Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Bài soạn Giáo án Địa lí 6 mới đây!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.6 KB, 62 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1:
Bài mở đầu
I. Mục tiêu:
- Qua bài học giúp HS hiểu đợc mục đích của việc học bộ môn Địa lí.
- Bớc đầu giúp các em biết phơng pháp học, quan sát, sử dụng bản đồ, biết
vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
- Gây hứng thú cho các em hình thành ý thức, thái độ học tập với bộ môn
Địa lí.
II. Chuẩn bị:
- Tập tranh, ảnh về cảnh quan trên Trái đất.
- Đồ dùng của môn Địa lí: Bản đồ, la bàn.
III. Tiến trình giờ dạy :
1. ổ n định lớp:
KT Sĩ số lớp:
2. Giới thiệu bài.
Địa lí là môn khoa học xã hội cơ bản. Nó có lịch sử phát triển từ thời Cổ đại ...
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung
của môn Địa lí 6.
1. Nội dung của môn Địa lí 6
- GV cho HS quan sát tập tranh, ảnh về cảnh
quan trên Trái Đất.
? Em thấy cảnh quan trên Trái Đất có giống
nhau không ?
TL: Không giống nhau. - Cảnh quan trên TĐ không giống
nhau.
? Thực tế trong 1 ngày, nhiệt độ thay đổi nh thế
nào ? Lấy VD.


VD: - Buổi sáng t
0
(20 - 25
o
C)
- Buổi tra t
0
cao nhất (33
o
C)
- Buổi tối t
0
giảm (19 - 25
o
C)
- Nhiệt độ từ sáng đến tối có sự
thay đổi.
? Em thấy cây dừa đợc trồng nhiều ở đâu trên
đất nớc ta ? Vì sao ?
HS: Dừa trồng ở Miền Nam do có khí hậu nóng.
HS đọc SGK
? Môn Địa lí 6 giúp các em hiểu đợc điều gì ?
HS TL.
- Giúp các em hiểu về Trái Đất, về
môi trng sống của chúng ta.
Hiểu vì sao trên Trái đất, mỗi miền
lại có đặc điểm tự nhiên riêng.
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
1
? Em hãy một ví dụ và phân tích ví dụ đó để

chứng minh.
VD: Ngời dân ở châu Phi - đới nóng, da đen
sống bằng nghề nông, làm nơng rẫy vì địa hình
và khí hậu phù hợp.
GV chuyển ý.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của môn Địa
lí 6.
* Nội dung:
- Các TPTN trên Trái đất
? Qua tìm hiểu bài ở nhà, em hãy cho biết nội
dung môn Địa lí 6 đề cập đến những vấn đề
nào ?
- Bản đồ, phơng pháp sử dụng nó
trong học tập và trong cuộc sống.
HS trả lời
GV kết luận lại các ý kiến phát biểu của HS
- Hình thành và rèn kĩ năng vẽ bản
đồ.
? Muốn học tốt môn Địa lí 6 em cần phải có gì ? 2. Cần học môn Địa lí nh thế nào ?
(Đồ dùng).
? Ngoài đồ dùng cần phải có kĩ năng gì để học
tốt môn Địa lí.
- Nắm đợc phơng pháp và thái độ
học môn Địa lí .
- Đồ dùng cần có tranh ảnh, bản đồ.
HS trả lời.
VD: Hiện tợng ma do nguyên nhân:
- Hơi nớc ngng đọng.
Kĩ năng: Biết quan sát, khai thác
kiến thức cả kênh hình và kênh

chữ.
- Biết liên hệ những điều đã học
với thực tế để giải thích các hiện t-
ợng tự nhiên.
3. Củng cố bài:
? Môn Địa lí 6 giúp các em hiểu đợc những vấn đề gì ?
(Trái Đất, môi trờng sống)
? Để học tốt môn Địa lí 6 ta cần phải làm nh thế nào ?
(Liên hệ thực tế)
4. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài và trả lời các câu hỏi theo SGK.
- Đọc bài đầu tiên của chơng 1 "Vị trí, kích thớc hình dạng của Trái Đất".
- Tìm hiểu các hiện tợng ĐL trong tự nhiên xung quanh các em nh: ma, sơng mù, bão,
cầu vồng, mây, gió ...
Ngày soạn:
Ngày giảng:
chơng i: Trái đất
Tiết 2: bài 1: Vị trí hình dạng
và kích thớc của Trái đất
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợctên các hành tinh trong hệ Mặt trời.
- Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất nh: vị trí, hình dạng, kích thớc.
- Hiểu đợc một số khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ
tuyếngốc và biết đợc công dụng của nó.
2. Kĩ năng: HS xác định đợc các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam trên quả địa cầu.
3. Thái độ: - Học sinh thích khám phá những điều

II. Chuẩn bị:
- Quả địa cầu.
- Tranh vẽ về Trái đất.
- Các hình vẽ trong SGK.
III. Tiến trình giờ dạy :
1. ổ n định lớp:
KT Sĩ số lớp:
2. KT Bài cũ:
? Môn Địa lí 6 giúp em hiểu đợc những vấn đề gì ?
? Để học tốt môn Địa lí 6 cần phải học nh thế nào ?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong vũ trụ bao la, Trái đất là hành tinh xanh duy trong hệ Mặt
trời có sự sống của loài ngời, ...
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV treo bức tranh về Trái Đất trong hệ MT
Cho HS quan sát H1- SGK.
I. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt
Trời:
? Kể trên 8 hành tinh trong hệ MT và cho biết
Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh
theo thứ tự xa dần MT ?
- Có 9 hành tinh trong hệ mặt trời.
- Hệ mặt trời nằm trong hệ Ngân

HSTL: - Trái đất ở vị trí thứ 3.
- Có 5 hành tinh: Hỏa, Thủy, Kim, Mộc, Thổ đ-
ợc quan sát bằng mắt thờng thời cổ đại.
- Năm 1781 bắt đầu có kính thiên văn phát hiện
ra sao Thiên Vơng.
- Năm 1846 - Sao Hải Vơng.

- Năm 1930 - Sao Diêm Vơng.
? Trong Hệ MT ngoài 8 hành tinh còn có thiên
thể nào nữa không ?
+ GV cho HS quan sát quả địa cầu và H2 (SGK)
để trả lời câu hỏi.
2. Hình dạng, kích th ớc của TĐ và
hệ thống kinh vĩ tuyến:
? Hãy cho biết Trái đất có hình gì ? Độ dài bán
kính TĐ và đờng xích đạo của Trái Đất ?
- Trái đất là hình cầu.
- Bán kính: 6370km
- Xích đạo: 40.076km
GV dùng băng màu dán 1 đờng kinh tuyến gốc
và kết hợp H3- SGK.
? Em hãy cho biết thế nào là đờng kinh tuyến
(khái niệm về đờng kinh tuyến).
* Kinh tuyến:
Là đờng nối liền 2 điểm cực Bắc và
cực Nam trên bề mặt Trái đất.
*Kinh tuyến gốc
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
3
? Thế nào là kinh tuyến gốc ?
HS trả lời.
- Là kinh tuyến dợc đánh số 0
0

kinh tuyến này đi qua đài thiên
văn Gsin uýt ở ngoại ô Lôndôn
? Quan sát H3 cho biêt: Về bên phải và bên trái

của kinh tuyến gốc là những đờng kinh tuyến
nào ?
- Về bên phải của Kt gốc là KTĐ
- Về bên trái của KT gốc là KTT
+ Về bênphải của KT gốc là BCĐ
? Đối diện với KT gốc là KT bao nhiêu độ (180
0
) + Về bên trái của KT gốc là BCT
? Cho biết thế nào là đờng vĩ tuyến
* Vĩ tuyến: là những đờng vuông góc với
KT và song song với đờng XĐ
.
? Hãy chỉ trên quả địa cầu những đờng vĩ tuyến
nào có độ dài lớn nhất ? Đờng đó ngời ta gọi là
gì ? đặc điểm ? (đờng xích đạo).
- Đờng xích đạo là VT gốc chia
đôi quả địa cầu ra làm 2 nửa BBC
và NBC.
? Xác định vĩ tuyến chạy qua HN và cho biết HN
nằm ở bán cầu nào ? (Bắc bán cầu).
- Cách 1
0
vẽ đờng VT ta có 181 đ-
ờng vĩ tuyến.
? Em hãy nhắc lại công dụng của hệ thống kinh,
vĩ tuyến.
TL: Muốn xác định vị trí 1 điểm tra phải dựa vào
hệ thống kinh, vĩ tuyến.

4. Củng cố bài:

Kinh tuyến là gi? Trên thế giới có bao nhiêu đờng kinh tuyến.
Vĩ tuyến là gi?

5. H ớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 1, 2 SGK (T8)
- Đọc bài đọc thêm.
- Xem trớc bài 2 "Bản đồ, cách vẽ bản đồ để tìm hiểu qua về khái niệm bản đồ", vài
đặc điểm của bản đồ.
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tiết 3: bài 2
bản đồ cách vẽ bản đồ
I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày đợc khái niệm bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ
đợc vẽ theo pháp chiếu đồ khác nhau.
- Biết một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ.
- Nhận dạng đợc đặc điểm của bản đồ.
II. Chuẩn bị:
- Quả địa cầu.
- Một số bản đồ: Thế giới, châu lục, quốc gia, bán cầu.
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
4
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổ n định lớp:
KT Sĩ số lớp:
2. KT Bài cũ :
? Nêu vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Nêu ý nghĩa.
? Giải bài tập 1- AGK.
- Xác định trên quả Địa cầu: Các đờng kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam,

bán cầu Đông - Tây.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
b. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu một số loại bản dồ: thế giới, châu
lục, Việt Nam, SGK.
1. Bản đồ là gì ?
? Vậy bản đồ là gì ?
? Nêu tầm quản trọng của việc sử dụng bản đồ
trong việc học địa lí.
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tơng đối
chính xác vẽ vùng đất hay toàn bộ bề
mặt Trái đất rên 1 mặt phẳng.
GV dùng quả địa cầu và bản đồ TG 2. Vẽ bản đồ
? Xác định hình dạng, vị trí các châu lục ở bản
đồ và quả địa cầu.
? Em hãy tìm những điểm giống và khác nhau về
hình dạng các lục địa trên bản đồ và trên quả địa
cầu.
+ Bản đồ: Là hình vẽ thu nhỏ các
miền đất đai trên bề mặt Trái đất,
lên mặt phẳng 1 tờ giấy.
GV cho HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2, 3, 4: Tìm điểm giống nhau
+ Giống: Là hình ảnh thu nhỏ của Trái đất hay
các lục địa.
+ Khác: - Bản đồ là mặt phẳng
- Lục địa là mặt cong.
GV giới thiệu: H4 là biểu thị bề cong của quả
đất đợc dàn ra mặt giấy.

? Em có nhận xét gì về H4 khác H5 nh thế nào ?
? Tại sao đảo Grơnlen trên bản đồ H5 lại to gần
bằng diện tích lục địa Nam Mĩ.
(Thực tế chỉ = 1/9 lục địa Nam Mĩ.
+ Khi dàn mặt cong sang mặt phẳng phải điều
chỉnh nên bản đồ có sai số.
- H5: Các đờng kinh tuyến song
song với nhau, các đờng VT song
song với nhau và là một đờng nằm
ngang.
? Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng đờng
kinh tuyến, vĩ tuyến ở bản đồ H5, 6, 7
- HS nhận xét.
- GV chuẩn xác.
- H6: KT là đờng cong và chun lại
ở cực. VT là những đờng thẳng.
- H7: KT, VT là những đờng cong,
KT chụp ở cực.
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
5
- HS đọc mục 2 và TL. 3. Một số công việc phải làm khi
vẽ bản đồ.
? Để vẽ đợc bản đồ phải lần lợt làm những công
việc gì ?
GV giải thích về ảnh vệ tinh, ảnh hàng không.
- Thu thập thông tin về DTDDL.
- Tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để
thể hiện các đối tợng ĐL trên bản
đồ.
? Nêu vai trò của bản đồ trong việc dạy, học

ĐL?
4. Tầm quan trọng của bản đồ
trong việc dạy và học ĐL.
- HSTL.
- GV kết luận chung.
- Bản đồ cung cấp cho ta khái
niệm chính xác về vị trí, sự phân
bố các đối tợng, hiện tợng địa lí
KT-XH ở các vùng khác nhau trên
Trái Đất.

4. Củng cố bài:
? Bản đồ là gì ?
Nêu tầm quan trọng của bản đồ trong dạy và học địa lý.
5. H ớng dẫn về nhà :
- Học bài trả lời câu hỏi 1, 2- SGK.
- Đọc bài "Tỉ lệ bản đồ".
- Chia lớp làm 4 nhóm. HS chuẩn bị thớc tỉ lệ để làm bài tập tiết sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tiết 4: bài 3
tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu tỉ lệ bản đồ là gì ? và nắm đợc ý nghĩa của 2 loại: số tỉ lệ và
thớc tỉ lệ.
- Biết cách tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỉ lệ và thớc tỉ lệ.
II. Chuẩn bị:
- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
- Thớc tỉ lệ.
III. Tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp:
KT Sĩ số lớp:
2. KT Bài cũ:
? Bản đồ là gì ? Bản đồ có tầm quan trọng nh thế nào trong việc dạy và học
Địa lí.
? Những công việc cần thiết để vẽ đợc bản đồ.
3. Bài mới:
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
6
Giới thiệu bài
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV dùng 2 bản đồ khác nhau về tỉ lệ.
1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
- Giới thiệu phần ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ.
- Yêu cầu HS lên đọc rồi ghi ra bảng tỉ lệ
của 2 bản đồ đó.
VD:
000.100
1

000.250
1
? Tỉ lệ bản đồ là gì ?
- HSTL.
- GV chuẩn xác.
- TLBĐ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so
với khoảng cách tơng ứng trên thực tế
? Đọc tỉ lệ của 2 loại bản đồ H8, 9. Cho biết
những điểm giống nhau và khác nhau ?
- HS thảo luận bàn.

+ Giống: Thể hiện cùng một lãnh thổ.
+ Khác: Có tỉ lệ khác nhau.
? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
* ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết BĐ đợc
thu nhỏ bao nhiêu so với thực địa.
? Đọc SGK và cho biết: Có mấy loại tỉ lệ bản đồ?
- Có 2 dạng tỉ lệ.
- Tỉ lệ số:
MS
TS
:
000.100
1
- Tử số là khoảng cách/ bản đồ.
- Mẫu số là khoản cách/ thực địa.
(1cm/ bản đồ = 100.000m/ thực địa.
+ Tỉ lệ: dới dạng một phân số?
TS kc/BĐ
MS kc/TĐ
+ Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng
nhỏ.
- Tỉ lệ thớc: đợc vẽ cụ thể dới dạng một
thớc đo có sẵn. Mỗi đoạn đều ghi lại độ
dài tơng ứng trên thực địa.
? Quan sát H8, 9 cho biết:
? Mỗi 1cm/ bản đồ tơng ứng với khoảng
cách bao nhiêu trên thực địa ?
1cm = 7.500m (H8) = 15000m (H9)
? Trong 2 bản đồ, bản đồ nào có tỉ lệ lớn
hơn ? Tại sao ? (H8> H9).

? Bản đồ nào thể hiện các đối tợng địa lí chi
tiết hơn ? (H8).
? Vậy mức độ nộidung của bản đồ phụ
thuộc vào yếu tố gì ?
- Nội dung của bản đồ phụ thuộc vào tỉ
lệ bản đồ.
- HSTL.
? Muốn bản đồ có sự chi tiết cao thì sử
dụng loại tỉ lệ nào ?
- Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì số lợng các
đối tợng ĐL đa lên bản đồ càng nhiều.
GV chuyển ý - P2
2. Đo tính các khoảng cách thực địa đa vào tỉ lệ thớc hoặc tỉ lệ / bản đồ.
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
? Nêu trình tự cách đo, tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ thớc, tỉ lệ số.
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
7
4. Củng cố bài:
? Hãy điền dấu thích hợp vào ô trống.

000.10
1

000.900
1

000.120
1
? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
HS trình bày.


5. H ớng dẫn về nhà:
- Làm BT 1, 2, 3 )T4 - SGK)
BT 1, 2 (tập bản đồ ĐL 6)
Học kĩ bài: Tìm phơng hớng trên bản đồ.
- Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lĩ
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5 : Bài 4
phơng hớng trên bản đồ
kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết và nhớ quy định về phơng pháp trên bảnđồ.
- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ Địa lí của 1 điểm.
- Biết cách tìm kinh độ, vĩ độ và tọa độ Địa lí, phơng hớng trên bản đồ, trên
quả địa cầu.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ châu á, bản đồ khu vực Đông Nam á.
- Quả địa cầu.
III. Tiến trình giờ dạy :
1. ổ n định lớp:
KT Sĩ số lớp:
2.KT Bài cũ.
a. Tỉ lệ Bản đồ là gì ?
b. Nêu ý nghĩa của tử số, mẫu số trong tỉ lệ bản đồ.
3 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
8
b. Bài giảng:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
? Làm thế nào để xác định đợc phơng hớng trên
quả địa cầu ?
1. Ph ơng h ớng trên bản đồ.
- Từ tâm xích đạo: Phía trên là Bắc, dới là Nam,
phải là Đông, trái là Tây.
? Em hãy nhắc lại, rồi tìm và chỉ hớng của đ-
ờng kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu.
GV: - Kinh tuyến là nối cực Bắc - Nam, chỉ h-
ớng Bắc - Nam.
- Vĩ tuyến vuông góc với kinh tuyến, chỉ hớng
Đông - Tây.
Từ tâm xích đạo:
- Hớng lên trên: Bắc.
- Hớng xuống dới: Nam.
- Bên phải: Hớng Đông.
- Bên trái: Hớng Tây.
? Vậy để xác định phơng hớng trên bản đồ, dựa
vào yếu tố nào ?
- Dựa vào các đờng KT, VT để xác
định phơng hớng trên bản đồ
- Trên thực tế có những bản đồ không thể hiện
kinh tuyến, vĩ tuyến, lúc đó ta dựa vào mũi tên
chỉ hớng Bắc rồi tìm hớng còn lại.
Hình vẽ (SGK)
HS thực hành: Tìm phơng hớng từ điểm 0 -
A,B, C, D ở H13 (SGK (18)
GV chuyển ý.
TB B ĐB


T 0
0
Đ

TN N ĐN
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ Địa lí:
? Hãy cho biết điểm C trên H11 là điểm gặp
nhau của đờng kinh tuyến - vĩ tuyến nào ?
a. Khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ
Địa lí.
? Vậy kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì ? VT đi qua điểm đó đến KT và VT gốc.
? Tọa độ Địa lí của 1 điểm là gì ? - Tọa độ Địa lí của 1 điểm là kinh độ,
vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
GV dùng bảng phụ và hệ thống KT, VT. b. Cách viết tọa độ ĐL của 1 điểm
3. Bài tập:
GV chia lớp làm 3 nhóm
+ Nhóm 1: Làm phần a (T 16)
a. Các chuyến bay:
- HN - Viêng Chăn: Hớng TN
- HN- Giacácta: Hớng Nam.
- HN- Manita: Hớng ĐN
+ Nhóm 2: Làm phần b. b. Tọa độ ĐL của các điểm A, B, C
nh sau:
A 130
0
Đ B 110
0
T C 130
0
T

10
0
B 10
0
B 0
0
B
+ Nhóm 3: làm phần C c. Các điểm có tọa độ ĐL cho sẵn là
E và D.
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
9
E 140
0
Đ D 120
0
Đ
0
0
B 10
0
N

4. Củng cố bài:
? Căn cứ vào đâu ngời ta xác định đợc phơng hớng.
? Cách viết tọa độ Địa lí ? Cho ví dụ.
? Xác định phơng hớng trên bản đồ.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ trả lời các câu hỏi trong SGK làm bài tập 1, 2 (SGK).
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 6: Bài 5
kí hiệu bản đồ
cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết kí hiệu bản đồ là gì ? Biết đặc điểm và phân loại các kí hiệu
bản đồ.
- Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đọc các kí hiệu về độ cao của
địa hình.
II. Chuẩn bị:
- Một số bản đồ có kí hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK..
- Một số bản đồ kinh tế, dân c, khoáng sản, nông nghiệp.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổ n định lớp:
KT Sĩ số lớp:
2. KT Bài cũ:
Thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ Địa lí ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bất kì một loại bản đồ nào cũng có một loại ngôn ngữ đặc biệt, đó là hệ
thống kí hiệu. Cách biểu hiện và ý nghĩa của chúng ra sao? Đó là nội dung bài học
hôm nay.
b. Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu một số bản đồ kinh tế: CN, NN,
GTVT.
1. Các loại kí hiệu bản đồ.
- Yêu cầu HS quan sát hệ thống kí hiệu rồi so
sánh các kí hiệu với hình dạng thực tế của các
đối tợng.
? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc bảng chú

giải.
HS trả lời
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất
đa dạng và có tính quy ớc.
- Bảng chú giải giải thích nội dung
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
10
và ý nghĩa của các kí hiệu.
? Quan sát H14 cho biết có mấy loại kí hiệu th-
ờng dùng và kể tên một số đối tợng địa lí đợc
biểu hiện bằng các loại kí hiệu.
- Có 3 loại kí hiệu thờng gặp: đ-
ờng, điểm, diện tích.
? Có mấy dạng kí hiệu: - Có 3 dạng kí hiệu: Hình học,
chữ, tợng hình.
? Cho biết mặt phẳng hình giữa các loạ kí hiệu
và dạng kí hiệu thông qua H14, H15.
(Kí hiệu diện tích dạng tợng hình)
? Vậy đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì
?
- Kí hiệu phản ánh sự phân bố vị trí
các đối tợng ĐL trong khoảng cách.
2. Cách biểu hiện địa hình trên
* Quan sát H16, cho biết: bản đồ.
? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m? (100m).
? Dựa vào các đờng đồng mực cho biết: ở 2 sờn
núi phía Đông và phía Tây, sờn nào có độ dốc
lớn hơn ?
(Sờn Tây vì có các đờng đồng mực
dày hơn).

+ GV giải thích đờng đồng mực là gì ? (Các điểm có trị số nh nhau (cùng
độ cao) đợc nối lại thành đờng
đồng mực).
? Thực tế, qua một số bản đồ ĐL tự nhiên, độ
cao còn đợc thể hiện bằng yếu tố nào ?
(Bằng kí hiệu hình học và chỉ số độ cao).
(bằng thang màu)
- Biểu hiện bằng kí hiệu hình học
và chỉ số độ cao.
? Để thể hiện độ cao địa hình, ngời ta làm nh thế
nào ?
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng
thang màu hoặc đờng đồng mực.
- GV giới thiệu qui ớc dùng thang màu biểu hiện
độ cao.
- Qui ớc trong bản đồ giáo khoa
ĐHVN.
- 0m 200m: Xanh lá cây.
- 200m-500m: Vàng hay hồng nhạt
- 500m - 1000m: Đỏ
- 200m trở lên: Nâu.
? Để biểu hiện độ sâu ngời ta làm thế nào ?
- HSTL.
- Kí hiệu độ sâu.
VD: Độ cao - 100m
* Lu ý: Đờng đồng mực và đờng thẳng sâu cùng
dạng kí hiệu song cách biểu hiện ngợc nhau.
* Thực hành:
BT: Dựa vào các đờng đồng mực sau, hãy xác định độ cao của các điểm A, B, C.
Đáp án: A: 650m, B: 500m, C: 300m.

4. Củng cố bài:
Hãy thể hiện các cụm từ sau bằng ký hiệu:
Than đá Hải cảng Sông
Dòng biển nóng Đầm lầy Hồ nớc ngọt
Kênh đào Thân màu Quặng sắt
5. H ớng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3.
- Xem lại nội dung bài học.
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
11
- Chuẩn bị địa bàn, thớc dây cho bài thực hành giờ sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7: Bài 6 : Thực hành
Tập sử dụng
địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách sử dụng địa bàn, tìm phơng hớng các đối tợng địa lí
trên bản đồ.
- Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đa lên lợc đồ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của 1 lớp học trên giấy.
II. Chuẩn bị:
- Địa bàn: 4 chiếc.
- Thớc dây: 5 chiếc.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổ n định lớp:
KT Sĩ số lớp:
2. Kiểm tra 15 phút :
A: Đề bài.
Câu 1: Có mấy loại kí hiệu thờng gặp ? Lấy ví dụ vẽ các dạng kí hiệu đó.

Câu 2: Xác định các hớng còn lại ở các hình sau:
A B
B: Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: 4 điểm.
- Có 3 dạng kí hiệu thờng gặp (1 điểm).
+ Kí hiệu diểm: Cảng biển, sân bay (1 điểm).
+ Kí hiệuđờng: ranh giới các quốc gia, đờng tàu hỏa (1 điểm).
+ Kí hiệu diện tích: vùng trồng lúa, trồng dừa, vùng công nghiệp (1 điểm).
Câu 2: Kẻ đợc các hớng còn lại (1,5 điểm).
- Xác định đúng: A: B, T, Đ (2 điểm).
B: TB, ĐB, ĐN, TN (2 điểm).
- Trình bày đẹp: 0,5 điểm.
3. Bài mới:
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
12
N
TB
a. Kiểm tra dụng cụ thực hành của các nhóm.
b. Tiến hành:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động cá nhân. 1. Địa bàn.
- GV giới thiệu địa bàn: HS quan sát.
Yêu cầu HS cho biết: a. Kim nam châm
? Địa bàn gồm những bộ phận nào ?
HSTL:
- Hớng B: màu xanh.
- Hớng N: màu đỏ.
- Gồm 2 hớng: Kim nam châm
Vòng chia độ.
b. Vòng chia độ.

- Số độ từ 0 - 360
0
- Hớng B từ 0 - 360
0
- Hớng N: 180
0
- Hớng Đ: 90
0
, T: 270
0
GV hớng dẫn HS cách sử dụng địa bàn. c. Cách sử dụng địa bàn.
Chia lớp thực hành:
Chia lớp làm 4 nhóm, chia mỗi nhóm 1 địa
bàn và 1 thớc đo.
- Xoay hộp đầu xanh trùng vạch số 0.
- HS chuẩn bị: giấy, máy tính, bút.
Phân công:
- Đúng hớng đờng 180
0
là đờng Bắc,
Nam
- Nhóm 1: Phần bục giảng.
- Nhóm 2: Khung lớp học và chi tiết.
- Nhóm 3: Trong lớp.
- Nhóm 4: Bàn ghế.
* Phân công cho HS:
- Hớng
- Khung lớp học và chi tiết trong lớp.
2. Vẽ sơ đồ:
GV kiểm tra, hớng dẫn HS nắm vững cách

làm bài.
HS trình bày kết quả.
GV chuẩn xác.
- Tên sơ đồ.
- tỉ lệ.
- Mũi tên chỉ hớng B.
4. Củng cố bài :
Xác định lại phơng pháp sử dụng địa bàn và thức đo
5. Hớng dẫn học tập:
- Phân biệt kinh tuyến và vĩ tuyến, vẽ hình minh họa.
- Bản đồ là gì ? Vai trò của bản đồ trong dạy học địa lí.
- Làm bài tập: 1, 2 (T1) 2, 3 (T4)
- Tập viết tọa độ địa lí của các điểm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
13
Tiết 8: Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu:
Qua bài kiểm tra, HS cần:
- Đánh giá việc nắm kiến thức của HS về mức độ hiểu biết và vậndụng kiến
thức đã học vào bài làm.
- Đánh giá kĩ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ.
- Giáo dục ý thức độc lập, tựgiác cho HS.
II. Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra.
- Bảng phụ.
III. Tiến trình giờ dạy :
1. ổ n định lớp:
KT Sĩ số lớp:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Kiểm tra:
A. Đề bài:
Câu 1: Nêu khái niệm Kinh tuyến? Kinh tuyến gốc là gì? Vĩ tuyến? Vĩ
tuyến gốc là gì?
Nếu cứ cách 1
0
ta vẽ 1 đờng kinh tuyến thì trên Trái Đất sẽ có mấy đờng
kinh tuyến ?
Câu 2:a. Thế nào là tỉ lệ bản đồ ? Tỉ lệ bản đồ đợc biểu hiện ở những dạng
nào?
b. Cho số tỉ lệ bản đồ sau:
000.000.15
1
- Tử số là gì ?
- Mẫu số là gì ?
c. Dựa vào số ghi tỉ lệ trên cho biết 5cm trên bản đồ ứng với
bao nhiêu km trên thực địa?
B. Đáp án và biểu điểm:
Câu 1 (5 điểm):
- Kinh tuyến: Là đờng nối liền 2 điểm cực Bắc với cực Nam trên bề mặt
Trái Đất (1điểm).
- Vĩ tuyến: Là những đờng vuông góc với đờng kinh tuyến và song song với
đờng xích đạo (1 điểm).
- Nếu cách 1
0
ta vẽ 1 đờng kinh tuyến sẽ có 360 đờng kinh tuyến (1 đ).
Câu 2 ( 5điểm).
a. Tỉ lệ bản độ: Là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tơng
ứng trên thực tế ( 1.5điểm).

b. Tử số là khoảng cách trên bản đồ (1.5 điểm).
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
14
c. Mẫu số là khoảng cách trên thực địa (2 điểm)
4. Củng cố bài:
GV thu bài, rút kinh nghiệm bài kiểm tra
5. H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập hoàn thiện kiến thức
- Đọc trớc bài 7: Sự vận động quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9 : Bài 7
sự vận động tự quay
quanh trục của trái đất và các hệ quả
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
15
- Biết đợc sự chuyển động tự quay quanh 1 trục tởng tợng của Trái Đất. H-
ớng chuyển động của Trái Đất từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay 1 vòng trục
của Trái Đất là 24h.
- Trình bày đợc một số hệ quẩ của sự vận động tự quay quanh trục của Trái
Đất.
- Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau trên
Trái đất.
II. Chuẩn bị:
- Quả địa cầu, đèn pin.
- Hình vẽ SGK.
III. Tiến trình giờ dạy :
1. ổ n định lớp:
Kiểm tra sĩ số :

2. KT Bài cũ:
3. Hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV: giới thiệu quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của
Trái Đất. Độ nghiêng của trục nối 2 đầu.
1. Sự vận động của Trái
đất quanh trục:
Lu ý: Thực tế trục Trái Đất là trục tởng tợng nối 2 đầu
cực.
- Trục nghiêng là trục tự quay.
- Nghiêng 66
0
33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
? Quan sát cho biết: Trái Đất tự quay quanh trục theo
hớng nào ?
- Hớng tự quay của Trái Đất
từ Tây - Đông.
HS: Lên bảng thể hiện hớng quay của Trái Đất trên
quả địa cầu.
? Thời gian tự quay một vòng quanh trục trong 1
ngày, 1 đêm đợc quy ớc là bao nhiêu giờ.
- Thời gian TĐ tự quay 1
vòng = 24h (1ngày , 1 đêm)
- Thời gian quay thêm để thấy đợc vị trí xuất hiện ban
đầu của Mặt trời.
? Tính tốc độ tự quay quanh trục của Trái Đất?
GV giải thích:
- 360
0
: 24h = 15

0
/h
- 60': 15
0
= 4'/1
0
.
? Cùng một lúc trên Trái đất có bao nhiêu giờ khác
nhau ? (24 múi giờ ~ 24 khu vực giờ).
? Vậy mỗi khu vực, mỗi múi giờ chênh lệch nhau bao
nhiêu giờ ? Mỗi khu vực giờ giờ rộng bao nhiêu kinh
tuyến ?
- Chia bề mặt Trái đất thành
24 khu vực giờ.
- Mỗi khu vực có một giờ
riêng (đó là giờ khu vực).
+ GV mở rộng: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới.
Năm 1888, hội nghị Quốc tế thống nhất khu vực có
kinh tuyến gốc 0
0
đi qua đài thiên văn Grinuýt làm
khu vực giờ gốc.
* Giờ gốc (GMT)
- Là khu vực có kinh tuyến
0
0
đi qua chính giữa (khu
vực giờ thứ 7).
- Trái Đất quay từ T - Đ. Khi đi về phía Tây qua 15
0

kinh chậm đi 1h (phía Tây chậm hơn 1h). Vòng
quanh TĐ hết 360
0
= 24h = 1 ngày.
- Phía Đông có giờ sớm hơn
phía Tây.
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
16
(Phía Đông nhanh hơn 1h, phía Tây chậm hơn 1h)
? Để tránh nhầm lẫn, có qui ớc nh thế nào trên đờng
giao thông quốc tế.
- Kinh tuyến 180
0
là đờng
đổi ngày quốc tế.
- GV dùng ngọn đèn và quả địa cầu minh họa hiện t-
ợng ngày đêm.
2. Hệ quả của sự vận động
tự quay quanh trục:
? S đợc chiếu sáng gọi là gì ? S không đợc chiếu sáng
gọi là gì ?
- GV: Đẩy quả địa cầu từ Tây- Đông thể hiện ngày
đêm luân phiên.
? Hiện tợng ngày đêm.
- Khắp nơi trên TĐ đều có
hiện tợng ngày, đêm.
- S đợc chiếu sáng là ngày.
- S trong bóng tôi là đêm.
GV giải thích: Bài đọc thêm SGK.
? Dựa vào H22, cho biết: ở Bắc bán cầu các vật

chuyển động theo hớng từ P - N, O - S bị lệch hớng
về bên phải hay bên trái ?
3. Sự lệch h ớng do vận
động tự quay của TĐ:
GV vẽ hình lên bảng.
? Các vật chuyển động trên TĐ có hiện tợng gì ? - Các vật thể chuyển động
trên bề mặt TĐ đều bị lệch
hớng.
? Cho biết ảnh hởng của sự lệnh hớng tới các đối tợng
địa lý trên bề mặt TĐ.
- ở NBC vật chuyển động
VD: Hớng gió: Tín phong ĐB.
Hớng gió: T- TN, dòng biển, dòng chảy của sông.
- Trong quân sự: đạn bắn theo hớng KT.
về bên phải.
- NCN vật chuyển động về
bên rái.
3. Củng cố:
- Căn cứ gì để xác định giờ gốc.
- Nhắc lại hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
4. H ớng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài cũ trả lời các câu hỏi, làm bài tập 1, 2 (SGK).
- Đọc trớc bài sau: Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10: Bài 8
sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần nắm đợc:
- Cơ chế chuyển động của Trái đất quay quanh Mặt trời
- Nhớ đợc vị trí: Xân phân, Hạ chí, Đông chí, Thu phân trên quỹ đạo Trái Đất.

- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại chuyển độngtịnh tiến của Trái đất trên
quỹ đạo và chứng minh hiện tợng các mùa.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
17
- Mô hình sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Hình vẽ SGK.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổ n định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Vận động tự quay của Trái đất sinh ra hệ quả gì ?
HS 2: Giờ khu vực là gì ?
Khi khu vực giờ gốc là 3h thì giờ khu vực thứ 10 là mấy giờ ?
3. Bài mới
Giới thiệu bài (SGK):
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu H23 phóng to.
1. Sự chuyển động của Trái
+ GV nhắclại chuyển động tự quay quanh trục, hớng,
độ nghiêng của trục Trái đất ở các vị trí: Xuân phân,
Hạ chí, Thu phân, Đông chí.
đất quanh Mặt trời:
Theo dõi chiều mũi tên trên trục Trái đất thì TĐ
cùng một lúc tham gia mấy chuyển động.
- Trái đất chuyển động quanh
MT theo hớng từ T- Đ trên quỹ
đạo có hình elíp gần tròn
? Thời gian vận động quanh trục của Trái đất một

vòng là bao nhiêu ?
(365 ngày 6h).
- Thời gian Trái đất chuyển
động một vòng trên quỹ đạo là
365 ngày, 6 h.
- ở H23: Trái đất chuyển động quanh MT một vùng
của TĐ là bao nhiêu ?
? Khi chuyển động trên quỹ đạo, lúc nào TĐ gần MT
nhất, khoảng cách là bao nhiêu ?
- Cận nhiệt: 3 - 4 tháng 1: 147 triệu km
? Khi nào TĐ xa MT nhất ? Khoảng cách là bao nhiêu ?
(Viễn nhật: 4 - 5 tháng 7: 152 triệu km.
GV chuyển ý:
2. Hiện t ợng các mùa :
Qua H23: Hoàn thành nội dung BT sau:
Ngày Tiết
Địa
điểm
BC
TĐ: Ngả dần
nhất,
chếch xa nhất
Lợng ánh sáng
và nhiệt
Mùa
22/6
Hạ chí
Đông chí
NCB
NCN

Ngả gần nhất
Chếch xa nhất
Nhận nhiều
Nhận ít
Nóng (Hạ)
Lạnh (Đông)
22/12
Đông chí
Hạ chí
NCN
NCB
Ngả gần nhất
Chếch xa nhất
Nhận ít
Nhận nhiều
Đông
Hạ
23/9
Xuân phân
Thu phân
NCB
NCN
Hai bán cầu hớng
về MT nh nhau
MT chiếu thẳng góc
đờng XĐ lợng ánh
sáng và nhiệt nhận
nh nhau.
NBC chuyển
nóng sanglạnh

BBC chuyển
lạnh san nóng
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
18
21/3
Xuân phân
Thu phân
NCB
NCN
Hai bán cầu hớng
về MT nh nhau
MT chiếu thẳng góc
đờng XĐ lợng ánh
sáng và nhiệt nhận
nh nhau.
NBC chuyển
lạnh sang nóng
BBC chuyển
nóng san lạnh
GV kết luận:
- Sự phân bố ánh sáng, lợng nhiẹt và cách tính mùa ở cầu B và N trái ngợc
nhau.
? Nêu cách tính mùa theo dơng lịch và âm lịch ?
- Các nửa vùng ôn đới có sự phân chia về khí hậu thành 4 mùa rõ rệt.
- Các nớc trong khu vực nội chí tuyến, sự biểu hiện các mùa không rõ (2
mùa rõ là mùa khô và mùa ma).
Lu ý HS:
- Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông chí là những tiết chỉ các mùa trong năm.
- Lập Xuân, lập Hạ, lập Thu, lập Đông là những tiết chỉ thời gian bắt đầu
một mùa mới và kết thúc một mùa cũ. Có vị trí cố định trên quỹ đạo của Trái đất

quanh Mặt trời.
3. Củng cố bài:
- Đọc: Hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- ? Trên Trái đất, chỗ nào lạnh nhất, chỗ nào nóng nhất
4. H ớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, trả lời và làm các bài tập trong SGK
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tiết 11 : Bài 9
hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết đợc hiện tợng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa và hệ quả của
sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời.
- Hiểu đợc các khái niệm về đờng chí tuyến B, chí tuyến N, vòng cực Bắc,
vòng cực Nam.
- Biết cách dùng ngọn đèn và quả địa cầu để giải thích hiện tợng ngày, đêm
dài ngắn khác nhau.
II. Chuẩn bị: Tranh hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổ n định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái đất.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
19
Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả quan trọng thứ hai của
vận động quanh Mặt trời của Trái đất, hiện tợng này biểu hiện rất rõ ở các vĩ độ
khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

b. Bài mới:
- Hình thức: Thảo luận nhóm: 4 nhóm.
- Thảo luận 4 câu hỏi.
Nhóm 1:
Theo H24 cho biết vì sao đờng biểu diễn trục TĐ (B- N) và đờng phân chia
sáng tối (ST) không trùngnhau ? Sự trùng nhau đó sinh ra hiện tợng gì ?
HS: - Trục TĐ nghiêng 66
0
33'
- Trục ST vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo một góc 90
0
- 2 đờng cắt
nhau ở đâu thành 23
0
27'
- Sinh ra hiện tợng ngỳa đêm dài ngắn ở 2 bán cầu.
Nhóm 2:
Căn cứ vào H25 phân tích hiện tợng ngày dài đêm ngắn khác nhau ở ngày
22/6 (Hạ chí) theo vĩ độ.
GV treo bảng phụ trống.
Ngày
Địa
điểm
Vĩ độ
Thời gian
ngày, đêm
Mùa Kết luận
22/6 BBC
90
0

B
66
0
33'B
23
0
27'B
Ngày = 24h
Ngày = 24h
Ngày > đêm

Càng lên vĩ độ ngày càng xa.
Từ 66
0
33'B đến cực: ngày =
24h
Hạ chí XĐ 0
0
Ngày = đêm Quanh năm ngày = đêm
NBC
23
0
27'N
66
0
33'N
Ngày < đêm
Ngày = 24h
Đêm = 24h
Đông

Càng đến cực Nam ngày càng
ngắn lại. Đêm dài từ 66
0
33'N
đến cực đêm =24h.
Nhóm3:
Nêu ranh giới ánh sáng MT chiếu thẳng góc với Mặt đất vào ngày 22/6 và
22/12. Đờng giới hạn các khu vực có ngày hoặc đêm dài 24h.
HS thảo luận - trả lời:
- Ngày 22/6, ánh sáng chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23
0
27'B, đó là
chí tuyến B.
- Ngày 22/12, ánh sáng chiếu thẳng góc với MT ở vĩ tuyến 23
0
27'B, đó là
chí tuyến Nam.
Các vĩ tuyến 66
0
33'B và N là những đờng giới hạn của các khu vực có ngày,
đêm dài 24h ở NCB và NCN gọi là vòng cực.
Nhóm 4:
Cho biết đặc điểm hiện tợng ở 2 miền cực, số ngày có ngày đêm dài suốt
24h thay đổi theo mùa.
GV viết bảng phụ:
Ngày Vĩ độ
Số ngày có dài
24h
Thời gian ngày,
đêm

Mùa
22/6
66
0
33'B
66
0
33'N
1 1 Hạ
Đông
22/12
66
0
33'B
66
0
33'N
1 1 Đông
Hạ
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
20
Từ 21/3- 23/9
Cực B
Cực N
186 (6 tháng) 186 (6 tháng) Hạ
Đông
Từ 23/9/ - 21/3
Cực B
Cực N
186 (6 tháng) 186 (6 tháng) Đông

Hạ
Kết luận
Mùa hè
1- 6 tháng
Mùa đông
1- 6 tháng
3. Củng cố bài:
a. Nếu Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh MT, nhng không
chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tợng gì xảy ra ?
b.Giải thích câu ca dao: "Đêm tháng năm cha nằm đã sáng
Ngày tháng 10 cha cời đã tối"
c. Đêm trắng là gì ? Tại sao ở các vùng có vĩ độ cao lại có hiện tợng đêm trắng ?
4. H ớng dẫn về nhà:
- Phân tích đợc các hiện tợng đã học vào ngày 22/6 và 22/12.
- Đọc trớc bài sau "Cấu tạo bên trong của TĐ".
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tiết 12: Bài 10:
cấu tạo bên trong của trái đất
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và trình bày đợc cấu tạo bên trong của Trái đất gồm 3 lớp: Đặc
tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất và nhiệt độ.
- Biết lớp vỏ Trái đất đợccấu tạo do 7 mảng địa lớn và một số địa mảng nhỏ ?
- HS yêu thích khám phá tự nhiên.
II. Chuẩn Bị:
- Quả Địa cầu.
- Hình vẽ SGK, Tranh vẽ cấu tạo bên trong trái đất.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổ n định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp:

2. KT Bài cũ:
a. Trái đất có 2 vận động chính, kể tên và hệ quả của mỗi vận động ?
b. Nêu ảnh hởng của các hệ quả của vận động tự quay quanh trục và vận
động quanh Mặt trời của Trái đất tới sản xuất và đời sống.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu cấu tạo bên trong Trái đất.
b. Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
21
GV giảng: Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong lòng
đất, con ngời không thể quan sát và nghiên cứu
trực tiép. Vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt 1.500m
trong khi bán kính của Trái đất dài hơn 6.300 km
thì độ khoan sâu thật nhỏ.
- Vì vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn phải dùng
phơng pháp gián tiếp: + PP địa chấn.
+ PP trọng lực.
+ PP địa từ.
? Dựa vào H 26 và bảng 3.2. Trình bày đặc điểm
cấu tạo bên trong của TĐ.
1. Cấu tạo bên trong của trái
đất:
HS: Gồm 3 lớp: - Vỏ
- Trung gian
- Lõi.
- Gồm 3 lớp: - Vỏ
- Trung gian
- Lõi.
GV? đa ra sơ đồ lát cắt TĐ (bảng phụ)

Trong 3 lớp, lớp nào mỏng nhất ? Nêu vai trò của
lớp vỏ đối với sản xuất và đời sống của con ngời.
HS: Lớp vỏ mỏng nhất.
a. Lớp vỏ:
Mỏng nhất, quan trọng nhất, là nơi
tồn tại các thành phần tự nhiên, môi
trờng, xã hội loài ngời.
b. Lớp trung gian:
- Có thành phần vật chất ở trạng
thái dẻo, quánh, là nguyên nhân
gây nên sự di chuyển các lục địa
trên bề mặt TĐ
c. Lớp nhân.
? Tâm động đất và lò mắc ma ở phần nào của Trái
đất ? Lớp đó có trạng thái nh thế nào ? Nhiệt độ ?
- Nhân ngoài mỏng.
- Nhân trong rắn.
HS: Trạng thái rắn, nhiệt độ 60
0
- 900
0
C
? Em hãy nêu vai trò của lớp vỏ Trái đất ?
(là nơi sinh sống của xã hội loài ngời).
2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái đất.
? Nêu những địa mảng chính của lớp vỏ Trái đất.
Đó là những địa mảng nào ?
GV kết luận:
- Vỏ TĐ không phải là một khối liên tục.
- Do một số địa mảng kề nhau tạo thành.

- Các địa mảng có thể di chuyển với tốc độ chậm
+ Có 3 cách tiếp xúc:
. Tách xa nhau.
. Xô chồm lên nhau
. Trợt bậc.
- Lớp vỏ chiếm 1% V, 0,5% M
- Vỏ TĐ là một lớp đất đá rắn
chắc dày 70km (đá granít và đá
ba dan).
- Trên lớp vỏ có sông, núi, ... là
nơi sinh sống của xã hội loài ngời
- Vỏ TĐ do một số địa mảng kề
nhau tạo thành các mảng.
Kết quả của 3 cách tiếp xúc đó:
- Hình thành những dãy núi ngầm dới đại dơng.
- Đá bị ép, nhô lên thành núi lửa.
- Xuất hiện động đất, núi lửa.
- HS đọc bài đọc thêm (T36).
4. Củng cố bài:
a. Nêu đặc điểm của lớp trung gian và vai trò của nó với việc hình thành nên động đất,
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
22
núi lửa.
b. Khi các địa mảng di chuyển có những cách nào ?
Cách xa nhau.
Hai mảng gặp nhau.
Trợt bậc.
5. H ớng dẫn học ở nhà.
- Làm câu hỏi 1, 2, 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài thực hành: Quả địa cầu, Bản đồ TN thế giới.

- Tìm và xác định vị trí 6 lục địa và 4 đại dơng trên địa cầu.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 13: Bài 11 : Thực hành
sự phân bố lục địa và
đại dơng trên bề mặt trái đất
I. Mục tiêu:
- HS biết đợc sự phân bố lục địa và đại dơng trên bề mặt TĐ ở 2 bán cầu
- Biết tên, xác định đúng vị trí của 6 lục địa và 4 đại dơng trên quả địa cầu
hoặc bản đồ thế giới.
II. Chuẩn bị:
- Quả Địa cầu. Bản đồ thế giới.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổ n định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp:
2.KT Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên làm BT 3 (T33).
- Nêu cấu tạo bên trong của Trái đất ?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: GV giới thiệu (SGK).
b. Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
? Quan sát H28 cho biết:
? Tỉ lệ diện tích lục địa và S đại dơng ở 2 nửa cầu
B, N ?
- Phân bố ?
- HS quan sát trả lời.
- Các lục địa tập trung ở BBC
(lục BC).
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá

23
- GV chuẩn xác.
- GV chuyển ý - P2.
- Các đại dơng tập trung ở NBC
(Thủy bán cầu)
? Quan sát trên bản đồ thế giới (quả địa cầu).
- Trái đất có bao nhiêu lục địa. Nêu tên và vị trí
các lục địa.
1. Trên TĐ có 6 lục địa Âu, á ,
Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ,
Ôxtrâylia.
? Lục địa nào có diện tích lớn nhất ?
? Lục địa nào có diện nhỏ nhất ?
? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở NCB, lục địa
nào nằm hoàn toàn ở NCN ?
(Lục địa Phi nằm giữa xích đạo).
- Lục địa á, Âu có S lớn nhất
nằm ơ BBC. Lục địa Ôtrâylia có
S nhỏ nhất nằm ở NBC.
+ BBC: Âu, á, Bắc Mĩ.
+ NBC: Ôx, Nam Mĩ, Nam cực
? Dựa vào bảng (35) SGK
2. Các đại d ơng.
? Nếu S bề mặt TĐ là 510.10
6
km
2
(triệu) thì S bề
mặt các đại dơng chiếm bao nhiêu %
- Chiếm 71% = 361 triệu km

2
S
bề mặt TĐ.
? Có mấy đại dơng ? Đại dông nào có S lớn nhất:
Đại dơng nào có S nhỏ nhất.
- Có 4 dạidơng: Thái BD lớn
nhất. Bắc BD nhỏ nhất.
? Các đại dơng có ăn thông với nhau không ? Con
ngời đã làm gì để nối các đại dơng giao thông đ-
ờng biển với nhau ?
(Hai kênh đào Panama & Xuy-ê.
Các đại dơng đều ăn thông với
nhau.
? Quan sát H29 cho biết:
3. Rìa lục địa.
+ Các bộ phận của rìa lục địa.
+ Độ sâu.
+ Rìa lục địa có giá trị với con ngời nh thế nào?
GV liên hệ VN: - Thềm sâu: 0 - 20m.
Bãi tắm đẹp, đánh bắt hải sản, làm muối, ... khai
thác dầu khí.
- Sờn 200 - 2500m
+ Phân biệt lục địa và châu lục.
- Lục địa: Chỉ có phần đất liền xung quanh bao
bọc bởi đại dơng, không kể các đảo: Là một khái
niệm về tự nhiên.
- Châu lục: Bao gồm toàn bộ phần đấtliền và các
đảo lớn ở xung quanh. Là những bộ phận không
thể tách rời của các quốc gia trong châu lục.
3. Củng cố bài:

- Xác định vị trí, đọc tên các lục địa trên Trái đất.
- Chỉ giới hạn các đại dơng, đọc tên. Đại dơng nào lớn nhất ?
+ Chơi trò chơi:
GV đọc tên, xác định vị trí 6 châu lục, 4 đại dơng trên bản đồ TG>
- Cả lớp quan sát nhanh trên bản đồ TG.
4. H ớng dẫn học tập.
- Đọc lại bài đọc thêm chơng I - Trái đất.
- Làm BT trong SBT Địa lí 6.
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
24
- Làm câu hỏi 1, 2 SGK.
- Đọc trớc bài sau: Các TP tự nhiên của Trái Đất.
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Chơng II: Các thành phần tự nhiên của trái đất
Tiết 14: Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất
I. Mục tiêu: - HS hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất
do tác động của nội lực và ngoại lực.
- Hiểu đợc nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tợng núi lửa, động
đất và cấu tạo của núi lửa.
- HS yêu thích, khám phá địa hình bềmặt trái đất.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ Tự nhiên TG. Các hình vẽ SGK.
III : Tiến trình giờ dạy:
1. ổ n định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số lớp:
2.KT Bài cũ:
a. Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các lục địa và đại dơng trên bản đồ TG.

b. Có thể gọi Trái đất là "Trái nớc" đợc không ? Vì sao ?
S đại dơng = 71%; S lục địa = 29%.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV hớng dẫn HS quan sát bản đồ thế giới.
Đọc chỉ dẫn các kí hiệu về độ cao qua các thang màu.
HS: Xác định khu vực tập trung nhiều núi cao, tên
núi, đỉnh cao nhất, đồng bằng rộng lớn.
- Khu vực có địa hình thấp dới mức nớc biển (Hà
Lan). Dãy núi cao nhất: Himalây, đỉnh
Chomôlungma cao 8548m). Các đồng bằng Trung
Âu, một số đồng bằng lớn Hà Lan- đắp đê biển.
Qua bản đồ em có nhận xét gì về hình dạng địa
hình bề mặt Trái Đất (cao, thấp, gồ ghề, ...)
Đó là kết quả tác động lâu dài của 2 lực.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
? N.nhân nào gây ra sự khác biệt của bề mặt TĐ. + Nội lực:
(Nội lực, ngoại lực, ...)
+ Nội lực: Là những lực sinh ra bên trong lòng
đất: nén ép, uốn nếp, đứt gãy đất đá, đẩy vật chất
nóng chảy nên khỏi mặt đất, làm mặt đất gồ ghề.
Là lực sinh ra bên trong TĐ làm thay
đổi vị trí lớp đất đá của vỏ TĐ dẫn tới
hình thành địa hình nh: tạo núi, tạo
lục, hoạt động núi lửa, động đất.
Giáo án Địa Lý lớp 6 THCS NGô Xá
25

×