Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề kiểm tra học kỳ I môn: Vật lí (khối 7) - Đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THÔNG TIN ĐỀ SỐ........ 1. Người ra đề: Đ ĐT..................................... 2. Người soát đề:............................... ĐT................................... 3. Người thẩm định: :............................... ĐT........................... 4. Đánh giá mức độ khó:..............................( Từ * -> *****) 5. Đánh giá mức độ hay của đề:.................... ( Từ * -> *****, có thể viết ghi chú thích những điều đặc biệt) 6. Ma trận đề: VD: Nội dung. Cấp độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng 1. Nhận biết 1.Cơ năng 2.Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng 3.Các chất được cấu tạo như thế nào? -Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?. 11(0,5 đ) 3(0,5 đ); 4(0,5 đ). 4.Nhiệt năng. 6(0,5 đ). 5.Dẫn nhiệt. 7(0,5 đ). 6.Đối lưuBức xạ nhiệt. 8(0,5 đ). 7.Công thức tính nhiệt lượng. 12(0,5 đ); 14(0,5 đ). Tổng Vận dụng 2. 1(0,5 đ) 2(0,5 đ). 1C(0,5 đ) 2C(1 đ). 5(0,5 đ). 3C(1,5 đ). 1C0,5 đ) 1C(0,5 đ) 3C(2 đ). 9(0,5 đ); 15(1đ) 10(0,5 đ). 16(2 đ). 4C(3,5 đ). -Phương trình cân bằng nhiệt 8.Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. 13(0,5 đ). Tổng. KQ(4,5 đ). 1C(0,5 đ). KQ(2đ) +TL(1đ). KQ(0,5đ). ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1. Lop7.net. TL(2đ). 16C( 10đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Môn :. VẬT LÝ. Người ra đề : Đơn vị :. Lớp :. 7. Đào Anh Dũng THCS Như Thụy. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Bài 1.Ưng dụng ĐL truyền thẳng của ÁS. Bài 2.Đ L phản xạ ánh sáng. Bài 3.Ảnh một vật tạo bởi gương phẳng. Bài 4.Gương cầu Lồi- Lõm. Bài 5.Độ cao của âm. Bài 6. phản xạ âm tiếng vang. Nhận biết KQ TL Đ. Thông hiểu KQ TL C9 0,5. Đ. C4,C10 1. Câu. Câu Câu. 0,5. C8,C11 Đ 1 Câu C1 Đ 0,5 Câu C3 Đ 0,5 Số 5. Đ. Đ. 2 1. Câu. 1,5 3 3. 2 1 C2. 2 0,5. 1 1 0,5. 4. câu. TỔNG. TỔNG Số câu. C5,C12 B2b 5 1 1 C6 B2a.B2c 4 0,5 2. C7 Đ. Vận dụng KQ TL B1. 2,5. Lop7.net. 7. 2. 16. 5,5. 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÔNG LÔ ----------. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2009- 2010. MÔN: Vật Lí (Khối 7) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề). PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào bài thi chữ cái đứng trước câu trả lời đó. Câu 1: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? A. Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới. B. Góc phản xạ gấp đôi góc tới. C. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. D. Góc phản xạ khác góc tới. Câu 2: Góc tạo bởi tia tới và mặt phẳng của gương là 300 thì góc phản xạ là: A. 300 B. 400 C 500 D. 600. Câu 3: Vật sáng đặt cách gương phẳng 2m thì ảnh của nó ở sau gương cách vật một khoảng là: A. 4(m). B. 3(m). C. 2(m). D. 1(m). Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật. C. Lớn bằng vật. D. gấp đôi vật. Câu 5: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, nếu góc tới tăng thì: A. Góc phản xạ giảm. B. Góc phản xạ không đổi. C. Tia phản tăng. D. Góc phản xạ tăng. Câu 6: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, nếu tia tới vuông góc với mặt gương thì: A. Tia phản xạ tiếp tục truyền thẳng. B. Góc tới bằng 900. C. Góc phản xạ bằng 900. D. Tia phản xạ trùng với tia tới. Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương câu lồi: A. Nhỏ hơn vật. B. Gấp đôi vật. C. Lớn hơn vật. D. Bằng vật. Câu 8: Trong hiện tượng nhật thực, vật cản ánh sáng là: A. Trái đất. B. Mặt trăng. C. Cái nhà. D. Mặt trời. Câu 9: Gương cầu lõm khi cho ảnh ảo thì ảnh đó sẽ là: A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Sáng hơn vật. D. Bé hơn vật. Câu 10: Số dao động trong 1giây gọi là: A. Vận tốc của âm. B. Biên độ của âm. C. Tần số của âm. D. Độ cao của âm. Câu 11: Âm phát ra càng cao khi: A. Vận tốc truyền âm càng lớn. B. Độ to của âm càng lớn. C. Thời gian thực hiện một dao động càng lớn. D. Tần số dao động càng lớn. Câu 12: Những vật nào sau đây có phản xạ âm tốt? A. Bông. B. Vải. C. Sắt. D. Lụa. PHẦN II: TỰ LUẬN (4điểm) Câu 13: Tại sao bật đèn sáng thì ta nhìn thấy các vật trong phòng? Tại sao ta không nhìn thấy các vật ở sau lưng mặc dù vẫn có ánh sáng chiếu vào các vật đó. Câu 14: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với mặt một gương phẳng(A nằm trên gương). a, Em hãy nêu dựng ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng. B b, Đặt vật AB như thế nào thì có ảnh A’B’ song song, cùng chiều với vật?. A. Lưu ý: Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÔNG LÔ --------------------. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học : 2009- 2010 Môn : Vật lí (Khối 7).. A. Hướng dẫn chung - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày tóm tắt lời giải theo một cách, nếu thí sinh làm theo cách khác đúng, các giám khảo thống nhất biểu điểm của hướng dẫn để cho điểm. - Với những ý đáp án cho từ 0,5 điểm trở lên, nếu cần thiết các giám khảo có thể thống nhất để chia nhỏ từng thang điểm. - Thí sinh làm đúng đến đâu, các giám khảo vận dụng cho điểm đến đó. - Điểm của toàn bài là tổng các điểm thành phần, không làm tròn. B. Đáp án và biểu điểm. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN - Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. Câu Đáp án. 1 A. 2 D. 3 C. 4 C. 5 D. 6 D. 7 A. 8 B. 9 A. 10 C. 11 D. 12 C. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu. Đáp án và hướng dẫn chấm. Thang điểm. - Các vật trong phòng được đèn chiếu sáng và truyền thẳng ánh sáng từ vật đó đến mắt ta nên ta có thể nhìn thấy vật đó. -Vì ánh sáng từ các vật ở sau lưng không truyền thẳng vào mắt ta nên ta không nhìn thấy vật đó. - Vẽ tia tới BI, tia pháp tuyến IN B N R - Vẽ tia phản xạ IR sao cho:. 13. A  NIR A BIN. a 14. b. - Tia đối của tia IR cắt đường thẳng chứa vật AB tại B’ Thì AB’ là ảnh của AB qua gương phẳng. - Chú ý: Nếu vẽ được hình thì cho 1,0(điểm), nêu được cách dựng ảnh cho 1,0(điểm). - Ta phải đặt vật AB song song với gương phẳng (Hình vẽ). - Chú ý: Nếu vẽ được hình thì cho 0,5(điểm), nêu được cách đặt vật thì cho 0,5(điểm).. 0,5. A I. 2,0. B’. A. B 1,0. A’. Lop7.net. 0,5. B’.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×