Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Bài giảng DIA LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 57 trang )





I. Th­¬ng m¹i:
1. Néi th­¬ng:












Các thành phần kinh tế:
-Thành phần kinh tế nhà nước.
-Thành phần kinh tế tư nhân.
-Thành phần kinh tế tập thể.
-Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài.
Yếu tố quyết định mức độ tập trung của hoạt
động nội thương ?
- Quy mô dân số.
- Sức mua của dân.
- Sự phát triển các hoạt động kinh tế khác.



nhËnxÐt
 !"#$%&'(ĐB Sông
Hồng; Đông Nam Bộ và ĐBSCL là mạnh nhất)T©y Nguyªn kÐm ph¸t triÓn nhÊt *

+,-THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH


Tại sao nội thương phát triển mạnh ở Đông
Nam Bộ? Tây Nguyên nội thương kém phát
triển?
-
Đông Nam Bộ:
+ Dân cư tập trung đông, giao thông thuận tiện.
+ Kinh tế phát triển, có sức mua cao
-
Tây Nguyên:
+ Dân rất thưa, kinh tế chưa phát triển


Chợ Đồng Xuân - Hà Nội


Trung tâm thương mại – Tràng Tiền




Trung
tâm
thương

mại –
Sài gòn


Trung tâm thương mại và dịch vụ lớn
nhất nước ta?

Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm
thương mại, dịch vụ lớn đa dạng nhất nước ta.
Trên thực tế, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành
trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất?
+ Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.
+ Hai thành phố đông dân, kinh tế phát triển nhất nước
ta.
+ Có hệ thống các siêu thị, các TT dịch vụ tư vấn, tài
chính


2. Ngoại thương.


2. Ngoi thng.
Hoạt động nhóm(3 phút)
Nhóm 1+3: Kể tên các mặt hàng xuất, nhập
khẩu chủ lực của nước ta? Cho ví dụ?
Nhóm 2+4: Nước ta quan hệ buôn bán
nhiều nhất với thị trường nào? Tại sao?
Nhóm 1+2+3+4: biểu đồ: USD



Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH








Chế biến t«m xuất khẩu


+ Mặt hàng xuất khẩu:
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản: Dầu
thô, than đá
- H ng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công
nghiệp: Dệt may, điện tử, gốm, mây, tre,
- H ng nông, lâm, thủy sản: Gạo, cà phê, tôm,
cá đông lạnh
+Mặt hàng nhập khẩu: Máy móc, thiết bị,
nguyên liệu, nhiên liệu, một số mặt hàng tiêu
dùng


.!%
/01
+234



Thị trường xuất nhập khẩu của nước ta:
Chủ yếu là khu vực Châu á-Thái Bình Dương: Nhật
Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc,
Ôxtrâylia, và vùng lãnh thổ như Đài Loan, Hồng
Kông
Ngoài ra còn phát triển ở thị trường châu âu và Bắc Mĩ.
Vì:
- Vị trí thuận lợi cho việc giao, nhận hàng hoá.
-
Tiêu chuẩn hàng hoá không cao phù hợp với trình độ
Tiêu chuẩn hàng hoá không cao phù hợp với trình độ
sản xuất còn thấp của Việt Nam.
sản xuất còn thấp của Việt Nam.
-
Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ
Thị hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng nên dễ
xâm nhập thị trường
xâm nhập thị trường
-
Khu vực đông dân có tốc độ phát triển mạnh
Khu vực đông dân có tốc độ phát triển mạnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×