Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh tại tổng công ty lắp máy Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN KHÁNH CƯỜNG
N
N
A
A
Â
Â
N
N
G
G
C
C
A
A
O
O
N
N
A
A
Ê
Ê
N
N
G
G
L
L


Ư
Ư
Ï
Ï
C
C
C
C
A
A
Ï
Ï
N
N
H
H
T
T
R
R
A
A
N
N
H
H
C
C
U
U

Û
Û
A
A
T
T
O
O
Å
Å
N
N
G
G
C
C
O
O
Â
Â
N
N
G
G
T
T
Y
Y
L
L

A
A
É
É
P
P
M
M
A
A
Ù
Ù
Y
Y
V
V
I
I
E
E
Ä
Ä
T
T
N
N
A
A
M
M

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 200 9
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN KHÁNH CƯỜNG
N
N
A
A
Â
Â
N
N
G
G
C
C
A
A
O
O
N
N
A
A
Ê
Ê
N
N

G
G
L
L
Ư
Ư
Ï
Ï
C
C
C
C
A
A
Ï
Ï
N
N
H
H
T
T
R
R
A
A
N
N
H
H

C
C
U
U
Û
Û
A
A
T
T
O
O
Å
Å
N
N
G
G
C
C
O
O
Â
Â
N
N
G
G
T
T

Y
Y
L
L
A
A
É
É
P
P
M
M
A
A
Ù
Ù
Y
Y
V
V
I
I
E
E
Ä
Ä
T
T
N
N

A
A
M
M
CHUYÊN NGÀNH:
Q
Q
U
U
A
A
Û
Û
N
N
T
T
R
R


K
K
I
I
N
N
H
H
D

D
O
O
A
A
N
N
H
H
MÃ SỐ:
6
6
0
0
.
.
3
3
4
4
.
.
0
0
5
5
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HỒ TIẾN DŨNG
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009

L
L
Ơ
Ơ
Ø
Ø
I
I
C
C
A
A
Û
Û
M
M
Ơ
Ơ
N
N
Tôi xin chân thành cám ơn TS. Hồ Tiến Dũng, ngư ời
đã tận tình hư ớng dẫn cũng như đã cho như õng ý kiến quý báu
để giúp tôi hoàn thành Luận văn này.
Tôi xin gư ûi lời cám ơn tới tất cả Thầy, Cô - như õng
ngư ời đã tận tình truyền đạt cho tôi như õng kiến thư ùc có giá
trò trong suốt khóa học. Xin cám ơn tới Ban Tổng Giám đốc
LILAMA, các đơn v ò thành viên, các đồng nghiệp đã tạo
điều kiện cho tôi có điều kiện tốt để nghiên cư ùu, khảo sát,
vận dụng như õng kiến thư ùc đã học vào thư ïc tiễn công tác và
quá trình thư ïc hiện Luận văn.

Nhân đây, tôi xin cảm ơn tới tất cả mọi ngư ời trong
gia đình, cũng như bạn bè đã động viên tôi trong suốt khóa
học.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 5 năm 2009
NGUYỄN KHÁNH CƯỜNG
L
L
Ơ
Ơ
Ø
Ø
I
I
C
C
A
A
M
M
Đ
Đ
O
O
A
A
N
N
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cư ùu của riêng tôi.
Các số liệu nêu trong luận văn là trung thư ïc. Như õng kết luận trong luận văn
chư a tư øng đư ợc công bố ở bất kỳ tài liệu nào.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN
NGUYỄN KHÁNH CƯỜNG
M
M
U
U
Ï
Ï
C
C
L
L
U
U
Ï
Ï
C
C
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng biểu
Mở đầu
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1
1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRA NH CỦA DOANH NGHIỆ P
1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh 1
1.1.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1
1.1.2.1. Yêu cầu của WTO 2
1.1.2.2. Các khó khăn 3
1.1.2.3. Các thách thức 3

1.1.2.4. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp 4
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng và cấu thành năng lực cạnh tranh của ngành cơ
khí xây lắp 5
1.1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 5
1.1.3.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doan h nghiệp 9
1.2 MỘT SỐ CÔNG CỤ P HÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH 11
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH NĂNG LỰ C CẠNH TRANH CỦA T ỔNG CÔNG TY
LẮP MÁY VIỆT NAM 17
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PH ÁT TRIỂN 17
2.1.1 Lòch sử hình thành 17
2.1.2 Các thành viên LILAMA 18
2.2 QUÁ TRÌNH HOẠT Đ ỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 19
2.3 PHÂN TÍCH N HỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LƯ ÏC
CẠNH TRANH CỦA TỔ NG CÔNG TY 21
2.3.1 Môi trường bên ngoài 22
2.3.1.1 Môi trường vỹ mô 22
2.3.1.2 Môi trường vi mô 25
2.3.2 Phân tích môi trường nội bộ 32
2.3.2.1 Chiến lược phát triển 32
2.3.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực 34
2.3.2.3 Thương hiệu của LILAMA 38
2.3.2.4 Năng lực tài chính 39
2.3.2.5 Các ngành sản xuất bổ trợ cho ngành 40
2.3.2.6 Chất lượng và tiến độ của sản phẩm 42
2.3.2.7 Trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật 42
2.3.2.8 Năng lực thiết bò thi công 43
2.3.2.9 Hiểu rõ và nắm bắt thò trường vật tư, thiết bò 44
2.3.2.10 Trình độ vi tính ho ùa áp dụng trong công việc 46
CHƯƠNG III

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP
MÁY VIỆT NAM 51
3.1 QUAN ĐIỂM VÀ M ỤC TIÊU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM 51
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA LILAMA 52
3.2.1: Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh cho LILAMA 52
3.2.1.1: Lập bảng ma trận SWO T 52
3.2.1.2 Xây dựng và lựa chọn chiến lược 55
3.2.1.3 Giải pháp xây dựng chiến lược kinh doanh cho LILAMA, trong đó xác đònh
chiến lược tổng thầu EPC làm chủ đạo 55
3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển 61
3.2.3 Giải pháp đầu tư xây dựng các ngành sản xuất thiết bò phục vụ cho phát
triển tổng thầu EPC 66
3.2.4 Giải pháp về nghiên cứu chuyển giao công nghệ 67
3.2.5 Giải pháp nghiên cứu phát triển thò trường và xây dựng thương hiệu, văn
hóa LILAMA 69
3.2.6 Giải pháp áp dụng công nghệ thông tin 74
3.2.7 Giải pháp xây dựng hệ thống quản lý chất lươ ïng vật tư, thiết bò
đầu vào 74
3.3. KIẾN NGHỊ
75
3.3.1 Đối với Chính Phủ 75
3.3.2 Đối với Bộ Xây dựng 76
3.3.3 Đối với các UBND các Tỉnh, Thành phố 76
K
K
E
E
Á
Á

T
T
L
L
U
U
A
A
Ä
Ä
N
N
7
7
7
7
T
T
A
A
Ø
Ø
I
I
L
L
I
I
E
E

Ä
Ä
U
U
T
T
H
H
A
A
M
M
K
K
H
H
A
A
Û
Û
O
O
P
P
H
H
U
U
Ï
Ï

L
L
U
U
Ï
Ï
C
C
C
C
H
H
Ư
Ư
Õ
Õ
V
V
I
I
E
E
Á
Á
T
T
T
T
A
A

É
É
T
T
ABS American Bureau Shipping: Hiệp hội tàu biển Mỹ.
API American Petroleum Institute: Hiệp hội dầu khí Mỹ .
ASME Americ an Society of Mechanical Engineering: Hiệp hội cơ khí Mỹ
AWS American Welding Society: Hiệp hội hàn Hoa Kỳ
CNC Contributed Numeric Control: Điều khiển tư ï động
EPC Engineering – Procurement – Construction: Hình thư ùc giao thầu trọn gói tư ø
thiết kế, mua sắm và thi công.
FDI Foreign Direct Investment: Vốn đầu tư trư ïc tiếp nư ớc ngoài.
ISO International Standard Organization: Tổ chư ùc tiêu chuẩn quốc tế
LILAMA Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam
NC Numeric Control: Điều khiển số
ODA Oversea Develop Assisstance: Hỗ trợ phát triển hải ngoại
SXKD Sản xuất kinh doanh.
WTO World Trade Organization: Tổ chư ùc thư ơng mại thế giới
D
D
A
A
N
N
H
H
M
M
U
U

Ï
Ï
C
C
C
C
A
A
Ù
Ù
C
C
B
B
A
A
Û
Û
N
N
G
G
V
V
A
A
Ø
Ø
H
H

Ì
Ì
N
N
H
H
V
V
E
E
Õ
Õ
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu hoạt động SXKD
................................ .............. 19
Bảng 2.2. Bảng phân tích tỷ lệ doanh thu và tỷ suất lôi nhuận theo SBU
...................... 20
Bảng 2.3. Vốn đầu tư FDI tư ø năm 1988 -2007 ................................ ................................ ............... 23
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp như õng ư u điểm, hạn chế của các đối thủ cạnh tranh chính… … ..26
Bảng 2 .5. Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) ................................ ................................ ............ 31
Bảng 2.6 . Kết cấu nguồn nhân lư ïc LILAMA ................................ ................................ ................ 36
Bảng 2. 7. Tổng hợp vốn đầu tư giai đoạn 2001 – 2010 và thư ïc hiện đến 2008 .......................... 39
Bảng 2. 8. Bảng tổng hợp xuất nhập khẩu của LILAMA 2004 -2008 ................................ ........... 41
Bảng 2. 9. Bảng tổng hợp một số đối tác và lónh vư ïc hôp tác nư ớc ngoài ................................ .... 45
Bảng 2. 10 . Ma trận các yếu tố bên trong (I FE) 49
Bảng 3. 1. Ma trận SWOT 53
Hình 1.1. Bánh xe chiến lư ợc cạnh tranh ................................ ................................ ..................... 12
Hình 1.2. Môi trư ờng hoạt động cu ûa doanh nghiệp ................................ ................................ ...... 13
Hình 1.3. Năm lư ïc lư ợng cạnh tranh ................................ ................................ ............................. 14
Hình 1 .4. Mô hình SWOT ................................ ................................ ................................ .............. 15
Hình 2.1. Đồ thò tăng tư ởng doanh thu của LILAMA 2004 -2008 ................................ ................. 20

Hình 2.2. Biểu diễn các SBU của LILAMA năm2008 ................................ ................................ . 21
Hình 2. 3. Cơ cấu lónh vư ïc và tổ chư ùc tậ p đoàn CNN LILAMA ................................ .................... 33
Hình 2. 4. Biểu đồ tổng hợp nguồn nhân lư ïc 2004 -2008 ................................ ............................... 35
Hình 3.1 . Chiến lư ợc phát triển tổng thể của LILAMA ................................ ............................... 56
Hình 3.2 . Chiến lư ợc phát triển để thư ïc hiện EPC ................................ ................................ ........ 60
Hình 3.3 . Chiến lư ợc đào tạo nguồn nhân lư ïc cho EPC ................................ ................................ 65
8
M
M
Ơ
Ơ
Û
Û
Đ
Đ
A
A
À
À
U
U
1. Lý do chọn đề tài
Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam là tổng công ty 9 1, hoạt động trong lónh vư ïc xây
lắp và cung ư ùng dòch vụ quản lý dư ï án, thiết kế công nghệ. Tong 66 năm hình thành và
phát triển của mình, đã đo ùng góp rất lớn trong sư ï nghiệp phát triển của đất nư ớc. Đã
tham gia xây dư ïng nhiều công trình trọng điểm quốc gia như : N hà máy điện Phả Lại,
Uông Bí, nhàMáy Hoá chất Việt Trì, Thủy Điện Hòa Bình, Thủy điện Trò An, Cụm nhà
máy Điện Phú Mỹ, Trung tâm hội nghò Quốc gia, nhà máy lọc dầu Dung Quất… Đồng
thời, là đơn vò đầu tiên của cả nư ớc sản xuất sản phẩm cơ khí của nhà máy điện, cột tháp
phong điện...để xuất khẩu sang thò trư ờng Nhật Bả n, Nga, Ấn độ…

Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO và sư ï hội nhập với kinh tế
thế giới ngày càng sâu rộng, đối diện với thư ïc tế về công nghệ quản lý, công nghệ mới
trong sản xuất kinh doanh, năng lư ïc tài c hính, đội ngũ nguồn nhân lư ïc phải có kiến thư ùc
vềcông nghệ và các chuẩn quốc tế áp dụng trong công nghiệp như ASME, API, AWS,
ABS… Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam đã bộc lộ như õng hạn chế, khuyết điểm trong khả
năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nư ớc tham gia thò trư ờng xây lắp tại
Việt Nam.
Để Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam vư ơn lên trong quá trình hội nhập, việc phân
tích môi trư ờng hoạt động, môi trư ờng cạnh tranh và đề xu ất giải pháp nâng cao năng lư ïc
cạnh trong điều kiện mới hết sư ùc quan trọng . Là ngư ời công tác nhiều năm trong ngành,
chư ùng kiến sư ï cạnh tranh khốc liệt trong ngành xây lắp, Tổng Công ty Lắp máy Việt
Nam bò thua thiệt đối thủ trong một số lónh vư ïc. Để giúp đơn vò phát triển mạnh thêm trên
nền tảng hiện nay, phát triển bền vư õng, tác giả chọn đề tài nghiên cư ùu: “ Nâng cao năng
lực cạnh tranh của Tổng Công ty Lắp máy Việt nam” với hy vọng đóng góp vào việc
nâng cao năng lư ïc cạnh tranh của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam trong thời kỳ mới.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Mặc dù vấn đề nâng cao năng lư ïc cạnh tranh trong kinh doanh rất quan
trọng, như ng theo sư ï hiểu biết của tác giả thì tại Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam
9
chư a có một báo cáo hay đề tài tập trung vào vấn đề này; trên thư ïc tế chỉ có
như õng kế hoạch, như õng đề xuất riêng lẻ. Trong luận văn này, ngoài việc kế thư øa
có chọn lọc như õng kết quả, như õng đề xuất đã có, luận văn bổ sung thêm vềlý
luận, như õng kiến nghò mới, phùhợp với tình hình thư ïc tiễn và xu hư ớng phát triển.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Việc nghiên cư ùu đềtài này nhằm nh ư õng mục tiêu sau:
- Nghiên cư ùu cơ sở lý luận về cạnh tranh, năng lư ïc cạnh tranh, lợi thế
cạnh tranh và chiến lư ợc cạnh tranh nhằm đònh hư ớng cho việc xây dư ïng chiến
cạnh tranh, nâng cao năng lư ïc cạnh tranh của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá môi trư ờng hoạt động của Tổng Công ty Lắp máy
Việt Nam, qua đó đánh giá về năng lư ïc cạnh tranh trong cung cấp dòch vụ, sản

xuất kinh doanh trong ngành xây lắp.
- Đề xuất giải pháp để nâng cao năng lư ïc cạnh tranh kinh doanh của
Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tư ợng và phạm vi nghiên cư ùu của luận văn là: N ăng lư ïc cạnh tranh và
như õng giải pháp để nâng cao năng lư ïc cạnh tranh cung cấp dòch vụ và sản xuất
trong ngành xây lắp của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn, đã sư û dụng các phư ơng pháp nghiên cư ùu như sau:
- Luận văn sư û dụng tổng hợp các phư ơng pháp nghiên cư ùu, trong đó chủ
yếu là phư ơng pháp t hu thập, phân tích , kết hợp khái quát hóa.
- Trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia về các yếu tố bên trong và bên ngoài có
ảnh hư ởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Lắp máy Việt
Nam .
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn có như õng đóng góp sau:
10
- Đánh giá thư ïc trạng các yếu tốmôi trư ờng ảnh hư ởng đến hoạt động
kinh doanh ngành xây lắp trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới.
- Luận văn giúp lãnh đạo Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam nhận diện
đư ợc như õng năng lư ïc cạnh tranh của mình; có như õng giải pháp chiến lư ợc để nâng
cao năng lư ïc cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Lắp máy
Việt Nam, tư ø đó, phát triển sản xuất, cung ư ùng dòch vụ, phát triển thò trư ờng… nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Luận văn mang tính khả thi, có thể vận dụng ngay vào thư ïc tiễn sản xuất
kinh doanh của Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục,
luận văn bao gồm: 3 chư ơng.
Chương I: Cơ sở lý luận về n âng cao năng lực cạnh tra nh

Chương II: Phân tích năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Lắp máy Việt
Nam.
Chương III: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Lắp máy Việt
Nam
Vì thời gian và trình độ có hạn, luận văn không thể tránh đư ợc như õn g thiếu
sót nhất đònh, rất mong nhận đư ợc sư ï góp ý của Quý thầy cô và các bạn.
11
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOA NH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh
Năng lư ïc cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thư ïc lư ïc và lợi thế của
doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi
của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy, năng lư ïc cạnh tranh của
doanh nghiệp trư ớc hết phải đư ợc tạo ra tư ø thư ïc lư ïc của doanh nghiệp. Đây là các
yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ đư ợc tính bằng các tiêu chí về
công nghệ, tài chính, nhân lư ïc, tổ chư ùc quản trò doanh nghiệp… một cách riêng biệt
mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh tr ong hoạt động trên cùng một
lónh vư ïc, cùng một thò trư ờng. Sẽ là vô nghóa nếu như õng điểm mạnh và điểm yếu
bên trong doanh nghiệp đư ợc đánh giá không thông qua việc so sánh một các h
tư ơng ư ùng với các đối t hủcạnh tranh.
Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lư ïc cạnh tranh, đòi hỏi doanh
nghiệp phải tạo lập đư ợc lợi thế so sánh với đối tác của mình. Nhờ lợi thế này,
doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng
như lôi kéo đư ợc khách hàng của đối tác cạnh tranh.
Thư ïc tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy
đủ tất cả như õng yêu cầu của khách hàng. Thư ờng thì doanh nghiệp có lợi thế về
mặt này và có hạn chế về mặt khác. Vần đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận
biết đư ợc điều này và cố gắng phát huy tốt như õng điểm mạnh mà mình đang có để
đáp ư ùng tốt nhất như õng đòi hỏi của khách hàng. Như õng điểm mạnh và điểm yếu

bên trong một doanh nghiệp đư ợc biểu hiện thông qua các lónh vư ïc hoạt động chủ
yếu của doanh nghiệp như marketing, tài chính, sản xuất, nhân sư ï, công nghệ,
12
quản trò, hệ thống thông tin… Tuy nhiên, để đánh gi á năng lư ïc cạnh tranh của một
doanh nghiệp, cần phải xác đònh đư ợc các yếu tố phản ánh năng lư ïc cạnh tranh tư ø
như õng lónh vư ïc hoạt động khác nhau và cần thư ïc hiện việc đánh giá bằng cả đònh
tính và đònh lư ợng.
Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở như õng ngành, lónh vư ïc
khác nhau có các yếu tố đánh giá năng lư ïc cạnh tranh khác nhau. Mặc dù vậy, vẫn
có thể tổng hợp đư ợc các yếu tố đánh giá năng lư ïc cạnh tranh của một doanh
nghiệp bao gồm: giá cả sản phẩm và dòch vụ; chất lư ợng sản phẩm và bao gói;
kênh phân phối sản phẩm và dòch vụ bán hàng; thông tin và xúc tiến thư ơng mại;
năng lư ïc nghiên cư ùu và phát triển; thư ơng hiệu và uy tín của do anh nghiệp; trình
độ lao động; thò phần sản phẩm doanh nghiệp và tốc độ tăng trư ởng thò phần; vò
thế tài chính; năng lư ïc tổ ch ư ùc và quản trò doanh nghiệp .
1.1.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghie äp
Nâng cao năng lư ïc cạnh tranh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong
quá trình tồn tại và phát triển của mình. Đặc biệt, trong thời kỳ Việt Nam đã gia
nhập WTO, để nâng cao năng lư ïc cạnh tranh, trư ớc hết doanh nghiệp cần hiểu rõ
yêu cầu của WTO đối với ngành, đối với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
để tư ø đó, thông qua phư ơng pháp so sánh trư ïc tiếp các yếu tố nêu trên để đánh giá
hiện trạng năng lư ïc cạnh tranh, tư ø đó có giải pháp nâng cao năng l ư ïc cạnh tranh.
1.1.2.1. Yêu cầu của WTO
- Doanh nghiệp phải nâng cao năng lư ïc cạnh tranh trên các mặt: năng lư ïc cạnh
tranh của sản phẩm hàng hóa, năng lư ïc cạnh tranh công nghệ, năng lư ïc cạnh tranh
chi phí, năng lư ïc tài chính, trình độ tay nghề, dòch vụ hỗ trợ kỹ thuật công nghệ,
thông tin…
- Nhà nư ớc không đư ợc tr ợ cấp cho các doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp phải thư ïc hiện minh bạch hóa các hàng rào kỹ thuật về chất lư ợng
sản phẩm, môi trư ờng, vệ sinh an toàn thư ïc phẩm, trách nhiệm xã hội hết sư ùc chặt

13
chẽ. Nếu các doanh nghiệp không chú ý đến chất lư ợng sản phẩm, thì khó có thể
xuất khẩu vào các thò trư ờng khó tính.
- Doanh nghiệp phải có hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm, tiếp thò, quảng
cáo, dòch vụ minh bạch, bình đẳng, tiếp cận thò trư ờng đối với quyền kinh doanh,
xuất nhập khẩu, phân phối... và liên kết đối tác, bạn hàng. Đây là chiến lư ợc hết
sư ùc quan trọng. Bởi vì thư ïc chất của hội nhập kinh tế quốc tế và nội dung chính
của nó chính là tìm đối tác chiến lư ợc trong kinh doanh. Hay nói cách khác, các
công ty đa quốc gia hiện nay thay vì sản xuất trong nư ớc, họ luôn tìm đối tác ch iến
lư ợc để giảm chi phí, nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm thò phần ở các nư ớc
khác.
- Tìm lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong mối tư ơng quan với các doanh
nghiệp, các đối thủ cùng ngành trong và ngoài nư ớc; và phải dư ïa vào dư ï báo,
nghiên cư ùu tình hình thò trư ờng trong và ngoài khu vư ïc. Nguyên tắc chung là giư õ
vư õng thò phần trong nư ớc và tư øng bư ớc phát triển thò trư ờng bên ngoài.
Như õng kết quả trên chỉ là bư ớc đầu, vì khi Việt Nam thư ïc hiện các cam kết
với WTO, thì yêu cầu các doanh nghiệp phải tiếp tục tái cấu lại trên nhiều mặt
của sản xuất kinh doanh để tư øng bư ớc phù hợp với yêu cầu của WTO. Cụ thể các
yêu cầu của WTO đối với doanh nghiệp như sau:
1.1.2.2. Các khó khăn
- Chư a tìm hiểu, nắm bắt các thông tin đầy đủ về WTO, về thông tin thò trư ờng
trong và ngoài nư ớc, về các đối thủ cạnh tranh, về công tác tiếp thò, về nâng cao
trình độ, tay nghề của ngư ời la o động. Đồng thời, thiếu vốn kinh doanh, vốn đầu t ư
trang thiết bị mới, hiện đại. Vấn đề mơi tr ường cũng chưa được quan tâm…
- Sư ùc cạnh tranh của một số sản phẩm công nghiệp tuy đã đư ợc cải thiện, nhiều
sản phẩm có chỗ đư ùng trên thò trư ờng quo ác tế, như ng nhìn chung năng lư ïc cạnh
tranh của sản phẩm còn thấp hơn sản phẩm cùng loại của các nư ớc trong khu vư ïc.
1.1.2.3. Các thách thức
14
- Thách thư ùc lớn nhất là việc mở cư ûa thò trư ờng nội đòa với thuế suất thấp, do đó

nếu doanh nghiệp không sản xuất đư ợc các sản phẩm hàng hóa có sư ùc cạnh tranh
cao hơn so với đối phư ơng thì sẽ có nguy cơ rủi ro cao.
- Hầu hết các doanh nghiệp chư a nắm rõ như õng vấn đề mà doanh nghiệp mình sẽ
gặp phải sau khi Việt Nam gia nhập WTO như các chính sách thu ế, chính sách ưu
đãi, cải cách hải quan...
- Thách thư ùc của doanh nghiệp là sư ùc ép thời gian. Đối với DNNN đã quen với ư u
đãi tư ø chính sách của chính phủ, chính sách của các T hành phố, tỉnh, ngành, việc
gia nhập WTO khiến các doanh nghiệp này phải đối mặt với áp lư ïc cạnh tranh
nhanh và mạnh hơn tư ø các tập đoàn công ty quốc tế có tiềm lư ïc mạnh. Còn các
công ty tư nhân sẽ bò sư ùc ép nhanh hơn bởi phần lớn các lónh vư ïc Việt Nam mở cư ûa
sớm hoặc các mặt hàng thư ïc hiện cắt giảm thuế ngay là đòa bàn chủ yếu hoạt động
chủ yếu của kinh tế tư nhân.
1.1.2.4. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Trong bối cảnh thư ïc tế hiện nay, nâng cao năng lư ïc cạnh tranh, sẵn sàng
cho việc hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là con đư ờng
duy nhất đểdoanh nghiệp thoát khỏi nguy cơ bò chèn ép, thôn tính tro ng tiến trình
thư ïc hiện các cam kết với WTO. Trong hành trình này, các doanh nghiệp phải chủ
động và tư ï thân vận động là chính với sư ï hỗ trợ của Nhà nư ớc, của tỉnh, chư ù không
thể đòi hỏi Nhà nư ớc duy trì mãi chính sách b ảo hộ, vì vi phạm cam kết với WTO.
Tư ø lý luận đó, chúng tôi cho rằng, các doanh nghiệp có thể và sẽ phải thư ïc hiện
hiệu quả các giải pháp sau đây:
(1) Xây dư ïng và lư ïa chọn chiến lư ợc sản phẩm phù hợp với nhu cầu thò trư ờng và
khả năng, lợi thế của doanh nghiệp.
(2) Cần thư ïc hiện chiến lư ợc đầu tư thích hợp một tầm nhìn hư ớng tới dài hạn.
(3) Hoàn thiện mạng lư ới tiêu thụ của các doanh nghiệp cả ở thò trư ờng trong nư ớc
và đẩy mạnh phát triển các văn phòng, đại lý tại các thò trư ờng nư ớc ngoài.
(4) Chú trọng nâng cao chất lư ợng đội ngũ lao động.
15
(5) Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải chủ động tư ï học, tư ï tìm kiếm
thông tin vì đây làvấn đề sống còn liên quan đến sinh mạng của doanh nghiệp. Sư ï

hiểu biết của doanh nghiệp đối với WTO giúp tạo sư ï đồng thuận trong quá trình
đàm phán.
(6) Cần có chiến lư ợc ngành hàng để đối phó với sư ùc ép cạnh tranh qu ốc tế khi
VN mở cư ûa thò trư ờng thư ïc sư ï sau khi trở thành thành viên WTO. Cần xây dư ïng và
mô hình hóa tư øng mặt hàng, thay đổi công nghệ, đào tạo cán bộ quản lý.
(7) Các doanh nghiệp cần xây dư ïng chiến lư ợc SXKD cho riêng mình và gắn với
sư ï phát triển về cơ cấu của toàn ngành, áp dụng các biện pháp nâng cao năng lư ïc
cạnh tranh.
Giải quyết hiệu quả các yếu kém trong nội bộ về năng lư ïc quản lý, trình độ
chuyên môn, chuyên nghiệp hóa n hân viên, đổi mới công nghệ... thì mới có thể
phát triển sản xuất kinh doanh , nâng cao sức cạnh tranh sau khi Việt Nam đãtrở
thành thành viên WTO.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng và cấu thành năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí
xây lắp
1.1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Một là: Môi trường vó mô
Môi trư ờng vó mô là môi trư ờng rộng lớn bao gồm nhiều nhân tố ảnh hư ởng
và tác động đến khả năng cạnh tranh c ủa các doanh nghiệp. Các nhân tố này
thư ờng thì doanh nghiệp không thể kiểm soát đư ợc như ng có thể dư ï báo để biến
các khó khăn thuận lợi do nó gây ra để biến thành các cơ hội kinh doanh của
mình. Các nhân tố quan trọng trong môi trư ờng vó mô ảnh hư ởng đế năng lư ïc cạnh
tranh của ngành cơ khí xây lắp bao gồm:
- Các nhân tố thuộc về kinh tế : Đây là nhóm nhân tố ảnh hư ởng quan trọng đến
hoạt động kinh doanh của nghành. Tốc độ tăng trư ởng , lãi suất ngân hàng, thu hút
vốn FDI, vốn đầu tư phát triển, tỷ giá hối đoái, lạm phát… là các nhân tố ảnh hư ởng
16
đến mọi tổ chư ùc. Tuy nhiên, yếu tố tác động mạnh mẽ đến ngành cơ khí xây lắp
là:
+ Tốc độ tăng trư ởng kinh tế: Tăng trư ởng kinh tế sẽ đảm bảo cho chi tiêu
của Chính phủ đư ợc duy trì và phát triển, các nguồn lư ïc ở bên trong cũng như bên

ngoài đư ợc huy động cho phát triển kinh tế. Là điều kiện thuận lợi cho nghành
phát triển. Trong như õng năm qua, nền kinh tế nư ớc ta duy trì mư ùc tăng trư ởng 7 -
8.5%, để đảm bảo cho mư ùc tăng trư ởng ổn đònh, việc phát triển các cơ sở hạ tầng
kỹ thuật như đảm bảo điện năng, xây dư ïng hạ tầng giao thông, viễn tho âng… đảm
bảo cho ngành thuận lợi để phát triển kinh doanh.
+ Vốn đầu tư phát triển: Bao gồm nhiều khoản vốn đầu tư như tư ø ngân sách,
vốn vay nư ớc ngoài, nguồn vốn ODA, nguồn đầu tư của các doanh nghiệp trong
nư ớc… Đối với ngành cơ khí xây lắp, vốn đầu tư phát triển kinh tế, xã hội là động
lư ïc để ngành phát triển, tăng cơ hội có việc làm, nâng cao sư ùc cạnh tranh của các
doanh nghiệp này. Việc đầu tư phát triển điện năng, các công trình về dầu khí như
lọc dầu, đư ờng ống dẫn khí, dầu, nhà máy đạm, phát triển nhà máy thép… bắt buộc
các doanh nghiệp cơ khí lắp máy phải phát triển công nghệ, cập nhật các tiêu
chuẩn quốc tế để đáp ư ùng đòi hỏi công nghệ mà c ác công trình công nghiệp này
phải đạt đến. Đồng thời, để cạnh tranh với các tập đoàn nư ớc ngoài hoạt động tại
Việt Nam. Đây là cơ hội, thách thư ùc cho ngành trong thời kỳ toàn cầu hoá.
+ Thu hút vốn đầu tư nư ớc ngoài: Đây là nguồn lư ïc quan trọng để phát triển
kinh tế trong nư ớc nói chung, và là cơ hội cho ngành cơ khí xây lắp phát triển nói
riêng. So với 5 năm trư ớc, ngành cơ khí xây lắp có bư ớc phát triển cả chất lẫn
lư ợng, tạo đư ợc thế đư ùng vư õng chắc cũng là nguồn lư ïc quan trọng này.
- Các nhân tố về chính trò, pháp luật : Đây là yếu tố quan trọng ảnh hư ởng trư ïc tiếp
đến sư ï tồn tại và phát triển của nghành, đặc biệt là ngành cơ khí xây lắp . Các
chính sách đầu tư , hổ trợ của Chính phủ là đòn bẩy để ngành phát triển. Vì thế,
các doanh nghiệp phải nâng cao năng lư ïc cạnh tranh của mình để đón nhận cơ hội
mới này.
17
Cũng trong thời kỳ sau gia nhập WTO, chính sách điều hành của Chính phủ
có nhiều điều chỉnh để phù hợp với tình hình mới, nhiều chỉ đạo gay gắt của Chính
phủ nhằm hạn chế lạm phát, nâng cao công tác đầu tư công…
Ngoài ra, một thể chế chính trò, pháp luật rỏ ràng và ổn đòn h là đảm bảo cho
sư ï thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp, là tiền đề quan trọng để thu hút vốn

đầu tư trư ïc tiếp nư ớc ngoài và huy động các nguồn lư ïc đầu tư khác trong
nư ớc… điều này sẽ ảnh hư ởng đến khả năng nâng c ao sư ùc cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong thời kỳ mới.
- Các nhân tố về môi trường văn hóa,giáo dục và xã hội: Đây là nhóm yếu tố quan
trọng tạo lập nên xu hư ớng về phong cách quan điểm làm việc, đònh hư ớng nghề
nghiệp, lối sống… Chính yếu tố này sẽ xây dư ïng nên thế hệ các nhà quản lý, nhân
viên, ngư ời lao động gắn với sư ï phát triển của doanh nghiệp. Trong ngành cơ khí
xây lắp, với điều kiện đặc thù là thi công các công trình xa, hẻo lánh… nên yếu tố
này đư ợc coi trọng để gắn ngư ời lao động với doanh nghiệp, tạo nên văn hoá đặc
trư ng trong doanh nghiệp.
- Các nhân tố về công nghệ và kỹ thuật : Đây là nhân tố quan trọng và có ý nghóa
quyết đònh đến môi trư ờng cạnh tranh và năng lư ïc cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trình độ công nghệ ảnh hư ởng trư ïc tiếp đến hai yếu tố cơ bản đó giá bán và chất
lư ợng sản phẩm. Nó cũng là tiền đề để các doanh nghiệp đònh hư ớng phát triển và
nâng cao sư ùc cạnh tranh của mình. Đối với ngành, ngoài trình độ công nghệ của
các thiết bò, máy móc thì trình độ quản lý nguồn nhân lư ïc, đội ngũ lao động kỹ
thuật bậc cao cũng là nhân tố công nghệ quan trọng t rong quá trình nâng cao năng
lư ïc cạnh tranh của doanh nghiệp mình.
Các yếu tố trong môi trư ờng vó mô có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn
nhau, vì thế, để nâng cao năng lư ïc cạnh tranh của ngành, cần xem xét trong mối
quan hệ tổng thể, tư ø đó, tiên đoán, dư ï báo và xây dư ïng các chính sách phát triển
của doanh nghiệp cho phù hợp.
Hai là: Môi trường vi mô
18
Các nhân tố thuộc về môi trư ờng này tác động đến môi trư ờng họat động
của doanh nghiệp, vì thế chúng ảnh hư ởng trư ïc tiếp đến khả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệp, đối với ngành cơ khí xây lắp bốn yếu tố cơ bản sau sẽ ảnh
hư ởng đến khả năng, năng lư ïc cạnh tranh của doanh nghiệp:
- nh hưởng của đối thủ cạnh tranh: Đối với ngành cơ khí xây lắp , đối thủ cạnh
tranh bao gồm các doanh nghiệp trong nư ớc và các doanh nghiệp nư ớc ngoài hoạt

động trên lãnh thổ Việt Nam. Đánh giá và phân tích điểm yếu, điểm mạnh cũng
như thách thư ùc, cơ hội góp phần quan trọng trong việc nâng cao năng lư ïc cạnh
tranh của doanh nghiệp mình.
- nh hưởng của các nhà cung cấp: Đối với các sản phẩm của nghành, ảnh hư ởng
của các nhà cung cấp rất lớn, hầu hết các ng uyên vật liệu đều phải mua tư ø bên
ngoài, các nhà cung cấp tài chính, công nghệ … đều ảnh hư ởng lớn đến năng lư ïc
cạnh tranh của ngành. Ví dụ như Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam thi công xây
dư ïng mới nhà máy điện Uông Bí ph ải nhập đến 90% thiết bò và nguyên vật liệu tư ø
nư ớc ngoài, chỉ sản xuất đư ợc 25% các sản phẩm cơ khí. Nếu như có sư ï biến động
của nhà cung cấp thiết bò, ảnh hư ởng rất lớn đến tiến độ công trình, cũng như làm
tăng chi phí thi công, ảnh hư ởng đến lợi nhuận của Tổng Công ty…
- nh hưởng của các ngành công nghiệp hổ trợ: Các ngành công nghiệp hổ trợ
trong nư ớc phát triển sẽ góp phần làm cho ngành chủ động trong quá trình đàm
phán nhận các đơn đặt hàng tư ø phía Chính phủ, tư ø doanh nghiệp, nhằm hạ giá
thành sản phẩm trong quá trình nhận thầu, đấu thầu. Các ngành công n ghiệp hổ
trợ quan trọng như : Ngành sản xuất thép cho công nghiệp, công nghiệp sơn, vận
chuyển thiết bò siêu trư ờng, siêu trọng, ngành cẩu chuyển…
- nh hưởng của chất lượng nguồn nhân lực: Đối với ngành này, chất lư ợng nguồn
nhân lư ïc là rất quan trọng, tư ø nguồn nhân lư ïc bậc thấp như lao động kỹ thuật cao
đến nguồn nhân lư ïc bậc cao như cán bộ quản lý dư ï án. Đây là yếu tố quan trọng
trong việc hạ giá thành sản phẩm, cũng như năng lục cạnh tranh của ngành. Hiện
nay, nguồn nhân lư ïc cho ngành chất lư ợng đang thấp, nên xảy ra t rình trạng giành
19
giật, lôi kéo làm suy yếu đối thủ và làm chậm tiến độ công trình dẫn đến làm tăng
chi phí công trình. Hiện nay, các doanh nghiệp nư ớc ngoài vào tìm kiếm cơ hội tại
Việt Nam, họ tuyển dụng các lao động kỹ thuật ở nư ớc ta bằng hình thư ùc lư ơng
cao, nên xảy ra hiện tư ợng thiếu hụt nguồn nhân lư ïc, giảm cơ hội cho các doanh
nghiệp trong nư ớc trong quá trình thi công, nhận các đơn hàng.
Do đó, đây là yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp trong ngành cơ khí
xây lắp luôn đánh giá cao để nâng cao sư ùc cạnh tranh của doanh nghiệp mình.

1.1.3.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành xây lắp
Xuất phát tư ø đặc điểm và các lónh vư ïc h oạt động của các doanh nghiệp
trong ngành cơ khí xây lắp , có thể tổng hợp các yếu tố chủ yếu cấu thành năng lư ïc
cạnh tranh của các doanh nghiệp như sau:
- Chiến lược phát triển doanh nghiệp: Vai trò của các nhà quản trò, lãnh đạo trong
việc xây dư ïng chiến lư ợc phát triển cho ngành đóng vai trò quan trọng trong thời
kỳ đã gia nhập WTO và cạnh tranh khốc liệt trong nội bộ ngành. Chiến lư ợc đúng
sẽ nâng cao sư ùc cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời đư a doanh nghiệp phát
triển lên tầm cao mới.
- Chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Xây dư ïng đư ợc nguồn nhân lư ïc có
chất lư ợng đảm bảo cho sản xuất kinh doanh trong thời điểm hiện nay là điều kiện
quyết đònh sư ï thành bại của doanh nghiệp. Nguồn nhân lư ïc bậc cao như các nhà
quản trò, đội ngũ giám sát thi công, đội ngũ quản lý dư ï án … và nguồn nhân lư ïc bậc
trung, thấp như quản lý đội tổ sản xuất, chất lư ợng lao động trư ïc t iếp như các công
nhân kỹ thuật bậc cao… là nhân tố quyết đònh để nâng cao sư ùc cạnh tranh của
doanh nghiệp.
- Thương hiệu của doanh nghiệp: Tạo ra sư ùc hút trong quá trình các nhà đầu tư tìm
đến, trọng ra lợi thế trong quá trìn h nhận thầu, tham gia đấu thầu của doanh
nghiệp. Xây dư ïng thư ơng hiệu mạnh trong ngành là khẳng đònh chất lư ợng sản
phẩm, tiến độ thi công và sư ùc mạnh tài chính.
20
- Năng lực tài chính : Khẳng đònh đư ợc năng lư ïc tài chính là y ếu tố quan trọng
trong sư ùc mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp. Đây là yếu tố để các Chủ đầu tư ,
các nhà cung cấp tin tư ởng.
- Các nghành sản xuất bổ trợ cho ngành : Đối với các doanh nghiệp trong ngành,
xây dư ïng đư ợc các n gành bổ trợ cho hoạt động chính của ngành nhằm tiết kiệm
chi phí, chủ động nguồn nguyên liệu, thiết bò, đây là yếu tố nâng cao sư ùc cạnh
tranh cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của mình. Hiện nay, để các
ngành công nghiệp này phát triển, việc mua các license để chế tạo thiết bò theo
chuẩn quốc tế và chuyển giao công nghệ tư ø nư ớc ngoài là xu hư ớng mới như ng tất

yếu để bổ trợ cho ngành chính của tư øng doanh nghiệp.
- Chất lượng, tiến đ ộ của sản phẩm : Trong ngành, chất lư ợng và tiến độ phải đi
cùng nhau. Sản phẩm chất lư ợng tốt như ng luôn chậm tiến độ thì các chủ đầu tư
cũng đánh giá thấp năng lư ïc của doanh nghiệp. Vì thế, trong quá trình thư ïc hiện
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp luôn chú trọng đến 2 nhân
tố trên, để tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình.
- Trình độ công nghệ, khoa học kỹ thuật : Làm chủ công nghệ trong quá trình thiết
kế và thi công, trình độ thiết bò, khả năng áp dụng khoa học công nghệ vào quá
trình sản xuất, chuyển giao công nghệ… là sư ùc mạnh của các doanh nghiệp trong
thời kỳ gia nhập WTO để cạnh tranh với các doanh nghiệp nư ớc ngoài.
- Năng lực thiết bò sản xuất, thi công : Năng lư ïc thiết bò sản xuất và thi công là
nhân tố quan trọng trong ngành, vì quá trình sản xuất thi công phụ thuộc rất lớn
vào năng lư ïc thiết bò, ví dụ như để đư a thiết bò nặng 150 tấn l ên độ cao 40m thì
không thể không dùng cần cẩu 500tấn, sản xuất ống áp lư ïc dẫn nư ớc vào turbin để
phát điện ở các nhà máy thủy điện phải có máy lốc tôn đến 100mm… Do đó, với
năng lư ïc thiết bò mạnh là lợi thế trong đa áu thầu thi công các công trình công
nghiệp. Đây là yếu tố năng lư ïc cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Hiểu rõ và nắm bắt được thò trường vật tư, thiết bò: Đối với ngành này, nguồn đầu
vào là thò trư ờng vật tư , thiết bò để t hi công hầu hết đư ợc mua và nhập khẩu tư ø
21
nhiều thò trư ờng khác nhau. Hiểu rõ thò trư ờng này là sư ùc mạnh của doanh nghiệp
trong quá trình mua sắm để thư ïc hiện thi công theo công nghệ đã thiết kế nhằm
tiết kiệm chi phí. Đây là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Hiểu biết và áp dụng các chuẩn quốc tế trong công nghiệp : Hầu hết các hoạt
động của doanh nghiệp cần hư ớng đến các chuẩn quốc tế. Trong quản lý phải xây
dư ïng hệ thống quản ly ù chất lư ợng ISO, trong cơ khí có tiêu chuẩn ASME của Mỹ,
trong đư ờng ống dẫn dầu khí có tiêu chuẩn API của Mỹ… Hiểu biết và áp dụng các
chuẩn này là điều bắt buộc cho các doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập vào nền
kinh tế thế giới. Doanh nghiệp nào đi đầu trong yếu tố này sẽ tạo ra lợi thế cạnh
tranh vô cùng to lớn.

- Trình độ vi tính hoá áp dụng trong công việc: Việc vi tính hoá trong thời kỳ này
là điều tất yếu. Vì việc áp dụng hiệu quả yếu tố này sẽ làm giảm chi phí, cập nhật
nhanh các công nghệ, tăng hiệu quả công việc, tránh mắc phải các thiếu sót. Tư ø
đó, nâng cao sư ùc cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2 MỘT SỐ CÔNG CỤ P HÂN TÍCH NĂNG LỰC C ẠNH TRANH
Năng lư ïc cạnh tranh quyết đònh sư ï thành công và tồn tại của một doanh
nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp phải tìm cách tạo dư ïng và nâng cao năng lư ïc cạnh
tranh. Để nâng cao năng lư ïc cạnh tranh, thì doanh nghiệp cần phải có một chiến
lư ợc cạnh tranh hiệu quả.
a. Chiến lư ợc, theo quan điểm hiện đại, có thể bao gồm năm yếu tố “P”: Kế
hoạch (Plan), mư u lư ợc (Ploy), mô thư ùc/ dạng thư ùc ( Pattern), vò thế (Position), và
triển vọng (Perspectve) màdoanh nghiệp muốn đạt đư ợc trong quá trình hoạt động
kinh doanh. Bản chất cốt lõi của chiến lư ợc bao hàm hai yếu tố: Mục tiêu và
phư ơng tiện. Giống bánh xe chiến lư ợc mà M.Porter mô tả như hình 1.1.: trục bánh
xe là mục tiêu, các chính sách chư ùc năng tỏa ra tư ø trục và hư ớng về trục và phải
đư ợc phối hợp với nhau.
22
Quá trình xây dư ïng chiến lư ợc cạnh tranh thư ờng thông qua các bư ớc:
Bước 1: Xem xét, đánh giá chiến lư ợc hiện tại: Bao gồm toàn bộ các giả
thiết về vò trí của doanh nghiệp, các điểm mạnh, yếu, về các đối thủ cạnh tranh và
xu hư ớng phát triển của Ngành.
Bước 2: Phân tích môi trư ờng: Môi trư ờng vó mô, vi mô và môi trư ờng bên
trong doanh nghiệp.
Bước 3: Xây dư ïng chiến lư ợc cạnh tranh: Kiểm t ra các giả thiết và chiến
lư ợc, đề ra và lư ïa chọn các phư ơng án chiến lư ợc.
b. Các yếu tố ảnh hư ởng đến việc hình thành chiến lư ợc cạnh tranh:
Việc
hình thành chiến lư ợc cạnh tranh chòu ảnh hư ởng của các yếu tố môi trư ơ øng đư ợc
thể hiện qua hình 1.2:
Hình 1.1. Bánh xe chiến lược cạnh tranh

(Nguồn: M. Porter, chiến lược cạnh tranh,
NXB KHKT, 1996)
23
Môi trư ờng vó mô bao gồm các yếu tố: Kinh tế, chính trò, văn hóa xã hội,
công nghệ, dân số, điêu kiện tư ï nhiên; Môi trư ờng vi mô bao gồm các nhóm yếu
tố như : khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, các áp lư ïc cạnh tranh,… Môi
trư ờng nội bộ thư ờng bao gồm các yếu tố mà doanh nghiệp kiểm soát đư ợc như :
Nghiên cư ùu phát triển, nhân lư ïc, tài chính, sản xuất, mạng lư ới,…
Việc phân tích các yếu tố môi trư ờng vó mô và vi mô giúp cho doanh nghiệp
xác đònh đư ợc các cơ hội hoặc nguy cơ đến hoạt động kinh doanh của mình. Trong
khi đó, phân tích môi trư ờng nội bộ sẽ giúp doanh nghiệp nhận diện đư ợc các điểm
mạnh, điểm yếu của mình để tư ø đó có biện pháp khắc phục hay phát huy.
c. Để xây dư ïng một chiến lư ợc cạnh tranh phùhợp, cần có sư ï phân tích
trung thư ïc về các điểm mạnh, điểm yếu và sư ï sẵn sàng thách thư ùc với các nếp
Môi trường nội bộ
Môi trư ờng vi mô
Môi trường vó mô
Hình 1.2. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp

×