Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án sinh học 8. Ngày soạn : 20 /10/2010 Ngày dạy : 22 /10/2010 Tiết 15 : ĐÔNG. MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU. A/ Mục Tiêu: I/ Chuẩn kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức: - HS trình bày khái niệm, cơ chế đông máu & ý nghĩa của quá trình đông máu trong cơ thể. - Trình bày các nhóm máu, các nguyên tắc truyền máu & cơ sở khoa học của nó. 2.Rèn luyện kỹ năng: Quan sát sơ đồ TN, tìm kiến thức, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng vận dụng lý thuyết, giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời sống. 3. Giáo dục : ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung quanh. II/Kiến thức nâng cao, mở rộng - Nêu được các yếu tố làm máu nhanh đông, chậm đông. B/ Phương pháp : Nêu vấn đề . C/ Chuẩn bị: 1.GV : Tranh phóng to H 15(sgk), bảng phụ phiếu học tập, tìm hiểu về hiện tượng đông máu. 2. HS :Phần V tiết 14. D/ Tiến trình lên lớp I- Ổn định lớp : II- Kiểm tra bài cũ : - Trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu. - Em đã từng tiêm phòng chưa? Nếu có thì là bệnh nào? Em hiểu gì về vai trò của vacxin? III- Bài Mới: * ĐVĐ: Khi em bị 1 vết thương nhỏ, em thấy hiện tượng gì? Vì sao khi truyền máu phải kiểm tra máu? Hoạt động 1:Tìm hiểu cơ chế đông máu và vai trò của nó . Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS hình thành phiếu học tập. I. Đông máu HS: Cá nhân tự N/C thông tin và sơ đồ SGK, trang 48 ghi 1. Khái niệm:Là cơ nhớ kiến thức, trao đổi nhóm hình thành phiếu học tập . chế bảo vệ cơ thể GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung. tránh bị mất máu. HS: Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác theo dõi bổ sung . 2. Hiện tượng : Khi GV: Treo bảng phụ có kiến thức chuẩn , học sinh theo dõi & có một vết thương hay vết đứt nhỏ làm tự so với kiến thức của nhóm mình. GV Yêu cầu HS N/C cơ chế đông máu cho biết : máu chảy ngoài da , +Sự đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu ?( Tiểu cầu lúc đầu nhiều sau ít Nguyễn Thị Hải - Trường THCS Trung Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án sinh học 8. ) +Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?(Nhờ có một khối máu đông bịt kín vết thương) +Tiểu cầu đóng vai trò gì trong qúa trình đông máu?(Giải phóng enzim biến chất sinh tơ máu thành tơ máu ôm các tế bào máu khác tạo thành khối máu đông) *Ứng dụng: ? Khi ta bị vết thương nhỏ chảy máu thì phải là gì?( băng vết thương lại) -GV mở rộng thêm về các yếu tố làm máu nhanh đông: có sự tham gia của ion Ca2+ như: muối canxi: Các yếu tố làm máu chậm đông : có sự tham gia của Na như muối ăn, muối Ôrêzôn, hirudin(Đỉa),.... dần rồi ngừng hẳn nhờ khối máu đông bịt kín vết thương. 3. Cơ chế ( Sơ đồ SGK ) 4. Vai trò: Bảo vệ cơ thể tránh bị mất máu.. Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguyên tắc truyền máu : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ở SGK: II. Các nguyên tắc truyền máu +HC máu người có loại KN nào ?(A và B ) : +HT máu người có loại KT nào ?(α và ß) 1.Tìm hiểu các nhóm máu: HS: Nghiên cứu thí nghiệm & H 15 SGK, trao đổi +Có 4 nhóm máu A, B, AB, nhóm thống nhất câu trả lời. O (SGK) GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập “mối quan +Sơ đồ mối quan hệ cho và hệ cho và nhận” giữa các nhóm máu. nhận giữa các nhóm máu: HS: Hoàn thành bài tập. A  GV yêu càu HS vận dụng kiến thức: A - Máu có cả KN A & B có thể truyền cho người có ABAB nhóm máu O được không vì sao?(Không . Vì trong OO B máu O có cả 2 loại kháng thể α và ß )  - Máu không có KN A&B có thể truyền cho người có B nhóm máu O được không? vì sao?(Được. Vì không 2. Tìm hiểu các nguyên tắc gây hiện tượng kết dính hồng cầu ) - Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh có thể đem cần tuân thủ khi truyền máu : truyền cho người khác được không? vì sao?(Không. - Lựa chọn nhóm máu cho Vì có thể làm cho người nhận máu đó bị nhiễm bệnh) phù hợp HS Vận dụng kiến thức ở vấn đề 1 trả lời câu hỏi. - Kiểm tra mầm bệnh trước  Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK khi truyền máu.  Gv liên hệ thực tiễn: - Ý nghĩa của các chương trình hiến máu nhân đao? (Giúp cho người bị mất nhiều máu cứu sống họ) - Cho máu có lợi hay có hại?(Đối với người có sức khỏe tốt cho máu là tốt vì qua đó có thể Nguyễn Thị Hải - Trường THCS Trung Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án sinh học 8. kiểm tra được máu của mình đồng thời sau khi cho máu có thể tái tạo lại). IV- Kiểm tra đánh giá: GV cho HS làm bài tập đánh dấu vào câu trả lời đúng. 1. Tế bào máu nào tham gia vào qua trình đông máu: a) Hồng cầu; b) Bạch cầu; c) Tiểu cầu; 2. Máu không đông được là do: a) Tơ máu; b) Huyết tương; c) Bạch cầu. 3. Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A, B vì: a) Nhóm máu AB hồng cầu có cả A & B. b) Nhóm máu AB có cả kháng thể anpha & bêta. c) Nhóm máu AB ít người có. V- Dặn dò : - Học bài trả lời câu hỏi SGK, đọc mục“Em có biết”. Ôn lại kiến thức hệ tuần hoàn của lớp thú. - Ra về nhớ chấp hành luật lệ giao thông. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….. Nguyễn Thị Hải - Trường THCS Trung Giang Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×