Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp HS làm tốt bài văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 8 (tập 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.76 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 36 KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh sau khi học xong chương II hàm số Kỹ năng : Biết cách tính toán, biến đổi công thức ,Kiểm tra kỹ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, biết tính giá trị của hàm số và vẽ đồ thị hàm số y = ax Thái độ: cẩn thận, nghiêm túc khi kiểm tra II. Chuẩn bị: - HS: Ôn tập và chuẩn bị giấy kiểm tra. - GV: Chuẩn bị cho mỗi hs một đề ktra. III./ Tiến trình dạy học : 1)Ma trận thiết kế bi kiểm tra : Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đại lượng tỉ lệ thuận, đại 1 2 3 6 lượng tỉ lệ nghịch 0.5 1 2 3.5 Bài toán về đại lượng tỉ lệ 1 1 thuận, tỉ lệ nghịch 2 2 1 1 1 1 2 6 Hàm số -Mặt phẳng tọa độ 0.5 1.5 0.5 0.5 1,5 4.5 .Đồ thị hàm số y =ax( a  0) 2 1 3 4 1 2 13 Tổng cộng 1 1.5 1.5 4 0.5 1,5 10 2.Đề bài : I. Trắc nghiệm (3đ) : Chọn câu trả lời đúng theo từng câu hỏi. Câu 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận , kết luận nào sau đây sai? a) y  k .x(k  0). k x. b) y  (k  0). c). y1 y2 y3    ...  k x1 x2 x3. d). Câu 2: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ. x1 y x y  1 , 1  1 ,... x2 y2 x3 y3. 2 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ 5. số tỉ lệ : a). 2 5. b) . 2 5. c). 5 2. d) . 5 2. Câu 3: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 6 thì y =. 2 .Hệ số tỉ lệ a của y đối với 3. x là : a). 2 3. b). 3 2. c). 1 4. d) 4. Câu 4: Cho hàm số y = f(x)= 2x + 5 . Khẳng định nào sau đây sai? a) f(0)= 5 b) f(2) = 9 c) f(-3) = -11 c) f(-1) = 3 Câu 5: Trên mặt phẳng tọa độ , tọa độ của gốc O là : a) O(1;1) b) O(0;0) c) O(1;0) d) O(0;1) Câu 6: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = 2x : a) M(1 ; 2). b) N(-2 ; -4). c) P(. 3 ; 3) 2. Lop7.net. 1 2. d) Q( ; 2).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Tự luận (7đ) Bài 1 (2đ) .Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = 6 a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b) Hãy biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = 3 ; x = -2 . Bài 2(2đ).Để làm nước mơ, người ta thường ngâm mơ theo công thức : 2kg mơ ngâm với 2,5kg đường . Hỏi cần bao nhiêu kilôgam đường để ngâm 36kg mơ? Bài 3(2đ) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x b) Biểu diễn các điểm sau lên mặt phẳng tọa độ trên: A( 2;2) , M( -3;1) c) Xác định a biết đồ thị hàm số y =ax đi qua điểm B( 2;. 3 ) 7. Bài 4(1đ). Cho y = f(x) = 2x2 – x. Tìm x để f(x) = 0. III. Đáp án: *Trắc nghiệm: Mỗi lựa chọn đúng được 0,5đ 1b 2c 3d 4 c 5b 6 d *Tự luận : Bài 1: y (0,25đ) x 6 k (0,25đ) 2. a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên y =k.x (0,25đ)  k = Hay.  k= 3 b) Khi k = 3 thì y = 3.x (0,5đ) c) Ta có y = 3.x .Khi x = 3 thì y = 3.3 = 9 (0,25đ) Khi x = -2 thì y = 3.(-2) = -6 (0,25đ) Bài 2: Gọi số kg đường để ngâm 36 kg mơ là x (kg) (0,5đ) Vì số kg đường và số kg mơ là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có : 2 2,5  36 x 36.2,5 x = 45 2. (0,25đ). (0,5đ) (0,5đ). Vây để ngâm 36 kg mơ cần 45kg đường. (0,5đ) Bài 3. a) Lập đúng bảng giá trị được 0,25đ Vẽ đúng mặt phẳng tọa độ được 0,25đ Vẽ đồ thị đúng dược 0,5đ b) Biểu diễn đúng vị trí điểm A, điểm M trên mptđ được 0,25đ c) Vì đồ thị hàm số y =ax đi qua điểm B( 2; Suy ra. 3 = a. 2 (0,5đ) 7. Bài 4: Ta có f(x) = 0 hay. a. 2x2 –. 3 ) nên x = 2, y = 3/7 (0,25đ) 7. 14 (0,25đ) 3. x  0 x. = 0 (0,25đ)  x.(2 x  1)  0 (0,25đ)   (0,5đ) x  1  2. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×