Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Cải tiến phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6 Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.36 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc --------------****--------------. §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tên đề tài. “Cải tiến phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6 Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”. 1. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Phần I: đặt vấn đề 1.Lý do chọn đề tài.  Lý do kh¸ch quan:. Đạo đức là những chuẩn mực xã hội về thái độ, hành vi, ý thức của một cá nh©n. Mét x· héi míi kh«ng nh÷ng ph¶i cã nÒn kinh tÕ míi mµ cÇn ph¶i cã con người mới. Đặc điểm của chế độ ta là chế độ xã hội chủ nghĩa, quan điểm giáo dục của Đảng ta là đào tạo những con người mới xã hội chủ nghĩa. Con người phải phát triÓn toµn diÖn trë thµnh chñ thÓ cã ý thøc trong sù s¸ng t¹o lÞch sö. Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết. cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Ta hiểu con người xã hội chủ nghĩa phải là con người có đạo đức cách mạng. Trong tình hình đất nước ta hiện nay về xã hội cũng như về trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp kém thì vấn đề giáo dục đạo đức là vấn đề cấp bách. Vị trí của cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá đặc biệt quan trọng thì văn hoá giáo dục đạo đức phải là vị trí hàng đầu. Nhiệm vụ của nhà trường trực tiếp đảm đương gánh vác một phần quan trọng. Giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay là vấn đề cấp bách vì xã hội có nhiều biểu hiện tiêu cực nó ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Giáo dục đạo đức cho học sinh để bồi dưỡng nhân sinh quan cộng sản cho các em, gột rửa những hành vi xấu dối trá, lừa đảo những biểu hiện tiêu cực trong xã hội để góp phần tạo nên một xã hội văn minh tiến bộ.  Lý do chñ quan. Hiện nay, thực tiễn chất lượng đạo đức ở trường học và ngoài xã hội: “ Xuống cấp” cho nên vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trường phải được đặt ở vị trí đầu tiªn, hÕt søc quan träng vµ cÊp thiÕt. Vì vậy xuất phát từ những vấn đề mà tôi cho rằng vấn đề giáo dục đạo đức là vấn đề cần thiết trong trường phổ thông nói chung và ở trường THCS nói riêng là trách nhiệm và là bổn phận của đội ngũ giáo viên. Đối với một tổng phụ trách thông qua 6 chương trình của Đội để giáo dục toàn diện cho các em đặc biệt là vấn đề đạo 2. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm đức. Bởi giáo dục đạo đức hiện nay còn nhiều bất cập có thể gọi là đạo đức “ Thời kinh tế thị trường”. Vì thế, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cøu khoa häc gi¸o dôc cña m×nh. 2. Mục đích nghiên cứu.. Nghiên cứu để rút ra phương pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6. Trường THCS An Khánh - huyện Hoài Đức - tỉnh Hà T©y. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.. - Khách thể nghiên cứu: giáo viên và học sinh trường THCS An Khánh. Gồm có 296 học sinh khối 6 trường T.H.C.S An Khánh. - Đối tượng nghiên cứu: Cải tiến phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6 - Trường trung học cơ sở An Khánh. 4. Nghiªn cøu c¬ së lý luËn.. Nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu các giải pháp( phương pháp). Để tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6- Trường trung học cơ sở An Khánh. - Tìm ra các giải pháp để tháo gỡ khó khăn. - Kiến nghị: Đề xuất cấp trên tạo điều kiện cho phương pháp giáo dục đạo đức ở khối 6 Trường T.H.C.S An Khánh tốt hơn. 5. Phương pháp nghiên cứu:. a. Các phương pháp chủ yếu. - Phương pháp quan sát sư phạm. - Phương pháp điều tra giáo dục. - Phương pháp thực nghiệm giáo dục. b. Các phương pháp hỗ trợ. - Phương pháp tổng kết. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm hoạt động. - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết. 3. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm. PhÇn II: Néi dung nghiªn cøu chương I: giải quyết vấn đề lí luận và thực tiễn 1. Trình bày các khái niệm về đạo đức..  Theo đạo đức học chủ nghĩa Mác Lê nin thì đạo đức là phạm trù có ý thức xã héi. Nã lµ cÊu tróc kinh tÕ x· héi cña mét x· héi cô thÓ trong lÞch sö. §¹o đức mang tính vĩnh hằng, tính lịch sử, tính giai cấp. Mỗi giai cấp có chuẩn mực đạo đức khác nhau. Đạo đức là những chuẩn mực xã hội về thái độ hành vi vµ ý thøc cña mét c¸ nh©n.  Trong nhà trường xã hội chủ nghĩa thì giáo dục đạo đức tức là giáo dục khái niệm đạo đức, niềm tin đạo đức, giáo dục tình cảm đạo đức, giáo dục hành vi thói quen đạo đức. Đó chính là giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo đức. - Thói quen biết lễ độ: Biết chào hỏi niềm nở, lễ phép biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết. Tôn trọng thư từ, đồ đạc của người khác. Có cử chỉ, điệu bộ tự nhiên, vui vẻ mà không suồng sã, không nói leo, không ngắt lời người khác, vui vẻ khi trả lời…. Thói quen lễ độ sẽ là cơ sở để xây dựng các tình cảm cao đẹp như lßng nh©n ¸i, t×nh b¹n bÌ. §ång thêi thãi quen nµy ®­îc sö dông rÊt nhiÒu trong cuéc sèng còng nh­ trong häc tËp. - Thói quen cư xử ân cần, quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như: dắt cụ già, em bé qua đường, mang hộ đồ đạc cho người già yếu… - Thói quen cư xử ân cần, quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như: dắt cụ già, em bé qua đường, mang hộ đồ đạc cho người yếu… - Thói quen tự kiềm chế rất cần thiết để giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi của mình ở mọi nơi. Có thói quen này sẽ tránh được những sai phạm, những xung đột, những hành vi vô kỷ luật, biết kiên trì chờ đợi khi cần thiết. Đó là cơ sở của kỷ luật tù gi¸c, c¬ së cña tù gi¸o dôc. 4. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm - Thói quen chính xác, đúng giờ, biết giữ lời hứa: là cơ sở để xây dựng tình cảm tôn trọng người khác như: Đi học đúng giờ, đi họp đúng giờ, trả sách nộp bài đúng hạn, làm đầy đủ công việc được giao. 2. T©m sinh lý häc sinh trung häc c¬ së.. Đối với học sinh trường THCS có tuổi đời từ 12 đến 15. Đây là giai đoạn quá độ từ trẻ con lên người lớn, sinh lý có nhiều phức tạp, bí ẩn và đây là giai đoạn khó giáo dục nhất. Các em muốn vươn lên so sánh mình với người khác nhất là người lín. §êi sèng néi t©m cña c¸c em phøc t¹p. Løa tuæi c¶ thÌm chãng ch¸n. Điều chú ý là với khuôn khổ của đề tài, muốn đề cập đến học sinh lớp 6(12 tuổi ). ở Tiểu học các em là đàn anh đàn chị, luôn gương mẫu trước các em song khi bước vào trường trung học cơ sở các em lại là em út. Như vậy, về tâm lý có sự thay đổi. như chúng ta đã biết Ông cha ta thường nhắc nhở.. “ D¹y con tõ thuë cßn th¬” “ Uèn c©y vèn tõ gèc vèn lªn”. Cho nªn chóng ta ph¶i tró träng ngay kh©u ®Çu tiªn. TuyÓn chän gi¸o viªn chñ nhiệm, giáo viên dạy các bộ môn đối với học sinh khối 6.. 5. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Chương II: THực trạng ban đầu. 1.Thực tiễn diễn biến đạo đức ở trường trung học cơ sở An Khánh.. Những điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến mặt đức dục của học sinh An Kh¸nh. + §iÒu kiÖn tù nhiªn: §Þa bµn An Kh¸nh rÊt réng, cã nhiÒu th«n nh­: An Thä, Ngãi Cầu, Phú Vinh, Yên Lũng, XN300, Nông trường, Nhà máy thông tin M1, bộ đội 218. Thành phần gia đình nông dân rất nhiều, con em công nhân viên chức không ít. Học sinh rất đông( THCS An Khánh 30 lớp) học 2 ca nên ảnh hưởng lớn đến việc qu¶n lý vµ gi¸o dôc c¸c em. + Hoµn c¶nh x· héi: Thứ nhất: Những năm trường An Khánh của chúng tôi luôn là lá cờ đầu của tỉnh Hà Tây được thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen. Học sinh ngoan, lễ phép. Nhưng trong khoảng thời gian gần đây khi giao thông mở, đường cao tốc Láng Hoà Lạc chạy qua An Khánh nằm trong diện qui hoạch đô thị. Do vậy, vấn đề đất đai rất là nóng bỏng. Người dân được đền bù về đất, có gia đình bán đất được nhiều tiền thoải mái tiêu xài. Cha mẹ, anh chị nói riêng mọi đoàn thể nói chung họ đều chạy đua kinh tế, lợi nhuần vật chất việc gia đình con cái phó thác cho nhà trường. Giáo dục trong nhà trường mâu thuẫn với môi trường xã hội qua phim anh thực tiễn đã thắng đã thắng đạo lý gi đình trong nhà trường chúng ta. Những hành vi phạm pháp ngoài xã hội tác động trực tiếp đến hàng ngày với học sinh và những hµnh vi Êy g©y cho häc sinh mÊt niÒm tin ë cuéc sèng. Vấn đề đất đai rất là nóng bỏng. Người dân được đền bù về đất, có gia đình bán đất được nhiều tiền thoải mái tiêu xài. Cha mẹ, anh chị nói riêng mọi đoàn thể nói chung họ đều chạy đua kinh tế, lợi nhuận vật chất việc gia đình con cái phó thác cho nhà trường. Giáo dục trong nhà trường mâu thuẫn với môi trường xã hội, những tiêu cực xã hội qua phim ảnh thực tiễn đã thắng đạo lý gia đình trong nhà trường chúng ta. 6. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Những hành vi phạm pháp ngoài xã hội tác động trực tiếp đến hàng ngày với häc sinh vµ nh÷ng hµnh vi Êy g©y cho häc sinh mÊt niÒm tin ë cuéc sèng. Nói tóm lại, nguyên nhân cơ bản để tạo nên chất lượng đạo đức thấp là do hoàn cảnh xã hội tác động mạnh, do nhà trường, gia đình đoàn thể ngoài xã hội chưa kết hợp chặt chẽ, chưa thống nhất về nội dung và phương pháp giáo dục. 2. Số liệu điều tra trước khi thực hiện. Tèt. Kh¸. TB. yÕu. KÐm. GD đạo. Số lượng. đứch học. h/s. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. sinh khèi 6. 296. 99. 33. 144. 47. 39. 15. 15. 0,4. 5. 0,1. Nguyªn nh©n cña sù gi¶m sót. Chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng đạo đức nói riêng. Do môi trường giáo dục chưa thống nhất. Gia đình, người mẹ đứa trẻ tiếp xúc đầu tiên lại chưa được chú ý tới. Muốn giáo dục học sinh theo 5 điều Bác dạy trước tiên các em phải yêu cha mẹ, anh chị, bạn bè đến yêu quê hương, yêu Tổ quốc. Do nhận thức của gia đình còn non. Đối với xã hội còn có những bất công trộm cướp, đánh nhau gây thương tích vẫn không bị trừng trị đích đáng, pháp luật của ta chưa thật nghiêm minh. V× vËy, ë c¸c em biÓu hiÖn nh÷ng hµnh vi xÊu. Løa tuæi c¸c em rÊt dÔ lÜnh hội cái mới, kể cả cái xấu, cái tốt. Những điều thầy cô dạy bảo ở trường nó mâu thuÉn nh÷ng hµnh vi bªn ngoµi x· héi. Nhà trường mới dạy các em với hình thức lý thuyết sách vở chưa gắn liền với thực tiễn mà như ta đã biết giáo dục đạo đức là quá trình liên tục nó bắt đầu từ khi con người mới sinh ra và kéo dài trong suốt cuộc đời. + Đội ngũ giáo viên: chưa nắm được đặc điểm tâm lý lứa tuổi vì do đào tạo bất cập. - Sö dông c¸c biÖn ph¸p gi¸o dôc ch­a khoa häc. Do ®iÒu kiÖn kinh tÕ mµ viÖc đi sâu nắm tình hình đặc điểm của học sinh cá biệt còn ít. Do vậy mà đi đến biện pháp giải pháp chưa khoa học cá biệt còn ít. Do vậy mà đi đến biện pháp giải quyết ch­a khoa häc nh­ hay nhÊn m¹nh c¸c khuyÕt ®iÓm nh¾c l¹i nhiÒu lÇn khuyÕt ®iÓm cũ khi học sinh sai phạm đòi hỏi học sinh phải sửa chữa ngay khuyết điểm. Điều 7. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm này ngược với khoa học sư phạm và không phù hợp với tâm lý học lứa tuổi của học sinh. - Nhiều khi giáo viên thiếu độ lượng, thậm chí xúc phạm đến nhân cách của trẻ: “Làm phá vỡ quan hệ bình thường giữa Thầy và trò” Các giáo viên nói những lời mỉa mai thương hại ngay trước tập thể làm cho học sinh tự ái, phản ứng gây ra xung đột. Vì thế mọi lời khuyên sau đó vô tác dụng. - Gi¸o viªn ®­a ra nhiÒu yªu cÇu trong mét lóc thËm trÝ cã nh÷ng yªu cÇu v« lý hoặc đưa ra hàng chục việc nghiêm cấm học sinh thắc mắc với nhiều điều vô lý đó. Theo quy luật tâm lý càng nghiêm cấm thì ý muốn vi phạm đạo đức càng cao. - Trong nhiều trường hợp giáo viên đánh giá và trừng phạt học sinh một cách vội vã, thiếu khách quan không dựa vào tập thể học sinh. Điều đó làm cho học sinh suy nghÜ thÇy thiªn vÞ yªu em nµy ghÐt em kia, kh«ng cã sù c«ng b»ng hoÆc lµ lîi dụng học sinh vào những điều không cần thiết và như thế tác động giáo dục sẽ hạn chÕ. - Các biện pháp giáo dục của giáo viên không nhất thiết với tập thể, trường lớp. Đối với học sinh phạm lỗi có khi có thái độ thờ ơ lãnh đạm của tập thể và đó là dÞp nã lµm b¹n víi trÎ h­ kh¸c hoÆc mét sè bé phËn trong líp bao che cho häc sinh phạm lỗi làm cho giáo viên rất tốn thời gian trong việc điều tra phát hiện người phạm lỗi. Trong thực tế công tác chỉ đạo của chúng ta ra sao?. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phụ trách lớp xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh để từ đó rèn luyện tÝnh tæ chøc tinh thÇn lµm chñ tËp thÓ cho häc sinh x©y dùng khèi ®oµn kÕt trong tËp thÓ. - Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ lớp có đạo đức tốt có sự phối hợp với Đoàn đội cùng giáo dục. - Nguyên nhân: Trình độ của giáo viên chưa đồng đều bất cập. 3. Thực tiễn quản lý chỉ đạo của giáo viên - Tổng phụ trách Đội. * Ưu điểm: Việc điều tra khảo sát chất lượng học tập, chất lượng giáo dục được tiến hành thường xuyên.. 8. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm - Điều tra cơ bản tình hình học sinh và điều kiện giáo dục tư tưởng phong cách đạo đức của học sinh. - Có sơ đồ điều tra xếp loại đạo đức từng khối lớp thông qua xếp loại hàng tuần, hàng tháng về học tập, lao động đạo đức của giáo viên chủ nhiệm. - Kế hoạch chỉ đạo mặt đạo đức: + Xây dựng đội ngũ giáo viên có nhận thưc tư tương tốt, hiểu nắm được mục tiª­ gi¸o dôc cña §¶ng. - Quản lý việc giáo dục đạo đức qua giảng dạy các bộ môn. Chỉ đạo chặt chẽ c¸c tæ chuyªn m«n th«ng qua c¸c tæ gióp tõng gi¸o viªn qu¸n triÖt yªu cÇu gi¸o dôc đạo đức. - Céng t¸c víi gi¸o viªn chñ nhiÖm tiÕn hµnh ®iÒu tra tèt vµ x©y dùng kÕ ho¹ch công tác trong đó góp phần xây dựng kế hoạch đạo đức chỉ dẫn cho giáo viên chủ nhiệm về nội dung và phương pháp dạy các giờ đạo đức, kinh nghiệm giáo dục học sinh c¸ biÖt. - Cộng tác với đoàn thể học sinh phối hợp gia đình và uỷ ban xã các lực lượng gi¸o dôc. - Với cha mẹ học sinh nhà trường thường xuyên kết hợp để gia đình nắm được tình hình học tập cũng như đạo đức của các em. - Việc gia đình học sinh cá biệt còn phó thác cho các đoàn thể là chủ yếu. Sinh ho¹t tËp thÓ x· héi rËp khu©n. Ch­a t¹o sù chuyÓn biÕn ý thøc häc tËp vµ vui nÕp sống văn minh. Việc tổ chức lao động tuỳ tiện không chú ý đến khía cạnh đạo đức của lao động. Xét học sinh còn hình thức qua loa.. 9. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm. C h ư ơ n g I I I : Các biện pháp quản lý chỉ đạo. Giáo viên - TPT đội phải nắm bắt được thực trạng hiện nay về mặt đạo đức của häc sinh cã biÖn ph¸p b¶o vÖ.. 1. §iÒu tra c¬ b¶n. - Tổng trong nhà trường, giáo dục nhận thức cho giáo viên học sinh điều tra – xây dựng kế hoạch, có sơ đồ điều tra xếp loại đạo đức của học sinh từng khối lớp, thông qua xếp loại hàng tuần hàng tháng về học tập, lao động, đạo đức của giáo viên chủ nhiệm để thấy được sự xuống cấp về đạo đức của học sinh toàn trường. Từ đó mới có kế hoạch chỉ đạo.. 2. Nâng cao nhận thức hiểu biết trong và ngoài nhà trường. Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp nâng cao nhận thức về xã hội chiều hướng mới để có trình độ hiểu biết, giúp đỡ gia đình con cái về đạo đức, học phải có hiệu quả. Thống nhất phương châm hành động. Kịp thời và thường xuyên làm cho giáo viên cán bộ đoàn thể trong trường cha mẹ học sinh và các lãnh đạo địa phương nắm vững những yêu cầu nội dung, biện pháp giáo dục đạo đức trong cùng thời kỳ.. 3.Xây dựng kế hoạch về đạo đức. Qua thực trạng học sinh lười học, không xác định đúng động cơ học tập phải xây đội ngũ giáo viên có nhận thức tư tưởng tốt hiểu và nắm được mục tiêu giáo dục của Đảng nhạy bén trong tình hình thực tế, giáo dục đội ngũ giáo viên thành tấm gương sáng toàn diên, sáng về hành vi đạo đức, nhiệt tình giảng dạy để học sinh noi theo. + Lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu giáo dục đạo đức. Thông qua giờ dạy gi¸o dôc c«ng d©n, th«ng qua buæi chµo cê ®Çu tuÇn, ®Çu tiÕt häc. + Hàng tuần có tuyên dương khen thưởng những em có hành vi đạo đức trong học tập, trong cuộc sống, phê bình chỉ trích đúng mức học sinh hư. + Hàng tháng phải có chủ đề phấn đấu rõ ràng.. 10. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm + Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá kết hợp với hội cha mẹ học sinh đặc biệt phải liên minh chặt chẽ với Đoàn thể Đội ở địa phương, hàng tháng phải có những toạ đàm với địa phương bàn về giáo dục đức dục của học sinh. - Tạo điển hình, nhân điển hình về đức dục của cá nhân, tập thể lớp. Càng bàn bạc thống nhất với gia đình về biện pháp giáo dục để giúp học sinh chống lại những tiªu cùc. ChuÈn bÞ cho c¸c em niÒm tin ë cuéc sèng bµi trõ mª tÝn dÞ ®oan, suy nghÜ hẹp hòi, ích kỷ đó là việc hạ thấp phẩm giá của mình. Phải ngăn chặn tính ích kỷ hẹp hòi. Nhà trường là nơi chống lại những biểu hiện tiêu cực. Vì ở tuổi thiếu niên các em thấy những nguyên nguyên tắc cao cả của đạo đức bị vi phạm, bị trà đạp mà trong thực tế không có ai đấu tranh để thực hiện nguyên tắc đó. Điều đó bản thân häc sinh ph¶i biÕt thiÕu sãt cña m×nh mµ quyÕt t©m söa ch÷a. §iÒu nµy cã t¸c dụng rất lớn. Bởi vì: “ Những gì mà con người trải qua một cách sâu sắc trong những năm ở lứa tuổi thiếu niên sẽ để lại dấu vết suốt cuộc đời”. Đặc biệt là những tấm gương đạo đức cao cả Lý Tự Trọng, Kim Đồng, Lê Văn Tám, Dương Văn Nội, Võ A DÝnh, Vâ ThÞ S¸u, NguyÔn B¸ Ngäc…còng lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi gióp cho các em chống lại những tiêu cực môi trường xung quanh ảnh hưởng tới các em. - Tổ chức vui chơi có hướng dẫn cho học sinh bằng trò chơi múa tập thể. Có ý nghĩa tốt trong việc giáo dục đạo đức. Cần có sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ với Đoàn Đội trong và ngoài nhà trường. Phối hợp chặt chẽ các môi trường giáo dục. Tuyên truyền sâu rộng trong xã hội nhất là cha mẹ học sinh về mục đích, về nội dung, biện pháp giáo dục. Tạo dư luận tốt phê phán điều sai lạc. Gia đình là cái nôi trẻ nếu giáo dục tốt thì trẻ biết yêu thương kính trọng người lớn tuổi. Ngược lại một gia đình không hoà thuận nó sẽ ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách của đứa trẻ. Vô hình dung gia đình cướp mất linh hồn của các em và chúng dễ hấp thụ cái xấu ngoµi x· héi. Gia đình là tế bào xã hội cho nên để thay đổi hoàn cảnh xã hội trước hết trong gia đình phải có sự chuyển biến. Đó là điều nhất trong việc giáo dục đạo đức hiện nay. Phải kết hợp giữa gia đình nhà trường-xã hội.. 11. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Nhà trường là môi trường lý tưởng, nơi hoàn thiện nhất, đảm bảo nhất cho người phát triển toàn diện. Nó là tổ chức đặc thù vì gia đình là nơi ươm cây, nhà trường là nơi trồng cây. Có ươm cây tốt khi trồng cây mới có kết quả, cả 2 mặt phải làm tốt mới đạt hiÖu qu¶ cao. Thực tế ở trường, kế hoạch giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách lớp việc giáo dục đạo đức qua gia đình bằng sổ liên lạc hàng tuần. Thông qua đó nắm được t×nh h×nh häc tËp cña con em m×nh.. 4. Quản lý giáo đục đạo đức thông qua thực hiện chương trình dạy môn đạo đức. Vì giáo viên chưa nhận thức đúng vai trò nhiệm vụ của việc giáo dục đạo đức qua các bài học làm cho giáo viên hiểu mục tiêu giáo dục đạo đức. ë cÊp TiÓu häc: KÝnh yªu B¸c Hå, biÕt tiÓu sö B¸c Hå, thuéc 5 ®iÒu B¸c Hå dạy, biết kiểm điểm, thực hiện các điều đó. Có hiểu biết bước đầu về tổ quốc về Đảng, tự hào về truyền thống của dân tộc, hiểu nhiệm vụ của người học sinh chăm học, chăm làm, yêu mến Đội. Cử chỉ lễ độ ©n cÇn. §èi víi trung häc c¬ së: Cã hiÓu biÕt c¬ b¶n vÒ tÝnh chÊt cña thÕ giíi sù ph¸t triÓn cña tù nhiªn vµ x· hội, hiểu vai trò của lao động và sức mạnh con người. Hiểu truyền thống chiến đấu lao động của quê hương và truyền thống đạo đức của dân tộc. Hiểu các tổ chức của chÝnh quyÒn c¸c cÊp, néi dung c¬ b¶n cña hiÕn ph¸p vµ mét sè bé luËt chÝnh, quyÒn hạn và nhiệm vụ cơ bản của người công dân. Trách nhiệm và nhiệm vụ của mình trước pháp luật. Hiểu vai trò nhiệm vụ và truyền thống vẻ vang của Đảng, Đoàn, Đội. Xây dựng thái độ, học tập lao động đúng đắn và hành vi của mình.. 5.Chỉ đạo thông qua giáo dục bộ môn. Giáo viên - TPT Đội hơn ai hết phải hiểu được đặc trưng từng bộ môn chỉ đạo chÆt chÏ c¸c tæ chuyªn m«n th«ng qua tæ gióp tõng gi¸o viªn qu¸n triÖt yªu cÇu giáo dục đạo đức. Dựa vào lực lượng tập thể tiến hành kiểm tra đánh giá. 12. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Người quản lý yêu cầu các tổ chuyên môn thảo luận và tổ chức dạy mẫu. Ví dụ dạy bài: “ Lá cờ thêu sáu chữ vàng”. giúp các em hiểu truyền thống yêu nước của dân tộc, tự hào về truyền thống đó yêu mến nhân vật anh hùng và từ đó hình thành các em tinh thần yêu nước, yêu quê hương. Mỗi môn học không chỉ dạy về kiến thức và qua môn đó cho các em thấy tác dụng của việc giáo dục đạo đức. Lấy gương người tốt việc tốt trên báo, trên thực tế địa phương để giáo dục học sinh hành vi đạo đức có nguồn gốc từ nhận thức và các chuÈn mùc x· héi. Häc c¸c m«n khoa häc c¬ b¶n lµ lµm c¬ së v÷ng ch¾c cho hµnh vi đạo đức: Trí dục và đức dục. Đức dục bằng trí dục bằng một cung cấp cơ sở khoa häc. Qua lao động sản xuất: giáo dục đạo đức hiện nay thực chất giáo dục các phẩm chất người lao động mới, con người phát triển toàn diện.. 6. Giáo viên - TPT Đội cộng tác với giáo viên chủ nhiệm giáo dục đạo đức. Trước hết chọn đội ngũ giáo viên có đầy đủ những năng lực phẩm chất là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, giáo viên có đầy đủ điều kiện về nhận thức trình độ. Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp tiến hành sự thành bại của quá trình giáo dục đảm bảo mục tiêu. Giáo dục đội ngũ giáo viên thành tấm gương sáng toàn diện, sáng về hành vi đạo đức nhiệt tình giảng dạy để học sinh noi theo. Lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu giáo dục đạo đức, thông qua giáo dục công dân, thông qua các môn học khác qua buổi chào cờ đầu tuần, đầu tiết học. Lấy gương người tốt, việc tốt trên báo trên thực tế địa phương để giáo dục học sinh. - Hàng tuần có tuyên dương khen thưởng những em có hành vi đạo đức trong học tập trong cuộc sống, phê bình trì trích đúng mức học sinh hư. Hàng tháng phải có chủ đề phấn đấu rõ ràng. Giáo viên - TPT Đội phải vạch cụ thể kế hoạch thực hiện từng chủ đề thiết thực. - Tổ chức tốt cho giáo viên sinh hoạt trính trị đầy đủ nâng cao nhận thức. - Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn nâng cao chất lượng về chuyên m«n. 13. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm - Uy tín của giáo viên bị tổn thương phải biết đấu tranh cho lẽ phải. - Chăm lo đời sống vật chất cho giáo viên phối hợp công Đoàn làm kế hoạch 3 để giáo viên có thêm thu nhập yên tâm công tác. * Để làm tốt công tác trên, Giáo viên - TPT Đội xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ. Tìm hiểu nắm chắc tình hình đội ngũ. - Phân loại trình độ, năng lực phẩm chất. - Quản lý bồi dưỡng đội ngũ về chuyên môn, cộng tác với đời sống thực hiện chế độ chính sách. Đảm bảo dân chủ đây là yêu cầu cần thiết của giai đoạn hiện nay. * Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán bộ, chất lượng giáo dục phụ thuộc phần lớn về trình độ đội ngũ. Vì thế công tác bồi dưỡng phải găn với sử dụng phục vụ cho sử dụng. Công tác bồi dưỡng có tầm quan trọng chiến lược khi trình độ đội ngũ còn nhiÒu mÆt non yÕu. Cho nên bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, về văn hoá ngoại ngữ mở rộng trình độ hiểu biết cho giáo viên thông qua báo chí và các phương tiện thông tin đặc biệ giảng dạy, giáo dục bồi dưỡng về sức khoẻ-chăm lo đời sống vật chất tinh thần, tình cảm của mọi thành viên tạo điều kiện về thời gian phương tiện cho giáo viên hoàn thµnh tèt nhiÖm vô. - Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quần chúng trong trường và xã hội cha mẹ học sinh. Cần làm cho cấp uỷ chính quyền địa phương các tổ chức xã hội và cha mẹ học sinh. Thấy rõ vai trò của người giáo viên, góp phần nâng cao uy tín của người giáo viên trong xã hội. - Phát huy truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo”. Cũng như hoạt động giáo dục khác công tác đức dục cũng phải tuân theo các qui luËt t©m sinh lý.. 7. Gi¸o dôc häc sinh c¸ biÖt. Học sinh cá biệt là học sinh chậm tiến về đạo đức, yếu về văn hóa, xa rời tập thể. Vì vậy là người mẹ hiền lương tâm của thầy cô giáo khi đứa con mình có chiều. 14. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm hướng đi xuống phải làm gì ?làm thế nào? để đưa con em mình vào quĩ đạo của cuéc sèng. H¬n ai hÕt m×nh ph¶i hiÓu ®­îc t©m sinh lý cña tõng em häc sinh c¸ biÖt. Muốn thúc đẩy con người hoạt động, muốn chỉ đạo hướng dẫn hoạt động của họ giúp họ sửa chữa nhất thiết mình phải hiểu các hoạt động tâm lý, hoàn cảnh gia đình để tìm ra biện pháp đạt hiệu quả. Phải hết sức kiên trì, biết chờ đợi, không nãng véi bëi kÕt qu¶ cña c«ng t¸c nµy, kh«ng thÓ cã ngay nh­ kÕt qu¶ cña 1 giê lªn lớp của 1 bộ môn văn hoá. Phạm Văn Đồng đã nói: “ Người thầy giáo đôi khi. đòi hỏi những sự căng thẳng về tinh thần, nếu không có lòng hăng say kiên trì nhiệt tình nóng bỏng thì khó lòng mà vượt qua được”. Và Xukhômlinxkin cũng đã từng nói: “ Công tác giáo dục đạo đức về thực chÊt lµ sù chuÈn bÞ l©u dµi qua nhiÒu n¨m th¸ng cho trÎ nhËn ra ch©n lý con người là giá trị cao nhất…”. Gi¸o viªn - Tæng phô tr¸ch §éi ph¶i t×m hiÓu kü qua gi¸o viªn chñ nhiÖm nh÷ng em häc lùc yÕu cã nh÷ng hµnh vi kh«ng tèt, xa rêi tËp thÓ líp: Cô thÓ Gi¸o viên - TPT Đội kết hợp với gia đình, đoàn thể, cấp uỷ Đảng địa phương để tìm ra nguyên nhân vì sao em đó lại hư hỏng, học yếu, lừa thầy, dối bạn, gây gổ làm mất đoàn kết trong lớp, ra đường trộm cắp, sống lang thang hay trốn học. Có 1 số trường hîp sau khi t×m hiÓu ra ®­îc biÕt: MÑ mÊt, Bè lÊy d× ghÎ, c¸c em ph¶i lµm rÊt nhiÒu viÖc, lu«n bÞ g× chöi m¾ng, kh«ng cã s¸ch vë ®i häc. C¸c b¹n xa l¸nh. T×m hiÓu s©u kỹ hơn hầu hết các em trong số đó đều muốn học nhưng điều kiện gia đình không cho phÐp. T«i trùc tiÕp gÆp bè em, d× em nãi râ kÕt qu¶ häc tËp vµ nh÷ng hµnh vi của em cho gia đình biết nhưng gia đình rất thờ ơ. Tôi gặp Đảng uỷ của xã xin một số kinh phí và mua sách vở, giấy bút, quần áo cho các em. Tôi trao đổi với các em rất mong các em trở thành con người tốt. Kết hợp với Đoàn, Đội, Công Đoàn kết nạp một số em chưa vào Đội nay được vào Đội, được đeo khăn quàng đỏ, lúc đầu các em còn ngại, sau đó em từng bước đi học đều, các biểu hiện xấu đã giảm dần, em đã mạnh dạn học hỏi. Kết quả cuối năm các em đều được lên lớp. Điều đó làm tôi càng thấu hiểu muốn giáo dục học sinh tốt trước tiên mình thực sự thương yêu, 15. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm tìm hiểu kỹ về em đó. Điều mà tôi mong muốn đã đạt được. Nếu không có sự quan tâm của nhà trường thì học sinh dần dần sẽ bị trào lưu tiêu cực xã hội lôi cuốn. Vì nhà trường là môi trường lý tưởng cho các em phấn đấu trở thành con người phát triÓn toµn diÖn.. 8.Công tác về đoàn thể trong nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh. Qua trình hình thành đạo đức khác với quá trình hình hình thành trí dục. Trí dục có thể hình thành trong sự hoạt động giao tiếp, quan hệ. Chính vì vậy, tổ chức cho các em tham gia hoạt động Đoàn, Đội là con đường giáo dục rất quan trọng. Về hình thức hoạt động Đoàn Đội phải thật phong phú phù hîp víi t©m lý c¸c em. Hµng n¨m tæ chøc tèt nh÷ng ngµy lÔ lín cho c¸c em hiÓu vÒ truyÒn thèng §éi, §oµn cña §¶ng truyÒn thèng chèng giÆc ngo¹i x©m, truyÒn thèng dựng nước của ông cha ta. Các di tích chống ngoại xâm như mũ rơm, cầu chữ A….Nh÷ng h×nh ¶nh ghi l¹i téi ¸c cña giÆc Mü. Chóng ta ®au xãt khi chiÕn tranh míi ®i qua 15 n¨m qua th«i nh­ng chóng ta kh«ng thÓ h×nh dung sù tµn khèc cña nã vµ sù hy sinh cña «ng cha ta. Tæ chøc c«ng t¸c TrÇn Quèc To¶n. Ch¨m sãc gia đình thương binh liệt sỹ, những gia đình neo đơn, phụ trách Sao nhi đồng. Giáo dục cho các em lòng biết ơn các gia đình liệt sỹ. Nhà trường và Đội nên tổ chức cho học sinh đi tham quan cắm trại vào những ngày lễ lớn. Thu hút các em vào những hoạt động bổ ích, lí thú. Giáo dục tính tổ chøc kû luËt. Gi¸o viªn - TPT §éi ph¶i thÊy râ ®©y lµ tæ chøc cña c¸c em chø kh«ng ph¶i tæ chức cho các em. Nếu để cho các em tự quản, chỉ đạo phải khéo léo. Giáo viên TPT phối kết hợp Ban giám hiệu xác định rõ nhiệm vụ của mình là sự phối hợp, tạo ®iÒu kiÖn vÒ c¬ së vËt chÊt, thêi gian.. 9. Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trường và xã hội. Tìm hiểu ảnh hưởng gia đình với các em để kịp thời giúp đỡ các em. Giúp gia đình giáo dục con em. Thống nhất chặt chẽ yêu cầu biện pháp mục đích nội dung gi¸o dôc.. 16. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tổ chức vui chơi có hướng dẫn lấy Đoàn Đội chủ trì. Tạo môi trường thống nhất nội dung, phương pháp tiến hành kiểm tra sự tiếp thu ảnh hưởng giáo dục của nhà trường về việc giáo dục trẻ không còn là riêng của gia đình mà nó thu hút toàn xã hội. Xã hội và trường học có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành ở các bậc cha mẹ, nhờ có gia đình trở thành người cộng sự trung thành của nhà trường. Các lực lượng giáo dục được tổ chức và kết hợp để tạo ra môi trường giáo dục thuận lợi. Bằng mọi cách tạo nên một qui trình giáo dục khép kín trong đó gia đình và xã hội phải là nơi vừa có nhiệm vụ chuẩn bị tốt cho học sinh tiếp thu ảnh hưởng theo lứa tuổi và trình độ trưởng thành về đạo đức của trẻ em. Các lý tưởng đạo đức của các em có thể là một nhân vật cụ thể, người thân, nhân vật trong văn học là hình tượng khái quát sau đó các em học sinh sẽ lấy đạo đức của con người và xây dựng lên hình ảnh nhân vật lý tưởng của mình. Giáo viên có vai trò quan trọng trong việc hình thành các lý tưởng đạo đức cho học sinh bằng toàn bộ công tác của mình. Giáo viên dạy học sinh phân tích hành vi của những người xung quanh, phân biệt đạo đức ch©n chÝnh víi c¸i gi¶ dèi bªn ngoµi. - Tự giáo dục đạo đức kích thích sự phát triển của đạo đức cá nhân. - Đối với học sinh cá biệt, ngoài thời gian tổ chức thường kỳ họp phụ huynh học sinh cần có những cuộc gặp gỡ, hội ý riêng lúc cần thiết để kịp thời uốn nắn những hiện tượng sai lệch. ở trường tôi đã tổ chức được mạng lưới giữa hội phụ huynh đối với từng phụ huynh. Chỉ đạo tốt các cuộc họp ở địa phương về nhà trường. - Tác động trực tíêp đối với học sinh có biểu hiện giảm sút về đạo đức, phải hết sức kiên trì biết chờ đợi. - Nhận xét học sinh : Đây là việc làm thường xuyên của hiệu trưởng, giáo viên - TPT Đội, giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng khác tham gia việc giáo dục học sinh. Tất cả những biện pháp nêu trên đều dựa vào các hoạt động của các lực lượng.. 17. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 10. Giáo viên - TPT Đội phối hợp hiệu trưởng xây dựng tập thể sư phạm Thông qua hiệu trưởng Giáo viên - TPT Đội nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viªn c¸n bé vÒ mäi mÆt. - N¨ng lùc, phÈm chÊt, hiÖu qu¶ c«ng t¸c, n¾m ®­îc vÒ lÞch sö c¸ nh©n, qu¸ trình đào tạo công tác, hoàn cảnh gia đình, sở trường, nguyện vọng. Chọn những nội dung phục vụ cho mục đích bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ. * Biện pháp để nắm tình hình giáo viên. - Nghiên cứu hồ sơ, gặp riêng, đánh giá qua quá trình công tác, qua sinh hoạt. Người quản lý lắng nghe phân tích dựa trên dư luận tập thể và nghe những ý kiến đánh giá. - S¾p xÕp sö dông gi¸o viªn c¸n bé. - Bồi dưỡng đội ngũ về mặt chính trị tư tưởng, về văn hoá ngoại ngữ. Mở rộng trình độ hiểu biết cho giáo viên về khoa học kỹ thuật về văn hoá xã hội, qua báo chí và các phương tiện thông tin. Đặc biệt giáo dục về giữ gìn sức khoẻ- phấn đấu mỗi thÇy c« gi¸o kh«ng chØ d¹y häc sinh b»ng hiÓu biÕt cña m×nh mµ d¹y häc sinh b»ng tất cả cuộc đời. Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào phần lớn đội ngũ giáo viênTPT Đội. Vì thế công tác bồi dưỡng có tầm quan trọng chiến lược khi trình độ đội ngò gi¸o viªn - TPT §éi cßn nhiÒu non yÕu so víi yªu cÇu c¶i c¸ch gi¸o dôc. - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần tình cảm của mọi thành viên tạo điều kiện về thời gian phương tiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quần chúng trong nhà trường vµ héi cha mÑ häc sinh trong viÖc x©y dùng tËp thÓ s­ ph¹m. CÇn lµm cho cÊp uû chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội và cha mẹ học sinh thấy rõ vai trò của người giáo viên góp phần nâng cao uy tín của người giáo viên trong xã hội, phát huy truyền thống : “ Tôn sư, trọng đạo ” trong học sinh và nhân dân. Người quản lý phối hợp với công đoàn xây dựng tập thể giáo viên cán bộ làm tấm gương sáng cho học sinh noi theo.. 18. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Trong một nhà trường mà đội ngũ giáo viên cán bộ đều giỏi chuyên môn, sống mẫu mực và hết lòng thương yêu học sinh các em sẽ phấn khởi, tin tưởng và quyết tâm phấn đấu, các em yêu mến và tự hào về nhà trường. Cuèi cïng viÖc lµm kh«ng thÓ thiÕu trong qu¸ tr×nh gi¸o dôc. §ã lµ kh©u nhËn xét học sinh. Đây là việc làm thường xuyên của thầy hiệu trưởng, giáo viên và các lực lượng khác cùng tham gia vào việc giáo dục học sinh. Tất cả những biện pháp nêu ở trên như thế nào được đánh giá qua khâu này. Nhận xét học sinh để tìm ra các kết quả góp phần cho mỗi học sinh tu dưỡng và rèn luyện. Việc nhận xét học đúng đắn có cơ sở tạo điều kiện cho nhà trường làm tốt. Quán triệt đường lối nội dung phương pháp giáo dục. Rút ra kinh nghiệm cho thầy giáo, học sinh, cho hiệu trưởng. Nội dung nhận xét cá nhân hay tập thể tuỳ thuộc vµo yªu cÇu gi¸o dôc trong tõng thêi kú nh­ng cÇn ph¶i thùc hiÖn yªu cÇu sau: a. Cô thÓ: b. ChÝnh x¸c c. §¶m b¶o tÝnh toµn diÖn d. Ph¸t triÓn vµ liªn tôc e. Thèng nhÊt gi÷a c¸ nh©n tËp thÓ. Tãm l¹i c¸c biÖn ph¸p nªu trªn míi chØ lµ cña c¸ nh©n, T«i mong ®­îc sù góp ý bổ sung . Theo tôi các phương tiện đều phải đảm bảo tính thống nhất thì mới cã hiÖu qu¶, v× gi¸o dôc lµ nhiÖm vô cña toµn d©n. Muèn cho sù nghiÖp gi¸o dôc nãi chung th× thÇy ra thÇy, trß ra trß. Céng t¸c gi¸o dôc lµ cña toµn x· héi, thèng nhÊt, liªn tôc quan ®iÓm. Tham gia b»ng mäi hình thức và việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ngày càng nâng cao để phï hîp víi x· héi. Giáo viên - TPT Đội phải hiểu rõ đạo đức không chỉ thể hiện rõ nét tính cách, hành vi mà nó thể hiện tính chất lượng và hiệu quả là nhiệm vụ chính của trường. Giáo viên - TPT Đội phải học hỏi hiểu biết rộng để chỉ đạo đội ngũ đủ trình độ phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Chống hình thức chủ nghĩa để lấy phong trào.. 19. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Chương IV: Thực nghiệm giáo dục và kết qủa đạt được 1/ Thùc nghiÖm gi¸o dôc: Trong quá trình thực nghiệm giáo dục em đã tiến hành áp dụng các phương pháp nêu trên và kết quả đạt được khá cao. Tổng số học sinh khối 6 là 7 lớp chia làm7 lớp. 7 lớp đó em chia thành 2 nhóm . - Nhãm thùc nghiÖm: 6A, 6B, 6C, 6D. - Nhóm đối tượng: 6A,6G,6H. Dự kiến đó tôi làm trong một năm qua quá trình làm thực nghiệm có ghi chép đối chứng.. 2/ B¶ng thèng kª. Líp. Nhãm. Tèt. Sè Lượng. SL. Kh¸ %. TB. yÕu. kÐm. Ghi chó. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 60 37 50. 32. 30. 19. 15 0,9. 5. 0,3 Trường. 6B 6C 6D 6E. §èi chøng. 160. THCS An. 6A 6G 6H. Thùc nghiÖm. Kh¸nh 136. 84 56 44 31.5. 9. 12.5. 0. 0. 0. 0. * So sánh kết quả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Nhìn vào bảng thống kê ta thấy ngay kết quả đạo đức của học sinh( qua kiểm tra khảo sát) ở Nhóm 1( nhóm đối chứng) và Nhóm 2 ( nhóm thực nghiệm) kết quả rÊt kh¸c. + Nhóm đối chứng vẫn còn có học sinh hạnh kiểm yếu, kém. 20. NguyÔn ThÞ HuyÒn Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×