Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương ôn tập Đại số lớp 8 – Kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trần Tuấn Anh – GV Toán trường APC – Đồng Nai. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 – KÌ I A. LÝ THUYẾT 1) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? Lấy một ví dụ minh họa? 2) Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? Lấy một ví dụ minh họa? 3) Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ, mỗi một hằng đẳng thức lấy một ví dụ áp dụng? 4) Lấy ba ví dụ về phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung? 5) Lấy ba ví dụ về phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức? 6) Lấy ba ví dụ về phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử ? 7) Lấy ba ví dụ về phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp? 8) Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức? lấy ví dụ minh họa? 9) Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? lấy ví dụ minh họa? 10) Lấy hai ví dụ về phép chia đa thức một biến đã sắp xếp trong hai trường hợp: phép chia hết và phép chia có dư? 11) Định nghĩa phân thức đại số? Lấy ví dụ minh họa? 12) Hai phân thức. A C và bằng nhau khi nào? Lấy ví dụ minh họa? B D. 13) Nêu hai tính chất cơ bản của phân thức, mỗi tính chất lấy một ví dụ minh họa? 14) Nêu quy tắc rút gọn phân thức? Lấy ví dụ minh họa? 15) Nêu cách tìm mẫu thức chung của các phân thức? Lấy ví dụ minh họa? 16) Nêu cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức? Lấy ví dụ minh họa? 17) Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu, khác mẫu? Lấy ví dụ minh họa? 18) Hai phân thức đối nhau là hai phân thức như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?. Email: Lop8.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trần Tuấn Anh – GV Toán trường APC – Đồng Nai. 19) Nêu quy tắc trừ hai phân thức? Lấy ví dụ minh họa? 20) Nêu quy tắc nhân hai phân thức? Lấy ví dụ minh họa? 21) Hai phân thức nghịch đảo là hai phân thức như thế nào? Lấy ví dụ minh họa? 22) Nêu quy tắc chia hai phân thức? Lấy ví dụ minh họa? 23) Giả sử. A( x) là một phân thức của biến x. Hãy nêu điều kiện của biến để giá trị của phân B( x). thức được xác định.. B. BÀI TẬP Bài tập 1: Tính: a). x 2 ( x  2 x3 ) ;. b) ( x 2  1)(5  x) ;. c) ( x  2)( x 2  3 x  4) ; d) ( x  2)( x  x 2  4). Bài tập 2: Tính: a). ( x  2 y)2 ;. b) (2 x 2  3) 2 ;. c) ( x  2)( x 2  2 x  4) ; d) (2 x  1)3. Bài tập 3: Tính nhanh: a) 1012 ;. b) 97.103 ;. c) 772 + 232 + 77.46 ;. d) 1052 - 52. Bài tập 4: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: A = ( x  y )( x 2  xy  y 2 )  2 y 3 tại x=. 2 1 và y= 3 3. Bài tập 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 1  2 y  y 2 ;. c) 1  4x 2 ;. b) ( x  1) 2  25 ;. d) 8  27x 3 ;. e) 27  27 x  9 x 2  x 3 ; g) 8 x 3  12 x 2 y  6 xy 2  y 3 ; h) x 3  8 y 3 Bài tập 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3 x 2  6 x  9 x 2 ;. b) 10 x( x  y )  6 y ( y  x) ;. c) 3 x 2  5 y  3 xy  5 x. d) 3 y 2  3 z 2  3 x 2  6 xy ; e) 16 x 3  54 y 3 ; g) x 2  25  2 xy  y 2 ; h) x 5  3 x 4  3 x 3  x 2 Bài tập 7: Làm phép chia: a) 3 x 3 y 2 : x 2 ;. b) ( x 5  4 x 3  6 x 2 ) : 4 x 2 ;. Email: Lop8.net. c) ( x 3  8) : ( x 2  2 x  4). 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trần Tuấn Anh – GV Toán trường APC – Đồng Nai. d) (3 x 2  6 x) : (2  x) ; e) ( x 3  2 x 2  2 x  1) : ( x 2  3 x  1) Bài tập 8: Rút gọn phân thức: a). 3 x(1  x) 2( x  1). ;. b). 6x2 y 2 8 xy 5. ;. c). 3( x  y )( x  z ) 2 6( x  y )( x  z ). Bài tập 9: Quy đồng mẫu các phần tử: a). 4 11 và ; 3 5 15x y 12x 4 y 2. b). 5 3 và 2 ; 2x  6 x 9. c). 2x x và 2 x  8 x  16 3 x  12 x 2. Bài tập 10: Cộng các phân thức: a). 5x  1 x  1  3x 2 y 3x 2 y. ;. b). 7 11  2 12 xy 18 x 3 y. ;. c). Bài tập 11: Viết phân thức đối của mỗi phân thức sau:. x 7 x  16  x  2 ( x  2)(4 x  7). 5x 7 y2 z. ;. b). 1 x 2x  5. ;. c). 2x 3 x. Bài tập 12: Thực hiện các phép tính: a). 3 x6 1 2x 4x 1 7x 1 1 1  2  2  2 ; b)  2 ; c) ; d) 2 2 2x  6 2x  6x 1 x x 1 3x y 3x y xy  x y  xy. Bài tập 13: Viết phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau: a). . 3y2 2x. ;. b). x2  x  6 2x 1. ;. c). 1 x2. ;. d) 3 x  2. Bài tập 14: Thực hiện các phép tính: a). d). 5 x  10 4  2 x . 4x  8 x  2. 4 y 2  3x 2  .   11x 4  8 y . ;. b). ;. e). Bài tập 15: Cho phân thức: A . 1  4x2 2  4x : x 2  4 x 3x 4x2 6x 2x : : 5 y2 5 y 3y. ;. c). 12 x 15 y 4 ; . 5 y 3 8 x3. ;. g). x2  4 x  4 . 3 x  12 2 x  4. 2x 1 x2  x. a) Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. b) Tính giá trị của phân thức khi x = 0 và khi x = 3.. Email: Lop8.net. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×