tác phẩm:. ? Hãy cho biết vài nét về tác giả cụ PBC mà em biết? - Phan Bội Châu (1867-1940) quê ở huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An là nhà nho yêu nước và cách mạng lớn của dân tộc trong vòng 20 năm đầu TKXX và cũng là nhà văn nhàg thơ lớn với những tác phẩm thể hiện lòng yêu nước, thương dân khát vọng tự do, độc lập. GV: Thơ văn của Ô chủ yếu viết = chữ Hán, 1 số TP viết = chữ Nôm, đề tài phong phú, giọn điệu sôi sục, hào hùng, mạnh mẽ rất lôi cuốn. Đó là những câu thơ gợi sóng, giục giã đồng bào đánh P, giành lại non sông. - Bài thơ ra đời năm 1914 sau khi ? Về h/cảnh ra đời TP? PBC bị bắt giam ở Trung Quốc. - Nhiều tác phẩm thơ văn yêu nước đầu thế kỉ chưa có sự đổi mới về ngpôn ngữ và thể loại nhưng đã thể hiện được tinh thần thời đại mới mẻ. GV: Giảng thêm SGV (155). 2- Đọc: - Diễn cảm phù hợp với khẩu khí ngang ? Cách đọc bài thơ này ntn? tàng. Giọng điệu hào hùng. Riêng cặp câu 3-4 cần chuyển sang giọng thống GV: Đọc mẫu 1 lần. Gọi 2 (H) đọc lại – thiết. GV nhận xét. 3. Tìm hiểu và giải thích từ khó: GV: Lưu ý các chú thích 1,2 & 6. HS: Trình bày theo SGK 4. Bố cục: ? Cho biết thể loại của bài thơ? Nhắc lại bố cục của nó? - Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật. - Bố cục: 4 phần: Đề, thực, luận, kết. 2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II- Phân tích: (25’) 1- Hai câu đề: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu ? 2 câu đầu tác giả giới thiệu đề cập tới Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. vấn đề gì? - Thể hiện tư thế, tinh thần, ý chí của Em hiểu phong lưu, hào kiệt nghĩa là người anh hùng nhà CM trong những gì? ngày đầu ở tù. * Phong thái đường hoàng tự tin, ung ? Tại sao đã bị kẻ thù bắt, nhốt trong dung, thanh thản, vừa ngang tàng bất nhà ngục mà tgiả vẫn xem mình là hào khuất, vừa hào hoa tài tử. kiệt & phong lưu? Điều đó thể hiện? - Cho dù có gian khổ, đau đớn nhưng bậc anh hùng ko bao giờ chịu cúi đầu khuất phục, họ đứng cao hơn mọi sự GV: Bị tù là bị giam hãm, bị tra tấn, bị kìm kẹp, đầy đoạ của kẻ thù, thấy mình đói, khát, bị đánh đập, đày ải… Nhưng tự do, thanh thản. những người csĩ CS lại như người chủ động… Theo em quan niệm “chạy mỏi chân thì ở tù” thể hiện tinh thần ý chí như thế nào của PBC? Bình thêm: Nhà tù được coi là nơi nghỉ * Khẩu khí, giọng điệu đùa cợt trước chân, nơi rèn luyện ý chí, suy nghĩ để gian nan. rút ra bài học… 2- Hai câu thực: Đã khách ko nhà trong bốn biển. Lại người có tội giữa năm châu.. ? 2 câu tiếp theo cta thấy điều gì? ? Em có nxét gì về giọng điệu của 2 câu?. - Giọng điệu trầm thống, diễn tả 1 nỗi đau cố nén khác với giọng cười cợt đùa ? Theo em lời tâm sự ở đây là gì? vui ở 2 câu trên. * Cuộc đời bôn ba chiến đấu và cuộc Từ năm 1905 đến khi bị bắt gần 10 đời sóng gió & đầy bất trắc. năm 10 năm lưu lạc, khi ở Nhật, TQ, khi ở TLan…ko mái ấm gđ, cực khổ về v/chất.. ? Ý nghĩa của lời tâm sự trên là gì? Có phải là 1 lời than thân? - 1 người có thể coi thường cái chết, 3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> coi thường sự tù đày thì đã gắn trọn đời mình với đất nước, DT. Trong bài lưu biệt khi xuất dương: Cụ viết: “Non sông đã chết sống thêm nhục”… * Câu thơ giúp ta cảm nhận đầy đủ h/ả tầm vóc lớn lao phi thường của người tù yêu nước. 3- Hai câu luận: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế ? Em hiểu ntn về ý nghĩa của cặp câu Mở miệng cười tan cuộc oán thù. 5,6? * Khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt – cho dù ở hoàn cảnh nào cũng ko đổi ? Phân tích NT ở 2 câu thơ trên? dời chí khí. - NT đối chặt & dùng từ ngữ tóm lược. Bủa (dang) / Mở. Ôm chặt / Cười tan. ? Lối nói khoa trương có t/d gì trong Bồ kinh tế / Cuộc oán thù. việc biểu hiện h/ả của người anh hùng, hào kiệt này?  Lối nói khoa trương được s/d ở đây – Tạo nên những hiện tượng NT gây ấn tượng về 1 con người CM vĩ đại. * Câu thơ là kết tinh cao độ cxúc lãng mạn hào hùng của tgiả. 4- Hai câu kết: Thân ấy vẫn còn, còn SNo. ? Việc lặp từ trong câu thơ cuối có tác Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu dụng gì? - Lặp từ “còn” bắt người đọc ngắt nhịp 1 cách mạnh mẽ, làm lời nói trở nên ? Có thể nói 2 câu kết là kết tinh tư dõng dạc, dứt khoát, tăng ý k/định cho tưởng của toàn bài thơ. Em có cảm câu thơ. nhận được điều gì từ 2 câu thơ này? GV: Khẳng định ý chí thép gang mà kẻ * K/định tư thế hiên ngang của con thù ko thể nào bẻ gãy. Con người ấy người đứng cao hơn cái chết. còn sống là còn chiến đấu, còn tin tưởng vào SNo chính nghĩa của mình, vì thế mà ko sợ bất kì 1 thử thách gian nan nào. * Tích hợp: (HCM) 4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Qua đây giúp ta liên tương tới bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đày trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch một chế độ ngục tù hà khắc nhưng vượt lên tất thảy ở con người Bác chính là ý chí là nghị lực làm nên vẻ đẹp và tư thế của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh. III- Tổng kết – Ghi nhớ: (5’) ? Bài thơ có nét đặc sắc nào về nghệ - Viết theo thể thơ truyền thống. thuật? - Xây dựng hình tượng người chiến sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang bất khuất. - Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ để thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ. ? Bài thơ đã giúp em cảm nhận điều gì - Vẻ đẹp và tư thế của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong về hình tượng người tù CM? hoàn cảnh ngục tù. * Ghi nhớ (Sgk). IV- Luyện tập: (4’) Đọc thêm & làm BT thêm SGK.. GV: Chốt: Cảm hứng mãnh liệt hào hùng vượt hẳn lên trên thực tại khắc nghiệt của c/sống tù ngục. Giọng điệu bài thơ phù hợp với cảm hứng đó. c. Củng cố: - Câu hỏi: Đọc diễn cảm bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” - Học sinh trình bày. GV nhận xét cách đọc của hS d. Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:(1’) - Học thuộc lòng bài thơ. - Đọc thêm một tài liệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu. - Học bài và soạn bài tiết sau: đập đá ở Côn Lôn. * RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Thời gian giảng toàn bài:............................................................................................ ......................................................................................................................................... - Thời gian dành riêng cho từng phần:........................................................................ ......................................................................................................................................... 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nội dung kiến thức:..................................................................................................... ......................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy:........................................................................................... __________________________________________ Ngày soạn: 19.11.2011 Ngày dạy: 22.11.2011. Lớp 8c Ngày dạy: 24.11.2011. Lớp 8a Ngày dạy: 25.11.2011. Lớp 8b Tiết 58. Văn bản: ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN ( Phan Châu Trinh) 1 MỤC TIÊU: a, Về kiến thức: - Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ * Tích hợp: (HCM) Liên tương tới bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh trong thời gian bị tù đày trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch b, Về kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ văn yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ - Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ. c, Về thái độ: - Cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX. Những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất và niềm tin không đổi với sự nghiệp giải phóng dân tộc. 2. CHUẨN BỊ: a. Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu soạn bài. b. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, soạn bài. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Câu hỏi: - Đọc thuộc lòng bài thơ và nêu cảm nhận của em về hình tượng người tù CM? - Trả lời: - HS đọc diễn cảm bài thơ. - Vẻ đẹp và tư thế của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù. 6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Giới thiệu bài: (1’) Đầu năm 1908 nhân dân trung kì nổi dậy chống sưu thuế. Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chém và đầy ra Côn đảo vào tháng 4 năm 1908 vài tháng sau nhiều thân sĩ yêu nước khắp Trung Kì, Bắc kì cũng bị đầy ra đảo... Bài thơ mà hôm nay cô cùng các em tìm hiểu được làm trong thời kỳ này. b. Nội dung bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS I, Đọc và tìm hiểu chung: (10’) 1, Tác giả, tác phẩm.. ? Trình bày nét cơ bản về tác giả?. * Tác giả: Phan Châu Trinh (1872 – GV: Chủ trương đường lối của ông 1926) quê ở tỉnh Quảng Nam; tham cức dân cức nước dựa vào nước pháp gia hoạt động cứa nước rất sôi nổi những năm đầu thế kỉ XX. Văn để lật đổ nền chuyên chủ PKVN. chưng ông thấm đẫm tinh thần yêu nước và tinh thần dân chủ. ? Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ? * Tác phẩm: Ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo. 2, Đọc. GV: Hướng dẫn cách đọc: đọc với giọng diễn cảm khẩu khí không ngang tàng, giọng điệu hào hùng GV đọc, học sinh đọc HS, GV nhận 3. Tìm hiểu và giải thích từ khó: xét. GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích HS: Trình bày theo Sgk Sgk. 4. Bố cục: ? Theo em bài thơ này sẽ có bố cục - Chia 4 phần: ( Hai câu đề, hai câu như thế nào? thực, hai câu luận, hai câu kết) - Có thể chia hai phần: ( 4 câu thơ đầu, 4 câu thơ cuối ) II Phân tích (20’) 1, Bốn câu thơ đầu. GV: Đọc thầm bốn câu thơ đầu. Câu Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn thơ đầu gợi tả cho em bối cảnh nào hình ảnh nào? hình ảnh của ai? - Bối cảnh không gian thời gian, đồng thời tạo dựng tư thế của con người 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ? Em hiểu như thế nào về chủ thể làm giữa đất trời Côn Lôn (người chiến sĩ trai trong bài thơ? cách mạng) - Quan niệm nhân sinh truyền thống “Đã làm trai thì cũng phải khác đời Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Giữa Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao” - Là lòng kiêu hãnh ý chí tự khẳng định mình, là khát vọng, hành động mãnh liệt.. GV: Con người đoàng hoàng đứng giữa biển rộng non cao đội trời đạp đất tư thế hiên ngang sừng sững vẻ đẹp hào hùng. GV: Các em chú ý vào câu thơ tiếp theo ->. Lừng lẫy làm cho lở núi non ? Vậy từ lừng lẫy ở đây nghĩa là gì? Tác giả sử dụng từ này ở đầu câu thứ hai nhằm nêu bật ý gì? - Lừng lẫy được dùng ở với nghĩa là ngạo nghễ, lẫm liệt. Lở núi non là phá núi lấy đá. Một công việc hết sức nặng nhọc và đơn điệu thì có gì mà lừng lẫy. Nhưng hiểu theo nghĩa tượng trưng theo cách nói khoa trương thì đó là công việc phi phàm. ? Công việc đập đá tiếp tục được miêu tả cụ thể như thế nào? Xách búa đánh tan năm bảy đống ? Những hình ảnh và hành động đập đá Ra tay đập bể máy trăn hòn. của người tù cho thấy công việc đập đá được gợi tả ntn? - Trên hòn đảo trơ trọi giữa sónh gió biển khơi trong chế độ nhà tù khắc nghiệt người đi đày buộc phải làm việc, lao động khổ sai hết sức cực nhọc, Công việc nặng nhọc ấy khắc hạo tầm vóc khổng lồ của người anh hùng. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu và cách dùng từ phép đối trong 4 câu thơ? - Giọng thơ thể hiện khẩu khí ngang tàng ngạo nghễ. Động từ mạnh. - Đến câu 3-4. 10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Bút pháp khoa trương. -> Diễn tả sức mạnh to lớn của con người. Khí thế hiên ngang như bước vào trận chiến đấu mãnh liệt. Từ đó em thấy vẻ đẹp nào của người * Hình ảnh người tù với việc lao yêu nước được bộc lộ? động khổ sai cực nhọc, khí phách hiên ngang lẫm liệt giữa đất trời. -->Con người có tư thế hiên ngang tầm vũ trụ biến công việc cưỡng chế hết sứ nặng nhọc thành cuộc chinh phục thiên nhiên.. GV: Câu thơ dựng lên một tượng đài uy nghi về con người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt, sừng sững giữa đất trời. 2, Bốn câu thơ cuối. HS đọc 4 câu thơ cuối Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son. ? Phép đối được s/d trong hai câu 5,6 - Đối lập giữa thời gian và công việc ntn? khó khăn, thời tiết, giữa vật chất và tinh thần sẵn sàng tiếp nhận và vượt qua. - Muốn khẳng định cái chí lớn quyết tâm cao của người tù yêu nước không có khó khăn nào, công việc gian khổ nặng nhọc nào có thể làm chùn bước, lung lay ý chí của người tù trên đảo.. ? Tác dụng của phép đối?. ? Tác giả muốn nói gì qua việc đối lập - Hình tượng người anh hùng trong ấy? cảnh nguy nan + Khí phách hiên ngang lẫm liệt + Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắc son. ? Em hiểu ý hai câu kết ntn?. ? Hình ảnh kẻ vá trời gợi cho em liên tưởng ntn? Qua đây em cảm nhận được điều gì về 11 Lop8.net. - Mạch thơ khoa trương, nhà thơ ngầm ví việc đi đắp đá ở Côn Lôn như việc của nữ thần Trung Hoa tạo lập thế giới. - PCT cho mình là những kẻ vá trời, làm công việc hết sức to lớn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hành động của người chiến sĩ? * Hành động phi thường tầm vóc lớn Kết thúc bài thơ vào nhà ngục Quảng lao. Đông...PBC viết “thân ấy” so với câu kết của Phan Châu Trinh “gian nan chi” Em có nhận xét gì? - Đều là câu cảm thán tả thái độ thách thức ngạo nghễ. * Tích hợp: (HCM) + Cùng thể hiện ý chí kiên cường coi Qua đây giúp ta liên tương tới bản lĩnh hoạt động cách mạng là sự nghiệp của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí cuộc đời của người chhiến sĩ. Minh trong thời gian bị tù đày trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch một chế độ ngục tù hà khắc nhưng vượt lên tất thảy ở con người Bác chính là ý chí là nghị lực làm nên vẻ đẹp và tư thế của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh ? Bài thơ có nét đặc sắc nào về nghệ thuật? III, Tổng kết ghi nhớ (5’) - Xây dựng hình tượng nghệ thụât có tính chất đa nghĩa - Sử dụng bút pháp lẵng mạn, thể hiên khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ giọng điệu hào hùng. - Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương góp phần làm nổi bật tầm vóc khổng lồ của người anh hùng cách mạng.. ? Bài thơ đã giúp em cảm nhận điều gì - Nhà tù của đế quốc thực dân không về hình tượng người tù CM? thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chiến sĩ cách mạng. IV, Luyện tập (4’) Đọc diễn cảm bài thơ? c. Củng cố:. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Câu hỏi: Sau khi học song bài thơ em cảm nhận điều gì về hình tượng người tù CM? - Trả lời: Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chiến sĩ cách mạng. d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà.(1’) - Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật - Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù thực dân để hiểu rõ hơn văn bản. - Phát biểu cảm nhận riêng về vẻ đẹp hào hùng lãng mạn, ý chí chiến đấu và niềm tin vào sự nghiệp cách mạng của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ rơi vào vòng ngục tù. - Học bài, chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu. * RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Thời gian giảng toàn bài:............................................................................................ ......................................................................................................................................... - Thời gian dành riêng cho từng phần:........................................................................ ......................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức:..................................................................................................... ......................................................................................................................................... Phương pháp giảng dạy:......... .................................................................................. _______________________________________ Ngày soạn: 21.11.2011 Ngày dạy: 24.11.2011. Lớp 8c Ngày dạy: 25.11.201. Lớp 8a Ngày dạy: 25.11.2011. Lớp 8c Tiết 59. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 1, MỤC TIÊU: a, Về kiến thức: - Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp - Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt. b, Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản - Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu c, Về thái độ: Giúp HS nắm được các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống. Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu. 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2, CHUẨN BỊ: a. Chuẩn bị của GV: GV chuẩn bị sẵn bảng liệt kê công dụng cảu dấu câu. HS điền ... b. Chuẩn bị của HS: HS thực hiện theo yêu cầu của GV 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) (Kiểm tra sự chhuẩn bị bài của HS) * Giới thiệu bài:(1’) Trong chương trình lớp 6,7,8 các em đã học một số câu. Để củng cố và ôn luyện công dụng cũng như vận dụng vào làm bài tập. Tiết học hôm nay cô trò ta... b. Nội dung bài mới. I, Tổng kết về dấu câu (10’) ? Dựa vào các bài đã học về dấu câu ở các lớp 6,7,8 lập bảng tổng kết về dấu câu theo mẫu sau đây: Dấu câu. Công dụng. 1. Dấu câu. - Dùng để kết thúc câu trần thuật. 2. Dấu chấm hỏi. - Dùng để kết thúc câu nghi vấn. 3. Dấu chấm than. - Dùng để kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán. 4. Dấu phẩy. - Dùng để phân cách các thành phần và các bộ phận của câu.. 5. Dấu chấm lửng. - Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết - Biểu thị lời nói ngập ngừng ngắt quảng - Làm giãn nhịp câu văn, hài hước, dí dỏm. 6. Dấu chấm phẩy. - Đánh dấu danh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu danh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.. 7. Dấu gạch ngang. - Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - Biểu thị sự liệt kê. 8. Dấu ngoặc đơn. - Dùng để đánh dấu phần chú thích.. 9. Dấu hai chấm. - Dùng để đánh dấu báo trước phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó. - Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang). 10. Dấu ngoặc kép. - Đánh dấu từ ngữ câu đoạn dẫn trực tiếp. 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo hoặc tập san...được dẫn trong câu văn. * Dấu gạch nối: - Nối các tiếng trong một từ phiên âm (Không phải là một dấu câu nó chỉ là một quy định về chính tả, về hình thức dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang) II, Các lỗi thường gặp về dấu câu. (15’) * VD 1. (Sgk). GV: Treo bảng phụ, gọi HS đọc VD1.. ? VD trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? - Lời văn ở đây thiếu dấu ngắt câu sau ? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở “xúc động” - Dùng dấu chấm để kết thúc câu. chỗ đó. Cách dùng ra sao?. Viết hoa chữ T ở đầu câu. ? Em thấy VD trên đã mắc phải lỗi gì ở dấu câu nào? 1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. - Sửa lỗi: Dùng dấu chấm để kết thúc câu * VD2: ? Theo em dùng dấu chấm sau từ này là - Dùng dấu hai chấm sau từ này là sai đúng hay sai? Vì sao? vì nd ý nghĩa của câu chưa có. (mới có thành phần trạng ngữ còn cụm C-V ở tiếp nối sau) ? Ở chỗ này nên dùng dấu gì? - Dùng dấu phẩy để ngăn cách giữa thành phần phụ và thnàh phần chính của câu là hợp lí. ? VD đã mắc phải lỗi gì khi s/d dấu 2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa câu? kết thúc. - Sửa lỗi: Dùng dấu phẩy để ngăn cách giữa thành phần phụ và thành phần chính của câu. * VD 3: ? Người viết cam, quýt,...theo em đã được chưa? Tại sao? 15 Lop8.net. - Nhiều loại hoa quả mà viết đánh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đồng là không được. ? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt danh giới giữa các thành phần đồng - Thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận chức? liên kết. ? Em hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp? - đặt dấu phẩy Cam, quýt, xoài... ? VD đã mắc phải lỗi gì khi s/d dấu 3. Thiếu dấu thích hợp để tách bộ câu? phận của câu khi cần thiết. * VD 4: ?Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này là đúng chưa? - Dấu chấm hỏi ở cuối câu dầu dùng sai. Vì đây không phải là câu nghi vấn. Đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Dùng dấu câu ở cuối câu thứ hai là sai vì đây là câu nghi vấn nên dùng dấu ? Ngoài những trường hợp trên đây ở chấm hỏi. trong VD này còn mắc phải lỗi nào khi 4. Lẫn lộn công dụng của các dấu s/d dấu câu? câu. (Cần chú ý điều gì?). - Sửa lỗi: Câu thứ nhất dùng dấu chấm vì là câu trần thuật. Câu thứ hai dùng dâú chấm hỏi vì là câu nghi vấn.. ? Qua quan sát tìm hiểu phân tích các VD trên em rút ra kết luận gì về việc - Việc phối hợp sử dụng dấu câu hợp lí s/d dấu câu? tạo nên hiệu quả cho văn bản, ngược lại sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết cần diễn đạt. - Khi viết cần tránh 4 lỗi thường gặp về dấu câu. * Ghi nhớ: sgkT 151 III, Luyện tập (10’) Bài tập 1: GV: Chép đoạn văn dưới đây vào vở bài tập và điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn. Tại sao em lại điền (,), (.), (.), (,), (:), (-), (!), (!), (!), (!), (,), dấu câu đó vào các chỗ. (.), (,), (,), (,), (.), (,), (:), (-), (?), (?), 16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> (?), (!). Căn cứ vào câu phân loại theo mục đích nói. Bài tập 2: ? Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu a, ...mới về ?...mẹ dặn là anh...chiều câu thích hợp? nay b, ...sản xuất,...có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách . ” c, ...năm tháng, nhưng... c. Củng cố: (3’) - Câu hỏi: Các lỗi thường gặp về dấu câu ? - Trả lời: - Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thú - Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc - Thiếu dấu thích hợp để tách bộ phận của câu khi cần thiết. - Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. d. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà.(1’) Ôn luyện thật kĩ về dấu câu. Chuẩn bị cho bài kiểm tra chất lượng môn tiếng việt . * RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: - Thời gian giảng toàn bài:............................................................................................ ......................................................................................................................................... - Thời gian dành riêng cho từng phần:........................................................................ ......................................................................................................................................... - Nội dung kiến thức:..................................................................................................... ......................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy:............................................................................................. ......................................................................................................................................... __________________________________. 17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 23.11.2011. Ngày kiểm tra:. Lớp 8a. Tiết 60. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 1. MỤC TIÊU: a, Về kiến thức: - Kiểm tra quá trình nhận thức của HS sau khi học xong kiến thức từ vựng ngữ pháp. b, Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết bài c, Về thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tự giác nghiêm túc. 2. CHUẨN BỊ. a. Chuẩn bị của GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm. b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập nội dung theo yêu cầu. 3. NỘI DUNG ĐỀ BÀI: * Ma trận đề kiểm tra. Mức độ. Nhận biết. TNK TL Q Nói quá - Nhận biết được biện pháp nói quá trong bài ca dao. Số câu 1 Số điểm 1 Từ tượng - Nhận biết hình, từ được từ tượng tượng thanh hình trong câu thơ. Nội dung. Số câu Số điểm Câu ghép. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng Thấp TNK TL Q. Cao. Cộng. 1 1(1%). 1 1. 1 1(10%) - Xác định các vế câu và cách nối các vế câu trong câu ghép. Số câu. 1 18 Lop8.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Số điểm Ôn tập về dấu câu Số câu Số điểm TS câu hỏi TS điểm. 4. 2 2(20%). 1 4(40%). 4(4%) Viết một đoạn văn hội thoại có sử dụng các dấu câu đã học 1 4 1 4(40%). 1 4(4%) 4 10. * Đề bài: Câu 1: Bài ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Bồng bồng cõng chồng đi chơi Đi đến chỗ lội đánh dơi mất chồng Chị em ơi ! Cho tôi mượn chiếc gầu sòng Để tôi tát nước múc chồng tôi lên. A, Nói giảm, nói tránh C, Nhân hoá. B, Nói quá D, Điệp từ. Câu 2: Dòng nào xác định đúng nhất các từ gạch chân trong hai câu thơ sau: Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác ven sông chợ mấy nhà A, Từ tượng hình B, Từ tượng thanh. C, Các tình thái từ. D, Các trợ từ. Câu 3: Xác định các vế câu và cách nối các vế câu trong câu ghép sau: a, Sân nó rộng, mình nó cao hơn, trong những buổi trưa hè đầy nắng lặng. b, Tôi cắn rơm, tôi cắn cỏ , tôi lạy ông giáo. c, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn lắm. Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn hội thoại ghi lại cuộc trò chuyện giữa hai HS có s/d các dấu câu đã học? 4. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: Câu 1: đáp án B nói quá (1điểm) Câu 2: Đáp án A Tượng hình (1điểm) Câu 3: a, Sân nó rộng, mình nó cao hơn (trong ) những buổi trưa hè đầy vắng lặng 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> c v c v c Ba cụm C-V (dùng dấu phẩy, và quan hệ từ) ( 2điểm) b, Tôi cắn rơm, tôi cắn cỏ, tôi lạy ông giáo. Ba cụm C-V c v c v c v c, Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy (và ) tôi càng buồn lắm. c v c v c v Dấu phẩy và quan hệ từ. (2điểm) Câu 4: (4điểm) Vừa vào lớp Mai hỏi tôi ngay. - Hoa ơi! Hôm nay cậu đã làm được bài tập toán chưa?. v Dấu phẩy.. Hoa vừa viết vừa nói: - Tơ đang làm đây! khó thật đấy “nghĩ nát óc”mà vẫn chưa ra - Và tớ nữa tí nữa chúng mình phải hỏi cô thôi. 5. NHẬN XÉT TIẾT KIỂM TRA: - Về ý thức:.................................................................................................................. ..................................................................................................................................... - Về thái độ:................................................................................................................. ..... ............................................................................................................................... ________________________________________________. Ngày soạn: 23.11.2011. Ngày kiểm tra: Ngày kiểm tra: Tiết 60. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. Lớp 8 Lớp 8. 1. MỤC TIÊU: a, Về kiến thức: - Kiểm tra quá trình nhận thức của HS sau khi học xong kiến thức từ vựng ngữ pháp. b, Về kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết bài c, Về thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tự giác nghiêm túc. 2. CHUẨN BỊ. a. Chuẩn bị của GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm. b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập nội dung theo yêu cầu. 3. NỘI DUNG ĐỀ BÀI: * Ma trận đề kiểm tra. 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mức độ. Nhận biết. TNK TL Q Nói quá - Nhận biết được biện pháp nói quá trong bài ca dao. Số câu 1 Số điểm 1 Từ tượng - Nhận biết hình, từ được từ tượng tượng thanh hình trong câu thơ. Nội dung. Số câu Số điểm Câu ghép. Thông hiểu TNKQ. TL. Thấp TNK TL Q. Cao. Cộng. 1 1(1%). 1 1. 1 1(10%) - Xác định các vế câu và cách nối các vế câu trong câu ghép. Số câu Số điểm Ôn tập về dấu câu Số câu Số điểm TS câu hỏi TS điểm. Vận dụng. 1 3. 2 2(20%). 1 3(30%). 1 3(3%) Viết một đoạn văn hội thoại có sử dụng các dấu câu đã học 1 5 1 5(50%). * Đề bài: Câu 1: Bài ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Bồng bồng cõng chồng đi chơi Đi đến chỗ lội đánh dơi mất chồng Chị em ơi ! Cho tôi mượn chiếc gầu sòng Để tôi tát nước múc chồng tôi lên. A, Nói giảm, nói tránh C, Nhân hoá. B, Nói quá D, Điệp từ. 20 Lop8.net. 1 5(5%) 4 10.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 2: Dòng nào xác định đúng nhất các từ gạch chân trong hai câu thơ sau: Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác ven sông chợ mấy nhà A, Từ tượng hình B, Từ tượng thanh. C, Các tình thái từ. D, Các trợ từ. Câu 3: Xác định các vế câu và cách nối các vế câu trong câu ghép sau: a, Sân nó rộng, mình nó cao hơn, trong những buổi trưa hè đầy nắng lặng. b, Tôi cắn rơm, tôi cắn cỏ , tôi lạy ông giáo. Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn hội thoại ghi lại cuộc trò chuyện giữa hai HS có s/d các dấu câu đã học? 4. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: Câu 1: đáp án B nói quá (1điểm) Câu 2: Đáp án A Tượng hình (1điểm) Câu 3: a, Sân nó rộng, mình nó cao hơn (trong ) những buổi trưa hè đầy vắng lặng c v c v c v Ba cụm C-V (dùng dấu phẩy, và quan hệ từ) ( 1,5điểm) b, Tôi cắn rơm, tôi cắn cỏ, tôi lạy ông giáo. c v c v c v Ba cụm C-V Dấu phẩy. ( 1,5điểm) Câu 4: (5điểm) Vừa vào lớp Mai hỏi tôi ngay. - Hoa ơi! Hôm nay cậu đã làm được bài tập toán chưa? Hoa vừa viết vừa nói: - Tơ đang làm đây! khó thật đấy “nghĩ nát óc”mà vẫn chưa ra - Và tớ nữa tí nữa chúng mình phải hỏi cô thôi. 5. NHẬN XÉT TIẾT KIỂM TRA: - Về ý thức:.................................................................................................................. ..................................................................................................................................... - Về thái độ:................................................................................................................. ..... ............................................................................................................................... _______________________________________ 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×