Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Đại số khối 8 năm 2009 - Tiết 8: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/9/2009 Tiết 8:. LUYỆN TẬP. A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 2. Kỹ năng: - Nhớ và viết được các hằng đẳng thức - Trong từng trường hợp cụ thể, HS biết nhận ra từng hằng đẳng thức. - Sử dụng hằng đẳng thức để làm bài tập. 3. Thái độ: - Rèn tính linh hoạt, chính xác, cẩn thận B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề Kiểm tra, thực hành C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: * Giáo viên: Bảng phụ bài tập 37 (SGK) * Học sinh: Vở nháp, sgk D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức – Kiểm tra sỉ số: (1’) Lớp 8A: Tổng số: Vắng: Lớp 8B: Tổng số: Vắng: 2. Bài cũ: (7’) Gv: Gọi lần lượt 7 hs lên bảng viết lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: (1’) Nhằm củng cố và khắc sâu các hằng đẳng thức đáng nhớ, tiết này các em làm một số bài tập. b. Triển khai bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Bài tập 37 (7’) GV cho hoạt động nhóm làm bài tập 37 Hãy nối các biểu thức sao cho chúng tạo (SGK) thành hai vế của một hằng đẳng thức. Các nhóm lấy bảng nhóm (đã chuẩn bị sẵn) nối các biểu thức sao cho thành một x  y x 2  xy  y 2  x3  y3 hằng đẳng thức. Gv: Gọi đại diện nhóm lên làm bảng phụ. x  y x  y . x3  y3. Tổ chức hs cả lớp nhậ xét và chính xác lại các kết quả. x 2  2 xy  y 2. x 2  2 xy  y 2. x  y 2. x2  y2. x  y x 2  xy  y 2  y 3  3 xy 2  3 x 2 y  x 3. Lop8.net. y  x 2 x 3  3 x 2 y  3 xy 2  y 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> x  y 2. x  y 3. Bài tập 33. (8’) Tính: a) (2 + xy)2 = 22 + 2.2xy + (xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b) (5 - 3x)2 = 52 - 2.5.3x + (3x)2 = 25 + 30x + 9x2 c) (5 - x2)(5 + x2) = 52 - (x2)2 = 25 - x4 d) (2x - y)[(4x2 + 2xy + y2] = (2x)3 - y3 = 8x3 - y3 e) (x + 3)(x2 - x + 9) Hs: Làm được như nội dung = x3 + 33 = x3 + 27 Bài tập 34 (8’) Hoạt động 3 GV đưa ra bài tập 34, hướng dẫn hs thực Rút gọn a) (a + b)2 - (a - b)2 hiện. = a2 + 2ab + b2 - (a2 - 2ab + b2) = a2 + 2ab + b2 - a2 + 2ab - b2 HS 1: làm câu a = 4ab HS 2: làm câu b b) (a + b)3 - (a - b)3 - 2b3 GV lưu ý với HS: khai triển ngoặc với = (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) - (a3 - 3a2b + dấu trừ đằng trước 3ab2 - b3) - 2b3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 - 2b3 = 6a2b. Hoạt động 2 Gv; Yêu cầu hs vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính a) (2 + xy)2 b) (5 - 3x)2 c) (5 - x2)(5 + x2) d) (2x - y)[(4x2 + 2xy + y2] e) (x + 3)(x2 - x + 9) Hs: làm nháp Gv: Gọi lầ lượt các hs lên bảng trình bày.  2b.2a  4ab. Hoạt động 4 GV đưa ra bài tập 35, gợi ý HS đưa về hằng đẳng thức Hs; Nắm cách làm và thực hiện. Bài tập 35 (SGK) (8’) Tính nhanh: a) 34 2  66 2  68.66  34 2  2.34.66  66 2  34  66   100 2  10000. 2. b) 74 2  24 2  48.74  74 2  2.24.74  24 2  74  24   50 2  2500. 2. Gv: gọi hs đứng tại chổ đọc kết quả.. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại 7 hằng đẳng thức - Nhắc lại các bài tập đã làm Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Dặn dò: (2’) - Học thuộc lòng 7 hằng đẳng thức. -Xem lại bài tập đã giải. -BTVN: 36, 38 (SGK) *Hướng dẫn bài tập 38 (SGK): Có nhiều cách để chứng minh có thể biến đổi một vế thành vế kia như bài tập 31 (SGK) hoặc có thể viết:. a  b 3   1b  a 3   13 .b  a 3  b  a 3  a  b 2   a  b 2   1a  b 2   12 .a  b 2  a  b 2. - Xem trước bài : Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×