Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.17 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. TUẦN 30. Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 TẬP ĐỌC Chuyện ở lớp I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: thức dậy, trêu, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ . -Ôn các vần uôt – uôc. -Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn ở lớp. Mẹ gạt đi không nghe chuyện ở lớp của con như thế nào? -Kể lại cho bố mẹ nghe chuyện ở lớp con ngoan như thế nào ? II-Các hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố kiến thức cũ -Giáo viên yêu cầu 2 em học sinh đọc bài: “Chú công” ->Học sinh cá nhân đọc, học sinh khác nhận xét. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu. ->Một học sinh khá đọc,lớp tìm tiếng từ khó đọc. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó, kết hợp giải nghĩa một số từ. -.>Học sinh cá nhân luyện đọc. -Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài. ->Học sinh nối tiếp nhau đọc câu – đoạn – cả bài. -Giáo viên nhận xét sửa sai. HĐ3: Ôn các vần uôt – uôc -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập1. ->Học sinh nêu yêu cầu, tự làm và nêu. Học sinh khác nhận xét. -Giáo viên nhận xét. -Bài tập 2 làm tương tự.. Tiết 2 HĐ1-Tìm hiểu bài -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu và đưa ra câu hỏi: “Bạn nhỏ kể cho Mẹ nghe chuyện gì ở lớp?” 1 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. ->Học sinh đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi: “Bạn nhỏ kể cho Mẹ nghe chuyện bạn Hoa ở lớp” -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ cuối và đưa ra câu hỏi: “Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?” ->Học sinh đọc 2 k hổ thơ cuối và trả lời câu hỏi: “Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện bé ở lớp” Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm toàn bài thơ. HĐ2: Luyện nói -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo chủ đề. ->Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm nêu, học sinh khác nhận xét. -Giáo viên nhận xét chung. HĐ3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về luyện đọc toàn bài.. TOÁN Phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Bước đầu tiên biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 100. -Củng cố kĩ năng tính nhẩm. II-Các hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố kiến thức cũ -Giáo viên yêu cầu 2 em lên bảng làm bài cũ. -> Hai học sinh cá nhân lên bảng làm, học sinh khác nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự tính cộng. ->Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. HĐ3: Thực hành Bài1: Tính: 82 75 98 55 50 40 6 55 ->Một học sinh lên bảng làm bài,học sinh khác ở dưới lớp đưa ra nhận xét. Bài 2: Đúng ghi đúng, sai ghi sai:. 2 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu 57 -. 70 -. 98 -. 5. 40. 6. 52. 52. 37. ->Học sinh thực hiện tương tự. Bài 3: Tính nhẩm: 66 – 60 = ? 98 – 90 = ? 78 – 36 = ? 43 – 20 = ? ->Hai em lên bảng làm. Học sinh dưới lớp làm vào vở. Học sinh khác nêu cách làm. HĐ4: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về làm bài tập sách giáo khoa.. TỰ NHIÊN XÃ HỘI Trời mưa – Trời nắng I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết được dấu hiệu của trời nắng - trời mưa. -Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng – trời mưa. -Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng – trời mưa. II- Các hoạt động dạy học: HĐ1: Quan sát tranh -Giáo viên chia nhóm học sinh. ->Học sinh các nhóm tự làm việc. -Giáo viên yêu cầu các nhóm tự phân loại những tranh mà các em đã sưu tầm và mang đến. ->Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. -Giáo viên kết luận: HĐ2: Thảo luận -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. ->Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm nêu, nhóm khác nhận xét. -Giáo viên kết luận: “Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ nón Khi đi dưới trời mưa ta phải mặc áo mưa để khỏi bị ốm” HĐ3: Củng cố dặn dò 3 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.. Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 TOÁN Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Củng cố về cách đặt tính và tính nhẩm dạng trừ 2 số trong phạm vi 100. -Cách giải toán có lời văn. HĐ2: Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luyện tập Bài 1: Tính: 75 64 80 95 13 40 30 52 ->Học sinh nêu yêu cầu bài. Một học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm: 85 – 5 = ? 75 – 3 = ? 85 – 50 = ? 74 – 30 = ? 85 – 15 = ? 74 – 34 = ? ->Học sinh nêu cách thực hiện. Bài 3: Giáo viên ghi đề bài tóm tắt: Có: 12 toa Cắt: 1 toa Còn: …toa ->Học sinh đọc đề bài toán nêu tóm tắt – giải. Bài giải Số toa còn lại là: 12 – 1 = 11(Toa) Đáp số: 11( Toa) HĐ3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về làm bài tập sách giáo khoa.. 4 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. CHÍNH TẢ Chuyện ở lớp I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Viết đúng, trình bày được khổ thơ 3 bài: “ Chuyện ở lớp” -Làm đúng các bài tập chính tả điền từ. -Luyện viết đúng, đẹp cho học sinh. II-Các hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết -Gv ghi bài viết lên bảng. -Một h/s đọc toàn bài. -Hướng dẫn h/s viết chữ khó. -H/s luyện viết bảng con. -Giáo viên nhận xét sửa sai. -Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. -H/s viết bài vào vở. -Hướng dẫn h/s sửa lỗi. -H/s sửa lỗi chính tả. HĐ2: Luyện tập -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 1: + Điền uôt – uôc: B…tóc ; t…lúa +Điền k – c : Túi …ẹo ; quả …am ->Học sinh nêu yêu cầu và tự làm, nêu kết quả. Học sinh khác nhận xét. -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa. HĐ3: Củng cố nhận xét Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về luyện viết thêm.. TẬP VIẾT Tô chữ hoa o – ô – ơ –p I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Tô đúng các con chữ mẫu và viết đúng các từ ngữ ứng dụng. -Luyện viết chữ hoa cho học sinh. II-Các hoạt động dạy học: HĐ1: Quan sát nhận xét -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu và nêu: + Cấu tạo con chữ. 5 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. + Cấu tạo nét chữ ->Học sinh quan sát và nêu các nét, số nét, quy trình tô. HĐ2: Hướng dẫn học sinh tô -Giáo viên hướng dẫn học sinh tô trên không, sau đó tô vào vở. ->Học sinh tô trên không, sau đó tô vào vở theo dòng quy định. HĐ3: Hướng dẫn học sinh viết từ ứng dụng - Giáo viên hướng dẫn tương tự. ->Học sinh thực hiện tương tự. HĐ4: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về nhà tập tô thêm.. HÁT NHẠC Đi tới trường I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Thuộc lời bài hát. -Hát đúng nhịp, điệu bài hát. II-Các hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn toàn bộ lời bài hát -Giáo viên hát mẫu. ->Học sinh lần lượt hát toàn bài. -Giáo viên theo dõi nhận xét chỉnh sửa. HĐ2: Vận động phụ họa -Giáo viên hướng dẫn học sinh một số động tác phụ họa. ->Học sinh làm theo giáo viên, học sinh thực hiện theo nhóm, các nhóm khác heo dõi nhận xét. HĐ3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về luyện hát nhiều lần. Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009 TOÁN Các ngày trong tuần 6 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Bước đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian : ngày, tuần, lễ. Biết 1 tuần có 7 ngày. -Biết tên gọi các ngày trong tuần. -Bước đầu làm quen với lịch học tập cá nhân. II- Đồ dùng dạy học: Một quyển lịch III- Các hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố kiến thức cũ -Giáo viên yêu câu 2 em học sinh lên bảng làm bài tập về nhà. -> Hai em học sinh lên làm, học sinh khác nhận xét. HĐ2: Giới thiệu học sinh quyển lịch -Giáo viên treo lịch và giới thiệu cho học sinh biết ngày. Ví dụ: Thứ hai ->Học sinh nghe và nêu lại. -Giáo viên giới thiệu cho học sinh về tuần lễ. ->Học sinh quan sát và nêu 1 tuần có 7 ngày và từ chủ nhật -> thứ bảy. -Giới thiệu ngày. Ví dụ: Ngày 15 HĐ3: Luyện tập Bài1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên các ngày trong tuần. ->Học sinh nêu yêu cầu và tự nêu các ngày trong tuần. Bài 2,3: Giáo viên hướng dẫn tương tự. HĐ4: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về làm bài tập sách giáo khoa.. THỂ DỤC Trò chơi vận động (Giáo viên chuyên trách dạy). TẬP ĐỌC Mèo con đi học I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng từ chứa âm vần khó đọc. 7 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. -Ôn vần ưu – ươu. -Hiểu nghĩa một số từ và nội dung bài thơ. II- Các hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố kiến thức -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ: “ Chuyện ở lớp” -> Học sinh cá nhân đọc, học sinh khác nhận xét. HĐ2: Bài mới - Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu. -Một học sinh khá đọc, lớp đọc thầm. -Gv hướng dẫn h/s đọc tiếng từ khó, -H/s tìm từ khó đọc. kết hợp giải nghĩa. -Gv hướng dẫn h/s đọc câu - đoạn – -H/s nối tiếp nhau đọc câu – đoạn – cả bài. cả bài. -Gv nhận xét sửa sai cho học sinh. HĐ3: Ôn vần ưu – ươu -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bài tập, sau đó tự làm và đưa ra kết quả. ->Học sinh tự làm và nêu. Học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét.. Tiết 2 HĐ1: Tìm hiểu bài -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài và đưa ra câu hỏi: “ Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?” “ Cừu nói gì khiến Mèo vội thối ?” ->Học sinh cá nhân đọc và trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét. -Giáo viên nhận xét, bổ sung. HĐ2: Luyện nói -Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận. ->Học sinh thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm nêu, nhóm khác nhận xét. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc bài thơ. ->Học sinh đọc thuộc bài thơ. HĐ3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về học thuộc lòng bài thơ.. Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 TẬP ĐỌC Người bạn tốt 8 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng, từ chứa âm vần khó đọc. -Ôn các vần uc – ut. -Hiểu nội dung bài: Biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. -Luyện nói đúng chủ đề: Kể về người bạn tốt của em. II- Các hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố kiến thức cũ -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thuộc lòng: “Mèo con đi học” ->Học sinh đọc bài, học sinh khác nhận xét. -Giáo viên đưa ra câu hỏi: “Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?” ->Học sinh cá nhân trả lời, học sinh khác nhận xét. -Giáo viên nhận xét chung. HĐ2: Luyện đọc -Gv đọc mẫu. -Một học sinh khá đọc, lớp đọc thầm, tìm từ khó đọc. -Gv hướng dẫn h/s phân tích, luyện đọc -H/s cá nhân luyện đọc, kết hợp giải nghĩa tiếng khó, kết hợp giải nghĩa từ. từ. -Gv hướng dẫn h/s luyện đọc câu – đoạn -H/s nối tiếp nhau đọc câu - đoạn – cả bài. – cả bài. -Giáo viên theo dõi nhận xét sửa sai. HĐ3: Ôn các vần uc - ut -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2. ->Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. -Giáo viên nhận xét sửa sai.. Tiết 2 HĐ1: Tìm hiểu bài -Giáo viên đọc mẫu bài lần 2. ->Học sinh cá nhân đọc, lớp đọc thầm. -Giáo viên đưa ra câu hỏi: “Ai là người cho Hà mượn bút ?” “Ai sửa dây cặp cho Cúc ?” ->Học sinh cá nhân đưa ra câu trả lời: “Cúc cho Hà mượn bút” “Hà sửa dây cặp cho Cúc” -Giáo viên kết luận: Là người bạn tốt phải biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. HĐ2: Luyện nói -Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo chủ đề. 9 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. ->Học sinh thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm nêu. Học sinh nhóm khác đưa ra nhận xét. HĐ3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về luyện đọc bài.. TOÁN Cộng – trừ trong phạm vi 100 I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ 2 số trong phạm vi 100. -Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm. -Nhận biết mối quan hệ giữa hai phép cộng và trừ. II- Các hoạt động dạy học: HĐ1: Củng cố kiến thức cũ -Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu câu học sinh trả lời: “Hôm qua là thứ tư ngày mai là thứ mấy ?” ->Học sinh cá nhân trả lời, học sinh khác nhận xét. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm: 20+60= 60+4= 30+21= 80-20= 64-4= 51-30= 80-60= 64-60= 51-21= ->Học sinh nêu yêu cầu, ba em lên bảng làm, nêu kết quả. Học sinh khác nhận xét. -Giáo viên giúp học sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Đặt tính: 30 21 51 51 + + 21 30 30 21 ->Học sinh thực hiện tương tự. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đềvà nêu tóm tắt: Lớp 1A: 23 học sinh Lớp 1B: 30 học sinh Cả 2 lớp: …học sinh ->Học sinh đọc đề, nêu tóm tắt, tự giải, trình bày bài giải, học sinh khác nhận xét. Bài giải Cả hai lớp có tất cả số học sinh là: 10 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu 23 + 30 = 53 (Học sinh ) Đáp số: 53 (Học sinh ). HĐ3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về làm bài tập sách giáo khoa.. KỸ THUẬT Cát dán hàng rào đơn giản I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết cắt dán hàng rào thật đơn giản. -Học sinh thực hiện ở nhà. II-Các hoạt động dạy học: HĐ1: Quan sát nhận xét -Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu. ->Học sinh cá nhân nêu, học sinh khác nhận xét. -Giáo viên nhận xét: +Các nan +Khoảng cách +Cách dán HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hiện -Giáo viên hướng dẫn cắt: Cắt theo đường kẻ ô vuông. ->Học sinh quan sát và làm vào giấy nháp. -Giáo viên hướng dẫn dán: Phết hồ vào và đặt cho ngay ngắn rồi mới dán vào. ->Học sinh thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên. HĐ3: Thực hành -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trên giấy. ->Học sinh thực hành. -Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng. HĐ4: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về thực hành thêm ở nhà.. Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 CHÍNH TẢ 11 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. Mèo con đi học I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Viết đúng đẹp hai khổ thơ đầu. -Biết điền đúng các bài tập chính tả. II-Các hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn học sinh chép bài -Giáo viên đọc toàn bài viết, hướng dẫn học sinh viết từ khó. ->Một học sinh đọc, lớp nêu từ khó, Học sinh viết bảng con. -Giáo viên hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. ->Học sinh chép bài vào vở, đồng thời đổi vở cho nhau để soát lỗi. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Điền: r – d hay gi Thầy …áo ; nhảy …ây ; cá …ô. ->Học sinh nêu yêu cầu, tự điền, nêu kết quả. Học sinh khác nhận xét. Bài 2: Tương tự HĐ3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về luyện viết bài vào vở ô ly.. KỂ CHUYỆN Sói và sóc I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Nắm được nội dung câu chuyện, hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. -Biết kể lại chuyện cho người khác nghe. II-Các hoạt động dạy học HĐ1: Củng cố kiến thức cũ -Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện: ‘Niềm vui bất ngờ” ->Học sinh cá nhân kể, học sinh khác nhận xét. -Giáo viên nhận xét HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể -Giáo viên kể lần 1. -> Học sinh lắng nghe. -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh và kể lại theo tranh. ->Học sinh vừa nghe và quan sát tranh. -Giáo viên nêu nội dung câu chuyện. 12 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. ->Học sinh lắng nghe và nêu lại. HĐ3: Học sinh kể -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi theo tranh. ->Học sinh thảo luận và trả lời. -Giáo viên yêu cầu và khuyến khích học sinh kể toàn bộ câu chuyện. ->Học sinh kể toàn bộ câu chuyện. HĐ4: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò học sinh về nhà luyện kể cho mọi người nghe.. MỸ THUẬT Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi. -Làm, quan sát mô tả hình ảnh và màu sắc trong tranh. -Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II-Các hoạt động dạy học: HĐ1: Quan sát nhận xét -Giáo viên giới thiệu tranh và hướng dẫn học sinh quan sát và nhận ra đề bài trong tranh. ->Học sinh quan sát và nêu: +Hình ảnh trong tranh +Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh +Màu sắc +Bố cục -Giáo viên yêu cầu học sinh tự đặt tên cho bức tranh. HĐ2: Thực hành xem -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem và nhận xét hình vẽ. ->Học sinh thảo luận nhóm và tự nêu ra câu hỏi, trả lời với nhau, học sinh khác nhận xét. HĐ3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tiết sau.. ĐẠO ĐỨC Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng 13 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vũ Thị Phượng. Trường tiểu học Hoằng Châu. I-Mục tiêu: Giúp học sinh -Ích lợi của cây và hoa đối với đời sống con người. -Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Học sinh biết bảo vệ cây và hoa. II-Các hoạt động dạy học: HĐ1: Quan sát -Gv cho h/s quan sát cây và hoa ở sân -H/s quan sát cây và hoa trong sân trường, sau đó đắt câu hỏi: trường, sau đó trả lời câu hỏi. “Được chơi ở vườn hoa em có thích không ?” -Học sinh nghe câu hỏi và lần lượt “Sân trường có mát và đẹp không ?” trả lời câu hỏi. H/s khác nhận xét. “Nhờ đâu mà sân trường mát và đẹp ?” -Giáo viên nhận xét và bổ sung thêm. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Giáo viên yêu cầu học sinh giở vở bài tập và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. ->Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét. HĐ3: Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà thực hiện theo bài học.. 14 Lop1.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>