Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tài liệu Hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin dạy thơ trữ tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 22 trang )





TRƯỜNG THPT PHÚC YÊN
ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY THƠ TRỮ
TÌNH




ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY
THƠ TRỮ TÌNH
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN
1. Thao tác tiến hành: thiết kế một bài
giảng Đọc - hiểu thơ trữ tình bằng phần
mềm Powerpoint
2. Ưu, nhược điểm của bài giảng điện tử
C. KẾT LUẬN

A. MỞ ĐẦU:
- Thế kỉ XXI, CNTT phát triển mạnh mẽ và đi vào mọi
lĩnh vực của đời sống. Đặc biệt, trong quá trình đổi mới
PPGD ở nhà trường phổ thông, việc áp dụng CNTT góp
phần hỗ trợ việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa. Có
thể nói, việc vận dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ văn nói
riêng và dạy học nói chung đã thu được nhiều kết quả và tạo
nên sự chuyển biến trong dạy học, nhất là về mặt phương


pháp. Song, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ văn
trong nhà trường phổ thông chậm và ít hơn các bộ môn
khác. Do đó, nói như TS. Đỗ Ngọc Thống “Đã đến lúc nếu
không muốn nói là quá muộn, cần nghiên cứu và triển khai
việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở bộ môn Ngữ văn một
cách rộng rãi, đúng hướng và có hiệu quả.”

- Hiện nay, dạy học Ngữ văn đem lại hiệu quả chưa
cao. Phần lớn học sinh thờ ơ với môn học này, thậm chí
có không ít học sinh coi môn Ngữ văn là một cực hình.
Điều này có một phần nguyên nhân từ phương pháp
truyền giảng của giáo viên. Một bộ phận không nhỏ giáo
viên Ngữ văn chưa có sự sáng tạo cần thiết, ít tìm tòi về
mặt phương pháp - phương tiện dạy học. Từ đó dẫn đến
phương pháp dạy học Ngữ văn hết sức khuôn sáo, nhàm
chán, thủ tiêu hứng thú học tập của học sinh. Đã đến lúc,
chúng ta cần đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học.
Trong sự đổi mới ấy, CNTT là một phương tiện rất hữu
hiệu.


A. MỞ ĐẦU:

-
-
Riêng đối với phân môn Đọc- hiểu văn học nhất là
Riêng đối với phân môn Đọc- hiểu văn học nhất là
thơ trữ tình
thơ trữ tình
cần thận trọng trong việc sử dụng CNTT.

cần thận trọng trong việc sử dụng CNTT.
Vốn là một phân môn cần nhiều đến xúc cảm thẩm mĩ
Vốn là một phân môn cần nhiều đến xúc cảm thẩm mĩ
sâu lắng từ sự phân tích và đối thoại của thầy-trò, từ
sâu lắng từ sự phân tích và đối thoại của thầy-trò, từ
các âm vang của câu chữ, của ngôn từ văn bản hơn là
các âm vang của câu chữ, của ngôn từ văn bản hơn là
kênh hình…Vì thế trong các bài Đọc – hiểu văn bản
kênh hình…Vì thế trong các bài Đọc – hiểu văn bản
thơ trữ tình…chỉ nên ứng dụng một phần nào đó,
thơ trữ tình…chỉ nên ứng dụng một phần nào đó,
chẳng hạn:
chẳng hạn:
giới thiệu tác giả, tác phẩm, giọng đọc
giới thiệu tác giả, tác phẩm, giọng đọc
của tác giả hay nghệ sĩ, một vài hình ảnh minh họa,
của tác giả hay nghệ sĩ, một vài hình ảnh minh họa,
tư liệu quí hiếm, các dẫn dắt cần sơ đồ, và hiệu ứng
tư liệu quí hiếm, các dẫn dắt cần sơ đồ, và hiệu ứng
nhấn mạnh …
nhấn mạnh …
giúp HS hiểu sâu hơn tác phẩm.
giúp HS hiểu sâu hơn tác phẩm.


A. MỞ ĐẦU:

1. THAO TÁC THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
1.1. CHUẨN BỊ:
- GV tiến hành soạn giáo án đúng mẫu quy định của

tổ chuyên môn và thống nhất của Sở giáo dục.
- Tiến hành soạn giáo án điện tử bằng phần mềm
Powerpoin và chọn cách trình chiếu phù hợp
1.2. CÁCH SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ:
- Slide 1: Số thứ tự theo Phân phối chương trình, tên
tác phẩm, tên tác giả.
- Slide 2: Tiểu dẫn:
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN

- Slide 3: Đọc – hiểu văn bản: Đọc: Có thể dùng băng
hình tư liệu, hoặc ngâm thơ, hình ảnh…..
- Slide 4: đến các Slide tiếp theo là nội dung tương ứng
với từng phần trong thiết kế bài dạy của giáo án.
Trong các Slide này GV sử dụng sơ đồ, các hiệu ứng
nhấn mạnh để làm nổi bật trọng tâm, có thể chèn các câu
hỏi, bài tập nhóm để học sinh dễ quan sát …
- Slide: Củng cố bài học: Câu hỏi trắc nghiệm khách
quan thuận lợi, hoặc bằng sơ đồ thay cho bảng phụ…GV
có thể dặn dò HS bằng Slide này.
Chân dung tác giả, hoặc hình ảnh tư liệu có liên quan
đến cuộc đời, sự nghiệp tác giả nhằm cung cấp những
tư liệu trực quan, kích thích việc học tập của HS.

- Nền Slide: Nên dùng màu sáng nhạt, ko nên dùng màu
quá tương phản với các đối tượng trình bày, nếu nền trắng,
màu chữ đen hoặc xanh đậm các đề mục lớn có thể sử dụng
màu chữ đỏ tác động vào mắt HS. Nếu sử dụng nền xanh
thẫm thì chữ phải màu trắng…..
-
Font chữ : Nên sử dụng một loại font chữ phổ biến, đồng

thời sử dụng cách viết đậm, nghiêng, hoa, thường một cách
hợp lí.
- Cỡ chữ: Thường 24 trở lên, phối hợp nhiều nhất ba màu
chữ để làm rõ các nội dung trọng tâm khác nhau, sử dụng
các khung, nền thống nhất trong toàn bộ các Slide.
1.3 YÊU CẦU CỦA VIỆC THIẾT KẾ CÁC SLIDE

×