Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài giảng ĐẠI SỐ 8 TIẾT 22 ĐẾN TIẾT24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 7 trang )

Trường THCS Chu Văn An số học 6-năm học 2010-2011
Ngày soạn :2/11/10 Ngày dạy : 4/11/10
Tuần 11; Tiết 22
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Rèn kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. Vận
dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.
2/Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán.
3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
HS: học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
GV: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phu, phấn màu, bảng nhóm.
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lượng về chương II
- Giáo viên giơi thiệu sơ lượt về
chương II.
- học sinh nghe.
Hoạt động 2: Định nghĩa
- Thế nào là phân số, phân số được
viết dưới dạng như thế nào?
- Giáo viên cho biểu thức dưới
dạng
A
B
.
- Các biểu thức trên có phải là


những đa thức không?
- Những biểu thức như vậy gọi là
phân thức đại số.
- Vậy em nào định nghĩa được thế
nào là phân thức đại số?
- Gọi HS lấy vi dụ về phân thức
đại số.
- Học sinh trả lời…

- Học sinh trả lời…

- Học sinh thực
hiện…
1. Định nghĩa:
Cho a)
3
4 7
;
2 4 5
x
x x

+ −

b)
2
15
;
3 7 8x x− +
c)

12
;
1
x −
các biểu thức như trên gọi là các phân thức đại số.
ĐỊNH NGHĨA:
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là
một biểu thức có dạng
A
B
, trong đó A,B là những đa
thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức
(hay mẫu).
?1: chẳng hạn.
a)
2 1
.
1
x
x

+
GV;Nguyễn Thị Vân Hà
Trường THCS Chu Văn An số học 6-năm học 2010-2011
?2: Vì a ta viết được dưới dạng
.
A
B
* Số 0,1 cũng viết được dưới dạng phân thức đại số.

Hoạt động 3: Hai phân thức bằng nhau
- Em nào biết được tính chất của
hai phân số bằng nhau?
- Tương tự vậy ai cho biết tính
chất hai phân thức bằng nhau khi
nào?
- Giáo viên đưa ra tinh chất hai
phân thức bằng nhau.
2
1 1
1 1
x
x x

=
− +
vì sao?
2
2
3 3 6
x x x
x
+
=
+
vì sao?
Tại sao Bạn vân đúng?
- Học sinh trả lời…

- Học sinh trả lời…


- Học sinh trả lời…

2. Hai phân thức bằng nhau:
Cho hai phân thức
A
B

C
D
gọi là bằng nhau khi
A.D = B.C hay ta viết:
A
B
=
C
D
nếu A.D = B.C
Ví dụ:
2
1 1
1 1
x
x x

=
− +
vì (x-1)(x+1)=1.(x
2
-1).

?3: Có.
?4:
2
2
3 3 6
x x x
x
+
=
+
vì x.(3x+6)=3.(x
2
+2x)
?5: Bạn Vân đúng.
Hoạt động 4: Củng cố
- Thế nao là phân thức đại số?
- Phân thức đại số bằng nhau khi nào?
- Làm bài tập 1a,b,c;2 /36/SGK.
Hoạt động 5: Dặn dò
- Học bài và lài tất cả bài tậi còn lại trang 36 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
GV;Nguyễn Thị Vân Hà
Trường THCS Chu Văn An số học 6-năm học 2010-2011
Ngày soạn:3/11/09 Ngày dạy: 9/11/10
Tuần 12;Tiết 23
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân
thức. Học sinh hiểu được quy tắc đổ dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân

thức. Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này
2/ Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán.
3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* hs Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
* gv: Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng phu, phấn màu, bảng nhóm.
*Phương pháp:nêu và giải quyết vấn đề,hợp tác nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
- Phân thức đại số là gì?
- Thế nào là hai phân
thức bằng nhau?
- Làm bài 1e/36 SGK.
- Học sinh trả lời…

- Học sinh thực hiện…
Bài 1 Tr 36 – SGK
3
2
8
2
2 4
x
x
x x
+

= +
− +

vì 1(x
3
+8)=(x
2
-2x+4)(x+2).
Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân thức:
- Phân số có những tính
chất nào?
- Vậy từ đó em nào rút
ra đươc phân thức có
tính chất gì?
- Tính chất như vậy goi
là tính chất cơ bản của
phân thức.
- Thực hiện
- Học sinh trả lời…

- Học sinh thực hiện…
- Học sinh trả lời…
- Học sinh thực hiện…
1. Tính chất cơ bản của
phân thức:
( 2)
3 3( 2)
x x x
x
+

=
+
;
2 2
3 3 2
3 3 :3
6 6 :3 2
x y x y xy x
xy xy xy y
= =
Tính chất
.
.
A A M
B B M
=
(M là một đa thức khác đa
thức 0).
:
:
A A N
B B N
=
GV;Nguyễn Thị Vân Hà
Trường THCS Chu Văn An số học 6-năm học 2010-2011
- Em nào áp dụng tính
chất cơ bản của phân
thức đại số mà giải thích
tại sao người ta viết
được như vậy?

(N là nhân tử chung của A và
B).
?4 a)
2 ( 1) 2
( 1)( 1) 1
x x x
x x x

=
+ − +


2 .( 1)
( 1).( 1)
x x
x x

+ −
=VT
b)
A A
B B

=


.( 1)
.( 1)
A
B



=VT.
Hoạt động 3: Quy tắc đổi dấu
- Từ đẳng thưc b ta rút
ra được quy tắc nào về
dấu ?
- Học sinh trả lời…

2. Quy tắc:
A A
B B

=

Hoạt động 4: Củng cố
- Thực hiện
- Hãy áp dụng quy tắc
đổi dấu hãy làm ?4.
- Làm bài tập 4 SGK
- Học sinh thực hiện
theo nhóm - Đại diện
hai nhóm lên bảng trình
bày

a) x-4
b) x-5.
Bài 4
Lan đúng Huy sai
Hùng sai Giang đúng

Hoạt động 5: Dặn dò
- Học bài và làm bài tập
4,5,6/38 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 12 Ngày soạn : 5/11/10
Tiết 24 Ngày dạy : 12/11/10
GV;Nguyễn Thị Vân Hà
Trường THCS Chu Văn An số học 6-năm học 2010-2011
RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu được và có kỹ năng rút gọn phân thức đại số. HS biết
cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung cả tử và mẫu để rút gọn.
2/ Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thẩn, chính xác trong tính toán. Rèn luyện kỹ năng
rút gọn phân thức cho HS.
3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* HS: Học bài và làm bài tập. Tìm hiểu bài mới.
* GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phu, phấn màu, bảng nhóm.
*Phương pháp:nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV;Nguyễn Thị Vân Hà

×