Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 38: Định lý đảo và hệ quả của định lý talet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.12 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 38: ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lý Talet, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. Kỹ năng: Vận dụng định lý để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Qua mỗi hình vẽ, học sinh viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau để tính toán. Thái độ: Giáo dục sự chính xác, suy luận logic, vận dụng. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình các trường hợp đặc biệt của hệ quả HS: Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : (1’) Vắng 2. Kiểm tra bài cũ:(7’) Phát biểu định lý Talet trong tam giác. Áp dụng tính x trong hình vẽ sau: (bảng phụ bài 5a tr 59 SGK) A Đáp án : NC = AC  AN = 3,5 5 8 ,5 4 Vì MN // BC. Nên ta có :. AM AN 4 5  hay  BM CN x 3,5. M. N C. B. MN // BC  x = 2,8 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: 1. Định lý Talet đảo (15’) GV treo bảng phụ bài tập học sinh đọc đề bài và 1. Định lý Talet đảo : AB' AC' 1 ?1 và hình 8 tr 59-60 quan sát hình vẽ:  ?1. = A AB AC 3 SGK C ’’ AB' AC' ' B’ C’ Yêu cầu HS thực hiện  Vì B’C’’// BC => nên. AB AC AC ' AC ' '  AC’= AC’’ = 3(cm) AC AC. C. B. HS suy nghĩ ...Trả lời định C’ trùng C’’; mà B’C’’ // BC (gt) Qua bài toán trên có thể lý Talet đảo rút ra kết luận gì ? Một vài HS phát biểu lại  B’C’//BC GV gọi một vài HS phát định lý Talet đảo Định lí: SGK biểu lại định lý Talet đảo ABC, B’AB; C’AC. A GV vẽ hình, ghi GT, KL của định lí. B’. C’. AB' AC '  B' B C ' C. KL. B’C’// BC. C. B. GV treo bảng phụ bài ?2. GT. ?2 Quan sát hình 9 tr 60 SGK BD // EF ; Lop7.net. DE //BF.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Quan sát hình 9: 6. Yêu cầu HS thực hiện B. D. 3. 7. Tứ giác BDEF là hình bình hành. A. 5. F. E. AD AE DE 1    AB AC BC 3. 10 14. C. ADE có 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác ABC. HS trình bày miệng Hoạt động 2: 2. Hệ của định lý Talet (10’) Dựa vào bài ?2 em nào Học sinh phát biểu hệ quả 2. Hệ của định lý Talet : có thể phát biểu hệ quả định lý Talet trang 60 Hệ quả: (SGK) A SGK của định lý Talet ? B’ Học sinh quan sát hình 10 Cho học sinh nhắc lại C’ SGK và nêu giả thiết kết GV vẽ hình lên bảng và gọi 1 HS nêu giả thiết kết luận C B D Học sinh đọc phần chứng luận hệ quả GV cho HS cả lớp đọc minh trong 2 phút phần chứng minh Sau đó 1 HS lên bảng trình bày lại ABC ; B’C’ //BC gọi 1 HS lên bảng trình cách chứng minh GT (B’AB ; C’ AC) Một vài học sinh nhận xét AB' AC ' B' C ' bày chứng minh   KL Giáo viên yêu cầu học Một vài học sinh đọc chú AB AC BC sinh đọc chú ý và quan ý SGK và HS cả lớp quan Chứng minh (SGK) sát hình 11 trang 61 SGK sát và vẽ hình 11 vào vở Hoạt động 3: Áp dụng (7’) GV phát phiếu học tập ?3. bài ?3 cho mỗi HS và Mỗi học sinh nhận một Hình a : Vì DE // BC nên theo hệ yêu cầu làm trên phiếu phiếu học tập và làm quả định lý Ta let ta có : AD  DE AB BC trong 4 phút học tập 2 x Hay   x = 2,6 5 6,5 Sau đó thu vài phiếu học 3 học sinh lên bảng tập và yêu cầu ba học trình bày mỗi học sinh Hình b : Vì M//PQ Nên MN  NO PQ PO một trường hợp sinh lên bảng trình bày Giáo viên gọi học sinh Một vài HS nhận xét nhận xét và sửa sai. Hay. 3 2 52  x= 5,2 x 15. Hình c : Vì EB  EF CF  EF.  EB // CF. EB E 0  CF F 0 2 3   x  5,25 Hay 3,5 x. Ta có :. 4.Củng cố: (3’) Học sinh nhắc lại định lí và hệ quả 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)  Học thuộc và biết vận dụng định lý đảo và hệ quả của định lý Talet vào bài tập  Làm các bài tập 6, 7, 8, 9, 10 tr 62 ; 63 SGK  Chuẩn bị tiết sau Luyện tập: Xem lại các phép biến đổi tỷ lệ thức và cách vận dụng Định lý Talét, Định lý đảo và hệ quả. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×