Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án môn Hình học lớp 8 - Tiết 39: Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.26 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng:. Tiết 38: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý Ta lét (thuận và đảo) để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức Thái độ: Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học II. CHUẨN BỊ: GV:  Thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ sẵn hình 18, 19 SGK; Phiếu học tập HS:  Thước kẽ, compa, êke, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : (1’) Vắng 2. Kiểm tra bài cũ:(7’) Phát biểu nội dung định lí đảo và hệ quả của định lí Talet Giải bài tập 6 tr 62 SGK Đáp án : Ta có : Ta có :. CM CN  =3  MN // AB ; AM BN. AP AM  3 5  OA ' OB' 2     A’B’ // AB;     PM không //BC; PB MC  8 15  AA ' B' B 3. mà A’B’// A’’B’’(Vì Â’’= Â’(so le trong))  A’’B’’ // AB 3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập (22’) Bài 9 tr 63 SGK : Bài 9 tr 63 SGK : A GV treo bảng phụ bài 9 N 13,5 SGK 1HS đọc to đề trước lớp M GV vẽ hình trên bảng và D 4,5 Hỏi : Để sử dụng hệ quả C B định lý Talet cần vẽ thêm HS : Vẽ DN  AC (N  Kẻ DN  AC; BM AC đường phụ như thế nào ? AC)  DN // BM. Áp dụng hệ quả GV gọi 1HS lên bảng trình Vẽ BM  AC (M  AC) định lý Talet vào ABM. Ta có bày bài làm AD DN  : GV gọi HS nhận xét và AB BM 1HS lên bảng trình bày bài sửa sai DN 13,5 làm   = 0,75 BM 13,5  4,5 Một vài HS nhận xét bài làm của bạn. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 10 tr 63 SGK GV treo bảng phụ đề bài 1HS đọc to đề trước lớp 10 và hình vẽ 16 tr 63 Cả lớp quan sát hình 16 SGK A B’. H ' C ' AH '  HC AH. (2) Từ (1) và (2) ta có:. B. H. C. HS1 : chứng minh câu (a). Sau đó gọi 1 HS lên giải tiếp câu (b). B' H ' AH ' (1)  BH AH. Vì B’C’//BC Nên. C’ H’. GV gọi 1 HS lên chứng minh câu (a). Bài 10 tr 63 SGK a) V ì B’C’//BC; Nên. HS2 : làm tiếp câu (b). B' H '  BH. H ' C ' AH '  HC AH B' H ' H ' C ' AH '    BH  HC AH B' C ' AH '  BC AH 1 AH ' B' C ' 1   b)AH’ = AH  3 AH BC 3 1 SAB’C’ = AH’. B’C’ 2. HS khác nhận xét bài làm = 1 . 1 AH. 1 BC = 1  1 AH.BC  92 2 3 3  GV gọi HS nhận xét và bổ của bạn 1 1 sung chỗ sai sót = SABC = .67,5 9. 9. Hoạt Động 2: Áp dụng vào thực tế (10’) Bài 12 tr 64 SGK Bài 12 tr 64 SGK GV treo bảng phụ đề bài  Xác định 3 điểm A, B, 12 và hình 18 SGK. GV B’thẳng hàng 1HS đọc to đề trước lớp hướng dẫn :  Vẽ BC  AB, B’C’ AB’ Cả lớp quan sát hình vẽ (A , C, C’thẳng hàng)  Xác định 3 điểm A, B,  BC // B’C’ B’ thẳng hàng HS : nghe GV hướng dẫn  Từ B và B’ vẽ BC  AB sau đó 1HS lên bảng mô tả Nên AB  BC AB' B' C ' B’C’ AB’sao cho A, C, lại những công việc cần x a làm và tính khoảng cách Hay x  h  a' C’ thẳng hàng Đo các khoảng cách BB’, AB = x theo BC = a ; a.h  AB = x = B’C’ = a’; BB’ = h BC, B’C’. Ta có : a 'a AB BC  x AB' B' C '. 4.Củng cố: (3’) Học sinh nhắc lại phương pháp các bài tập 5. Hướng dẫn học ở nhà : (2’)  Xem lại các bài đã giải  Làm các bài tập 11, 13, 14 tr 63 SGK. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×