Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.26 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO SINH 12. Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị Cấu trúc chung của gen: - Gồm 3 vùng : điều hoà, mã hoá, kết thúc - Vùng điều hoà nằm đầu 3 ‘ của mạch gốc của gen - Ở SV nhân sơ là gen không phân mảnh vì có vùng mã hoá liên tục ( chỉ gồm các đoạn exon) - Ở sv nhân thực là gen phân mảnh vì có vùng mã hoá không liên tục (bên cạnh vùng mã hoá axit amin (exon ) còn có những đoạn không mã hoá axit amin (itron) Mã di truyền: - Là mã bộ ba: cứ 3 nu kế tiếp nhau mã hoá cho 1 aa. Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác định và liên tục theo cụm từng bộ ba không chồng gối lên nhau - Mã di truyền có tính dư thừa, thoái hoá, phổ biến - Có 64 bộ ba trong đó mã mở đầu là AUG và 3 mã kết thúc là UUA, UAG, UGA. Ở sv nhân sơ axit amin mở đầu là foocmin metionin còn sv nhân thực là metionin - Bài tập vận dụng: 1. Cho đoạn AND có mạch 1 như sau: TAX AAU XXA AGX TTT XXG XTT AXT a. Viết mạch còn lại của AND? b. Viết trình tự các nu trên ARN được tạo ra mạch 1 của gen? c. Xác định trình tự các aa tương ứng do gen trên tổng hợp. d. Tính tổng số nu môi trường cung cấp khi gen trên nhân đôi 1 lần. 1. Cho phân tử ARN sau : AUG UUU XGU AUU UAG a. Viết trình tự các nu do gen tổng hợp ra đoạn ARN trên? b. Trình tự các aa do gen trên tổng hợp ra như thế nào? 2. Cho trình tự các aa của phân tử protein như sau: Met- Gly – His – Ser – Val – Phe a. Xác định các bộ ba mã hóa ra chuỗi polipeptit trên? b. Xác định đoạn AND tổng hợp ra đoạn aa trên? AND: - Nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn - Cơ chế nhân đôi : AND tách ra nhờ enzim tháo xoắn tạo chạc chữ Y.Enzim AND-polimeraza mang các nu trong môi trường nội bào đến bổ sung với các nu trên mạch theo nguyên tắc bổ sung A-T, G-X - Các nu môi trường chỉ gắn vào đầu 3’-OH -> khi nhân đôi chỉ 1 mạch được bổ sung liên tục còn mạch kia bổ sung gián đoạn từ trong chạc chữ Y đi ra tạo các đoạn okazaki. ( các đoạn okazaki ở TB vi khuẩn dài 1000 – 2000 A0) - Nhân đôi AND ở sv nhân thực khác nhân sơ ở chỗ là: nhân đôi xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử AND và có nhiều enzim cùng tham gia - Bài tập vận dụng: 1Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvC và hiệu số giữa nu loại G với 1 loại khác không bổ sung với nó là 10% số nu của gen. a. Tính chiều dài của gen. b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của gen. 2.Một gen có hiệu số giữa nu loại A với 1 loại nu khác là 20% và có 2760 liên kết hidro. a. Tính số lượng từng loại nu của gen. b. Tính chiều dài của gen. 3. Một phân tử AND có chiều dài 1,02 mm. a. Tính số nu trong phân tử AND đó. b. Trong phân tử AND này có nu loại A = 10% tổng số nu .Tính số nu mỗi loại của phân tử AND. Phiên mã, dịch mã: - Là từ AND tạo ARN - AND polimeraza gắn vào điểm khởi đầu của gen-> gen tháo xoắn , tách mạch.Các nu môi trường sẽ bổ sung với các nu trên mạch gốc theo nguyên tcắ A-U, G-X -> ARN thông tin theo chiều từ 5’ đến 3’ - Dịch mã : Gồm 2 giai đoạn Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Hoạt hoá axit amin: Dưới tác dụng của enzim aa tự do gắn với chất giàu năng lượng tạo aa hoạt hoá. Aa hoạt hoá gắn với tARN tạo phức hợp aa-tARN + Dịch mã tạo chuỗi polipeptit: ribôxom trượt trên mARN theo chiều từ 5’ -> 3’.Khi ribôxom gắn vào ARN thì phức hợp aa – tARN gắn vào ribôxom. nếu bbộ ba đối mã trên tARN phù hợp với bộ ba mã hoá trên mARN thì giải mã tạo aa mở đầu…………….. - khi ribôxom gặp mã kết thúc thì quá trình dịch mã dừng lại. aa mở đầu tách ra khỏi chuỗi polipeptit tạo phân tử pro. - Bài tập vận dụng: 1Trong 1 phân tử ARN có U= 1500, chiếm 20% tổng số nu. a. Tính số nu trong gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó b. Chiều dài của gen đã tổng hợp nên phân tử ARN bằng bao nhiêu micromet? 2.Một gen dài 0,408 micromet. Mạch thứ nhưngất của gen có 40% A và gấp đôi số A trên mạch thứ 2. a. Tính số liên kết hóa trị trong gen b. Tính số liên kết hidro. 3.Một gen tự sao 1 số lần đã sử dụng của môi trường 21000 nu.Trong đó A= 4200. Biết tổng số mạch đơn trong các gen được tạo thành gấp 8 lần số mạch đơn của gen mẹ ban đầu. a. tính số lần tự sao của gen b. Tính số lượng và tỉ lệ% từng loại nu của gen. 4. Một gen dài 0,51 micromet. Trên mạch 1 của gen có 150 A, 450 T. Trên mạch 2 của gen có 600G. Tính số lượng và tỉ lệ các loại nu trên ARN được tổng hợp từ mạch 1 của gen 5. Một gen dài 4080 A0. có hiệu số nu loại A với loại khác là 20% số nu của gen. Trên mạch gốc của gen có 300A và 210G. Trong quá trình sao mã môi trường đã cung cấp 1800U. a. Tính số lượng từng loại nu của ARN b. Xác định số lần sao mã của gen c. Tính số lượng từng loại ribonu môi trường cung cấp cho quá trình sao mã đó. 6. Gen có chiều dài 0,51 micromet. Nhân đôi 2 lần, mỗi gen con tạo ra sao mã 3 lần.Trên mỗi bản sao có 5 riboxom trượt qua không lặp lại. a. Tính số phân tử protein được tổng hợp ra từ gen trên b. Tính số aa môi trường cung cấp cho quá trình dịc mã và số aa có trong tất cả phân tử protein được tổng hợp Tính số liên kết peptit trong các phân tử protein Đột biến gen: - gồm các dạng: mất thêm thay đảo - Nguyên nhân: do các tác nhân lí hoá trong ngoại cảnh hay trong môi trường nội bào làm biến đổi cấu trúc của gen - Cơ chế phát sinh: ĐB gen không chỉ phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lượng, cường độ và cấu trúc của gen - Hậu quả: Làm thay đổi trật tự các nu trong gen -> thay đổi trật tự các aa -> đb có hại ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể - Vai trò: làm cho sv ngày càng đa dạng và phong phú, cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống - Sự biểu hiện: đb giao tử, đb tiền phôi , đb xoma Đb giao tử Đb xoma Đb tiền phôi Quá trình Giảm phân Nguyên phân Nguyên phân Nơi xảy ra TB sinh dục TB sinh dưỡng Tb sinh dục Di truyền Qua sinh sản hữu tính Qua ss sinh dưỡng Qua ss hữu tính - Bài tập vận dụng: 1. Số liên kết H2 của gen sẽ thay đổi như thế nào khi xảy ra đột biến ở các dạng sau: a. Mất một cặp Nu trong gen b. Thêm một cặp Nu trong gen c. Thay thế 1 cặp Nu này bằng cặp Nu khác. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Phân tử Prôtêin sẽ bị thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến sau: a. Mất 1 cặp Nu sau mã mở đầu b. Thêm 1 cắp Nu sau mã mở đầu c. Thay 1 cắp Nu sau mã mở đầu d. Đảo vị trí giữa 2 cặp Nu ( Không kể mã mở đầu và mã kết thúc) 3. Một gen có cấu trúc như sau: 3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT … 5’ a. Xác định trình tự aa trong chuỗi polipeptit do gen trên tổng hợp b. Phân tử Protein do gen trên tổng hợp bị thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau - Thay cặp Nu AT ở vị trí thứ 2 bằng GX - Mất cắp Nu XG tại vị trí thứ 4 - Đảo vị trí 2 cặp Nu thứ 16 và 18 - Mất 2 cặp Nu thứ 13 và 14 4. Gen có 3120 Lk H2 và A = 20% tổng số Nu. Tìm dạng đột biến có thể có và tính số Nu mỗi loại của gen đột biến trong các trường hợp sau biết đột biến không chạm đến quá 3 cặp Nu a. Sau đột biến số liên kết H2 của gen tăng thêm 3 lk b. Sau đột biến số lk H2 không đổi 5. Một gen cấu trúc có 60 chu kỳ xoắn, do đột biến thay thế cặp Nu tại vị trí 271 làm cho bộ 3 ở đây trở thành mã ATT cho biết phân tử protein do gen đột biến tổng hợp có bao nhiêu aa. 6. Gen quy định bệnh hồng cầu lưỡi liềm có G = 186 và 1068 lk H2. Gen đột biến hơn gen bình thường 1 lk nhưng chiều dài không đổi. Cho biết dạng đột biến và tính số Nu của gen đột biến. 7. Một đột biến gen làm protein tương ứng bị mất aa số 9. Cặp Nu nào của gen bị mất 8. Một đột biến làm mất 3 cặp Nu số 14, 15, 16 trong gen. Protein tương ứng do gen trên tổng hợp bị ảnh hưởng như thế nào. 9. Đoạn gen bị mất dài 10,2 Ao và chứa 8 lk H2. Cho biết số cặp gen bị mất. NST: - Cấu trúc siêu hiển vi của NST: Được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm AND và pro loại histon.Khối cầu pro có 8 phân tử histon được AND có 146 cặp nu quấn quanh gọi là nucleoxom. Các nucleoxom xoắn cuộn tạo sợi cơ bản và tiếp tục xoắn cuộn tạo sợi nhiễm sắc, cấu trúc cromatit - Cấu trúc hiển vi: Hình thái của NST qua các kì của quá trình phân bào - Chức năng: Lưu trữ, bảo quản , truyền đạt thông tin di truyền ĐB NST: - Đb cấu trúc: + các dạng: mất , lặp, đảo, chuyển + Nguyên nhân: Tác nhân lí hóa sinh + Hậu quả: Mất đoạn: 1 đoạn NST bị mất 1 đoạn. Đoạn mất có thể chứa tâm động hay không chứa tâm động Làm giảm số lượng gen trên NST -> mất cân bằng hệ gen -> thường gây chết hay giảm sức sống.Nếu mất đoạn nhỏ thì không gây ảnh hưởng gì -> loại bỏ gen xấu , gen không mong muốn ra khỏi cơ thể VD: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu, mất đoạn NST số 5 gây hội chứng mèo kêu Lặp đoạn: 1 đoạn NST được lặp lại 1 hay nhiều lần Làm tăng cường hay giảm bớt cường độ biểu hiện của tính trạng VD: Ở ruồi giấm nếu lặp đoạn Bazz làm mắt lồi thành mắt dẹt, Lặp đoạn ở lúa đại mạch làm tăng hoạt tính của enzim amilaza trong Sx bia Đảo đoạn: 1 đoạn nào đó đứt ra quay 180 độ sau đó gắn vào vị trí cũ. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ít ảnh hưởng do không làm mất vật liệu di truyền.tuy nhiên cũng có thể gây giảm sức sống nếu xảy ra ở thể dị hợp. Làm thay đổi trật tự phân bố các gen trên NSt -> KG phong phú đa dạng-> tạo sự sai khác giữa các nòi trong loài VD: Ruồi giấm lặp đoạn NST số 3 tạo nòi có khả năng thích nghi với đk nhiệt độ khác nhau của MT Chuyển đoạn: Có sự trao đổi đoạn trong 1 NST hay giữa các NSt không tương đồng. Thường gây chết hay mất khả năng sinh sản. tuy nhiên mất đoạn nhỏ không gât ảnh hưởng gì chuyển đoạn giữa các NST Vd: Chuyển gen có khả năng kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuocs lá sang cây bông và cây đậu tương + Vai trò: - Đb số lượng: + lệch bội và đa bội Thể lệch bội Thể đa bội - Sự biến động số lượng NST xảy ra ở 1 vài cặp. - Sự biến động số lượng NST xảy ra ở tất cả các - Số lượng NST trong mỗi cặp có thể tăng hoặc cặp NST. giảm. - Số lượng NST trong mỗi cặp chỉ có tăng 1 số - Thường có ảnh hưởng bất lợi đến thể đột biến và nguyên lần bộ đơn bội. thường có kiểu hình không bình thường. - Thường có lợi cho thể đột biến vì thể đa bội - Thể lệch bội thường mất khả năng sinh sản hữu thường sinh trưởng , phát triển mạnh, chống chịu tốt. tính do khó khăn trong giảm phân tạo giao tử. - Thể lệch bội có thể gặp ở cả động vật và thực vật. - Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính bình thường còn thể đa bội lẻ mới khó khăn trong sinh sản hữu tính. - Thể đa bội thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật. Hậu quả: - Mất cân bằng toàn hệ gen: tử vong, giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy loài. VD: Đb lệch bội trên NST thường: 3NST 21 -> hội chứng Đao( cổ ngắn, mắt xếch, khe mắt hẹp, lưỡi dài và dày, si đần, vô sinh); 3NST 18: -> hội chứng Etuoot ( trán bé, cẳng tay gập vào cánh tay 3NST 13-> Hội chứng patau: Đầu nhỏ, sứt môi, tai thấp... Đb trên NST giới tính: Hội chứng Claiphento ( XXY): Nam, chân tay dài, thân cao không bình thường,tinh hoàn nhỏ , si đần, vô sinh Hội chứng tocno( XO): nữ , lùn, cổ ngắn, không kinh nguyệt, si đần Hội chứng 3X ( XXX): nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, khó có con .ý nghĩa: - Đột biến lệch bội cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và trong chọn giống.Dùng thể lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST - Bài tập vận dụng: 1. Một loại có bộ nst là 2n = 20 a. Tính số nst ở thể khuyết nhiễm, một nhiễm, một nhiễm kép, tam nhiễm, tam nhiễm kép, tứ nhiễm, tứ nhiễm kép b. Loại nào thường gặp hơn trong các loại trên. Vì sao? 2. Xác định tỉ lệ giao tử có thể có của các kiểu gen sau a. AAA, AAa, aaa, Aaa b. AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa 3. Ở ngô A quy định cây cao, a quy định cây thấp Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Viết tất cả các kg của ngô cây cao, và cây thấp ở thể ba nhiễm b. Xác định kết quả của các phép lai sau - Aaa x Aaa - Aaa x Aaa - AAA x aaa - AAAA x aaaa - AAAa x Aaaa - AAaa x AAaa 4. A là cây cao, a là cây thấp. Lai giữa các cây cà chua tứ bội thu được kết quả F1 như sau: a. F1 xuất hiện tỉ lệ KH 1 cao : 1 thấp b. F1 xuất hiện tỉ lệ KH 11 cao : 1 thấp c. F1 xuất hiện tỉ lệ KH 5 cao : 1 thấp Xác định KG của bố mẹ trong các trường hợp trên. Viết sơ đồ lai chứng minh.. Chương II: QUY LUẬT DI TRUYỀN I. Qui luật của menđen: 1. Qui luật phân li ( Lai 1 tính) - Mỗi cặp gen qui định 1 cặp alen. Sự phân li đồng đều của các cặp alen trong giảm phân nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen. - Thí nghiệm: + đối tượng: Đậu Hà Lan + kết quả: F1: đồng tính ( xuất hiện tính trạng 1 bên bố hay mẹ), F1 tự thụ -> F2 : 3 trội 1 lặn + Sơ đồ lai: Pt/c: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G P: A a F1: Aa ( 100% đỏ) F1 x F1 Aa x Aa GF1 : A, a A, a F2: KG: 1AA : 2Aa : 1aa KH: 3 đỏ : 1 trắng - Điều kiện nghiệm đúng: + Pt/c + tính trạng trội phải trội hoàn toàn + Số lượng cá thể đem phân tích phải đủ lớn + mỗi cặp gen qui định 1 cặp tính trạng và nằm trên 1 cặp NST Trội không hoàn toàn ( không phải thí nghiệm của menđen) - Lai 1 cặp tính trạng mà F1 cho KH không giống bó hay mẹ mà xuất hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ - Tỉ lệ F2: 1AA : 2AA : 1aa VD: P: Đỏ AA x Trắng aa F1: Aa ( 100% hồng) F1 x F1 : Aa x Aa F2: 1 AA : 2 Aa : 1aa -> KH: 1 đỏ : 2 hồng: 1trắng - Lai phân tích: Lai giữa cơ thể trội với cơ thể lặn được tỉ lệ 1: 1 Menđen dùng phép lai phân tích để kiểm tra KG xem tính trạng trội ở thể dị hợp hay đồng hợp. VD: F1: Aa (Đỏ) Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> F1 lai phân tích : Aa x aa Fa : 1Aa đỏ : 1aa trắng 2. Qui luật phân li độc lập: ( Lai 2 tính) - Các cặp gen phân li độc lập nhau trong quá trình hình thành giao tử. - tỉ lệ của phép lai là: 9 A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb tương ứng với 4 kH - Điều kiện nghiệm đúng: + Pt/c + Tính trạng trội phải trội hoàn toàn + Mỗi cặp gen qui định 1 cặp tính trạng và nằm trên 1 cặp NST tương đồng + Số lượng cá thể đem phân tích phải đủ lớn + Các cặp gen phân li độc lập nhau trong quá trình hình thành giao tử. VD: Pt/c: Vàng , trơn x Xanh, nhăn AABB aabb G P: AB ab F1: AaBb 100% vàng trơn F1 x F1: AaBb x AaBb GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2: ( AB Ab aB ab 1+2+1)1 AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb Aabb T ỉ l ệ ph ân li KG: 1 AABB + 2 AABb + 2 AaBB +4 AaBb -> 9 A-B- v àng tr ơn 1Aabb + 2Aabb -> 3 A-bb Vàng nhăn 1aaBB + 2aaBb -> 3aaB- Xanh trơn 1aabb -> 1aabb Xanh nhăn. - Lai phân tích sẽ cho tỉ lệ 1:1:1:1 VD: F1 AaBb lai phân tích P: AaBb x aabb G: AB, Ab, aB, ab ab Fa : 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1 aabb - Công thức tổng quát của Menđen: gọi n là cặp gen dị hợp Số cặp gen dị hợp Số lượng loại giao Tỉ lệ phân li KG ở Số lượng các loại Tỉ lệ phân li KH tử F2 KG 1 21 ( 1+2+1)1 31 (3:1)1 2 22 ( 1+2+1)2 32 (3:1)2 3 3 3 3 2 ( 1+2+1) 3 (3:1)3 4 … n 2n ( 1+2+1)n 3n (3: 1)n 2n - Khi cho n cặp gen tự thụ phấn thì thể đồng hợp trội là: (½) Lặn : ( ½)2n KH trội: ( ¾ ) n - Khi cho cây có n cặp gen dị hợp tự thụ thì số tổ hợp hợp tử tạo ra = số giao tử đực X số giao tử cái. VD: Đực AaBbCc x AaBbCc -> Số tổ hợp hợp tử là 23.23= 26 = 64 - Cây có n cặp gen dị hợp lai với cây có m cặp gen dị hợp thì số tổ hợp hợp tử tạo ra là: 2n.2m = 2n+m Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cũng có thể sử dụng công thức sau: 3a.2b. 1c . Trong đó a là số KG 2 bên cùng dị hợp, b là bên dị bên đồng, c là 2 bên cùng đồng trội hay lặn VD: AaBbCcDdEEff x AabbCcDdeeff 4 2 23 -> 24+3 = 27 = 128 tổ hợp hợp tử ( 128 ô) VD: AaBbDdEe x AaBbDdEE 3 1 0 3 . 2 . 1 = 18 KG - Tính số KG giống mẹ ở đời sau: VD: đực AaBbCcDd x mẹ AaBbCCdd -> Số KG giống mẹ = 2/4 . 2/4. ½. ½ = 4/ 64 ( vì 1 cặp Aa lai nhau tạo 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa và 1 cặp Cc x CC -> 1/2 CC : 1/2cc ) Tính số loại và tỉ lệ phân li KG và KH VD: P AabbDd x AaBbdd TL KG Số KG riêng TLKH Số KH riêng Aa x Aa 1AA: 2Aa : 1aa 3 3: 1 2 Bb x Bb 1Bb : 1bb 2 1: 1 2 Dd x dd 1Dd : 1dd 2 1: 1 2 Kết quả F1 là: TL KG chung : (AA : 2Aa : 1aa)( Bb: bb)( Dd : dd) = AABbDd : AABbdd: AabbDd : Aabbdd : 2AaBbDd…… Số KG chung = 3.2.2 = 12 Số KH chung = 2.2.2 = 8 VD: P: AaBbCcEeHh x AaBbcceeHh -> Số KG: = 3.3.2.2.3= 108 Số KH= 2.2.2.2.2 = 32 VD: P: AaBbCcEehh x AabbCcEehh -> Số KG = 3.2.3.3.1 = 54 Số KH = 2.2.2.2.1 = 16 Bài tập: Cho 1 cây giao phối với 3 cây khác nhau thu được kết quả sau: - Với cây thứ nhất thu được F1 có 6,25% cây thân thấp quả vàng. - Với cây thứ hai thu được F1 có 75% cây thân cao quả đỏ và 25% cây thân thấp quả vàng - Với cây thứ ba thu được F1 có 75% cây thân cao quả đỏ và 25% cây thân thấp quả đỏ Cho biết mỗi gen qui định 1 tính trạng nằm trên một NST a. Xác định KG và KH của P và cây thứ nhất b. Tỉ lệ KG được tạo ra từ phép lai P và cây thứ hai c. Tỉ lệ KG được tạo ra từ phép lai P và cây thứ ba Giải: a. Theo bài: với cây thứ nhất cho 6,25% thấp vàng = 1/16 -> F 1có tất cả 16 tổ hợp và thấp vàng là tính trạng lặn ( aabbb) - qui ước: A: Cao, a: thấp, B: đỏ, b: vàng - F 1có tất cả 16 tổ hợp = 4 loại giao tử đực x 4 loại giao tử cái như vậy P và cây thứ nhất đều cho 4 loại giao tử tức đều dị hợp 2 cặp gen ( AaBb) và có KH cây cao ,quả đỏ b. Bài ra P và cây thứ 2 thu được F1 có 75% cây thân cao quả đỏ và 25% cây thân thấp quả vàng Phân tích từng tính trạng. II.. Qui luật tương tác. - Nội dung: 2 Hay nhiều cặp gen có thể tác động với nhau cùng qui định 1 tính trạng. Do sự tác động nên con lai xuất hiện những tính trạng mới khác bố mẹ. - Đây là phép lai 1 tính. Cho lai 2 cơ thể cùng tính trạng nhưng thế hệ sau cho tính trạng khác và tính trạng giảm dần về màu săc hay chiều dài… 1. Tương tác bổ trợ: 2.. Tỉ lệ: 4 KH với 9: 3:3 :1 3 KH với tỉ lệ 9: 6: 1 2 KH tỉ lệ 9: 7 Tương tác cộng gộp: tỉ lệ: 15: 1 Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Tương tác át chế: 3KH: 12: 3:1 hay 9: 4: 3 2KH: 13: 3 - Cách xác định bài toán: - Nhận định qui luât ( xác định kiểu tương tác) - Dựa vào kết quả phân tính ở thế hệ lai -> Số kiểu tổ hợp giao tử -> Số loại giao tử của bố mẹ -> Số cặp gen tương tác - Tỉ lệ phân tính có thể thuộc 16 kiểu tổ hợp như: 9: 6: 1, 9: 7, hay 8 kiểu tổ hợp như: 3: 4: 1, 6: 1: 1. hoặc 4 kiểu tổ hợp như 3: 1, 1: 2:1 VD: Cho 2 dòng ngô lùn lai với nhau được F1 toàn cây cao. Cho F1 tự thụ thì thu được 92 cây cao 69cây lùn.Tìm KG của phép lai và viết sơ đồ lai từ P -> F2 Giải: F2 phân tính tỉ lệ tương ứng 9: 7= 16 tổ hợp hợp tử = 4x4 -> mỗi bên F phải cho 4 loại giao tử với tỉ lệ tương đương -> F1 dị hợp 2 cặp gen , mà F2 cod tỉ lệ 9: 7-> đây là kiểu tương tác bổ trợ. Qui ước: KG của F1 là: AaBb -> tỉ lệ KG của F2 là : 9A-B-: 3A-bb : 3aaB-: 1aabb <-> 9 cao : 7 lùn. Mà F1 có KG AaBb toàn cây cao ->P có KH lùn phải là Aabb x aaBB Sơ đồ lai: Tự viết. Bài tập : Cho gà có hình hồ đào giao phối với nhau được F1 phân li tỉ lệ 9 mào hồ đào: 3 mào hoa hồng : 3 mào hình hạt đậu : 1 mào đơn. a. Xác định qui luật di truyền? b. Cho gà hồ đào và gà mào hình hạt đậu của F1 giao phối được F phân li tỉ lệ 1: 1: 1: 1. Viết sơ đồ lai. Giải: a. Cho mào hồ đào giao phối cho F1 : 9: 3: 3: 1 = 16 tổ hợp hợp tử = 4x4 -> mỗi bên F1 cho 4 loại giao tử tỉ lệ tương đương nhau -> F1 dị hợp 2 cặp gen.( AaBb) Mà đề bài chỉ nói đến 1 tính trạng dạng mào gà-> 2 cặp gen trên qui định 1 tính trạng -> di truyền theo qui luật tương tác gen. Mà F có tỉ lệ 9: 3: 3: 1 đây là kết quả của tương tác bổ trợ khi có 2 gen trội sẽ bbổ trợ tạo KH mới. Khi có 1 gen trội -> KH khác và khi có 1 gen lặn thì biểu hiện KH lặn. Qui ước gen: A-B- hhồ đào A- bb hoa hồng aaB- hạt đậu aabb mào đơn Sơ đồ lai: P: hồ đào x hồ đào AaBb x AaBb b. Cho gà có mào hình hoa hồng và mào hình hạt đậu giao phối thu được tỉ lệ 1: 1: 1: 1. CViết sơ đồ lai? - p: hoa hồng x hạt đậu -> KG : A-bb x aabMà f phân li với tỉ lệ 1: 1: 1: 1 = 4 tổ hợp hợp tử = 2.2 -> mỗi bên bố mẹ cho 2 loại giao tử -> bố mẹ phải dị hợp 1 cặp gen. -> P: Aabb x aaBb c. Cho gà hồ đào và gà hoa hồng của F1 giao phối được F2 phân li tỉ lệ 3: 3: 1: 1.Viết sơ đồ lai - F phân li tỉ lệ 3: 3: 1: 1 = 8 tổ hợp hợp tử = 4.2 -> 1 bên bố hay mẹ cho 4 loại giao tử (AaBb) và bên còn lại cho 2 loại giao tử (-> KG là aaBb hay Aabb). ->sơ đồ lai P: AaBb x Aabb hay AaBb x aaBb.. III. Liên kết gen và hoán vị gen - Các gen cùng nằm trên 1 NST thì cùng phân li với nhau-> di truyền thành từng nhóm tính trạng. Số nhóm gen liên kết = số NST đơn bội của loài. - Tìm thành phần mỗi loại giao tử : = 2n với n là số nhóm gen ( số cặp NST) AB DE . VD: KG: có số nhóm gen là 2 -> số loại giao tử là 2n = 4 loại. ab de Thành phần mỗi loại giao tử là: ( AB: ab). (DE. de) = AB DE; AB de ; ab DE ; ab de - Nếu các gen liên kết không hoàn toàn: + Trường hợp 2 cặp gen dị hợp: thì số loại giao tử là 22 = 4 loại có tỉ lệ không bằng nhau Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thành phần gen : 2 giao tử bình thường mang gen liên kết tỉ lệ mỗi loại > 25%. 2 loại giao tử hoán vị mỗi loại < 25%. AB VD: KG : liên kết không hoàn toàn cho ra 2 loại giao tử bình thường tỉ lệ cao : AB = ab > 25% ab Và 2 loại giao tử hoán vị tỉ lệ thấp : Ab = aB < 25% - Tính tần số trao đổi chéo hay tần số hoán vị gen ( p): p nhỏ hơn hay bằng 50% 100 p 1 p Giao tử LK = 2 2 p Giao tử hoán vị = 2 TSHVG p = số cá thể hình thành do TĐC . 100% Tổng số cá thể nghiên cứu Ab VD: Lai phân tích ruồi cái xám, dài có KG được thế hệ lai gồm 376 xám ngắn: 375 đen dài: 124 xám dài: aB 125 đen ngắn. 124 125 .100% 25% TSHVG = 376 375 124 125. Di truyền liên kết với giới tính -. Tính trạng được qui định bởi gen lặn nằm trên NST giới tính X thì di truyền chéo từ bố sang con gái và biểu hiện ở cháu trai. - Tính trạng qui định bởi gen trên NST Y di truyền thẳng từ bố sang con trai - Xác định kiểu NST giới tính: Cái XX, đực XY: Người, ĐV có vú, ruồi giám Cái XY, đực XX: các loại chim, bướm tằm, ếch nhái, bò sát Cái XX, đực XO: bọ xít, châu chấu, rệp Cái XO, đực XX: bọ nhậy Nhận diện bài toán liên kết giới tính: - dựa vào kết quả của phép lai thuận nghịch nếu khác nhau -> gen qui định tính trạng nằm trên NST giới tính - Nếu tính trạng đã cho chỉ xuất hiện ở con đực qua các thế hệ -> di truyền thẳng-> Gen nằm trên Y và ngược lại gen nằm trên X - Bài tập vận dung: 1. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu hình ở F2 là: A. n B. 3n C. (3 : 1) n D. 2n Cho phép lai : AaBbCcDd x AaBbCc. Tổng số tổ hợp hợp tử thu được là: A. 64 B. 128 C. 256 D. 32 2: Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác chọn giống? A. Rút ngắn thời gian chọn cặp đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống B. Xác dịnh được vị trí các gen qui định các tính trạng có giá trị kinh tế C. Xác dịnh được vị trí các gen qui định các tính trạng không có giá trị kinh tế D. Xác dịnh được vị trí các gen qui định các tính trạng cần loại bỏ 3: Bệnh nào sau đây do NST Y gây ra: A. Bạch tạng B. Dính ngón tay số 2, 3 C. Máu khó đông D. Hồng cầu hình liềm 4: Ở ruồi giấm , thân xám cánh dài là trội so với thân đen cánh cụt.Cho ruồi cái F1 xám , dài đi lai phân tích thu được tỉ lệ 415 xám dài: 415 đen cụt: 85 xám cụt: 85 đen dài.Tần số hoán vị của phép lai trên là: A. 0,17% B. 8,3% C. 0,83% D. 17% Cho phép lai sau: P: AaBbCcDd x AabbCcDd. Kiểu gen AaBbCcDd chiếm tỉ lệ là:. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 16 8 8 16 B. C. D. 64 16 32 128 5: Ở đậu , A qui định hạt vàng, a: hạt xanh; B: hạt trơn, b: hạt nhăn.Các gen qui định các tính trạng nằm trên cùng 1 cặp NST và liên kết hoàn toàn. Cho cây đậu xanh , nhăn thụ phấn với cây vàng trơn thu được tở lệ 1 vàng trơn: 1 xanh nhăn. Kiểu gen của cây vàng trơn như thế nào? AB AB AB Ab A. B. C. D. Ab aB ab aB 6. Cho lai gà có mào hình hồ đào thuần chủng với nhau thu được F1 gồm:9 gà mào hình hồ đào: 3 gà mào hình hoa hồng: 3 gà mào hình hạt đậu: 1 gà có mào đơn. Phép lai trên tuân theo qui luật nào? A. Tương tác bổ sung B. Phân li độc lập C. Tương tác át chế D. Tương tác cộng gộp 7: Bản chất của qui luật phân li độc lập là: A. Bố hay mẹ chỉ truyền cho con 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền B. Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền qui định C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình hình thành giao tử D. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau 8. Ở người gen M qui định người bình thường, m qui định bệnh mù màu. Biết bệnh mù màu di truyền liên kết với giới tính X. Bố bị mù màu và mẹ bình thường sinh được 1 con trai bình thường và 1 con gái bị mù màu. Vậy kiểu gen của bố và mẹ là: A. X MY x XM XM B. X mY x XM XM C. X MY x X mXm D. X mY x X MXm. A.. Chương III. Quần thể Khái niệm quần thể: Là tập hợp các cá thể cùng loài , cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian xác định vào 1 thời điểm nhất định và có khả năng tạo ra các thế hệ sau VD: QT sen trong đầm, QT voi trong rừng, QT cây thông trong rừng thông - Có 2 loại QT: QT tự phối ( tự thụ phấn,tự thụ tinh) và QT ngẫu phối ( giao phối tự do ngẫu nhiên). - Xác định tần số tương đối giữa các alen theo công thức p ( A) = d + h/2 , q(a) = r + h/2. Trong đó p là tần số tương đối của alen A , q là tần số tương đối của alen a, h là tỉ lệ Kg dị hợp, d là tỉ lệ kg đồng hợp trội, r là tỉ lệ kg đồng hợp lặn 1.Quần thể tự phối : Nếu QT có cấu trúc di truyền ban đầu là: 100%Aa sau n thế hệ tự phối thì: 1 TSTĐ của kg Aa = n 2 1 TSTĐ của kg AA =aa = 1- n 2 Nếu QT xuất phát có cấu trúc di truyền là: xAA : yAa :zaa với x +y+z = 1thì xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau các thế hệ tự phối theo công thức sau 1 TSTĐ của KG Aa = x( n ) 2 -. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> y. TSTĐ của KG AA = x +. 1 2n. 2 1 y n 2 TSTĐ của KG aa = z+ 2 quần thể tự phối thì dị hợp giảm còn tỉ lệ đồng hợp tăng 2.Quần thể ngẫu phối : Xác địng cấu trúc di truyền theo p (A) và q(a) Khi quần thể cân bằng thì phù hợp với đẳng thức : p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1 trong đó p+q=1 3.Định luật Hacđi- Vanbec: Thành phần KG và tần số tương đối của các alen không thay đổi qua các thế hệ trong những đk nhất định 4.ĐK nghiệm đúng và ý nghĩa định luật: - Đk nghiệm đúng: QT có số lượng nhiều Có giao phối ngấu nhiên giữa các cá thể trong quần thể Các cá thể mang kg và giao tử có sức sống, sức sinh sản ngang nhau Không xảy ra đột biến và CLTN Cách li với qt khác - Ý nghĩa: Về mặt lí luận: là cơ sở để giải thích tại sao trong tự nhiên có những qt có cấu trúc ổn định trong thời gian dài. Về mặt thực tiễn: Từ tỉ lệ KH -> tỉ lệ KG và tần số alen và ngược lại.. Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 3. Giới thiệu các cách tạo giống : 1. Từ phép lai kinh tế( lai khác dòng ) tao ưu thế lai là con lai có sức sống cao hơn bố mẹ của chúng. - Con lai F1 chỉ dùng làm sản phẩm không dùng làm giống -. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo như dùng hoá chất, tác nhân vật lí, 3. Tạo giống bằng công nghệ TB như nuôi cấy mô TV tạo mô sẹo hay cấy phôi hay nhân bản vô tính ở động vật 4. Tạo giống bằng công nghệ gen: Chuyển gen từ TB này sang TB khác 5. Tạo giống vi sinh vật: các thành tựu đã đạt được như: tạo chủng vi khuẩn ecoli sản xuất insulin chữa bệnh tiểu đường.Tạo các giống cây ngắn ngày chống bệnh tốt và giàu protein Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI 4. Có 3 phương pháp nghiên cứu di truyền ở người 1. Nghiên cứu phả hệ: 5. Nội dung: Nghiên cứu di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người có quan hệ họ hàng qua nhiều thế 6. Mục đích: Nhằm xác định gen qui định tính trạng là trội hay lặn, nằm trên nST thường hay NST giới tính, di truyền theo qui luật nào. VD: Nếu bệnh do gen lặn qui định thì bệnh sẽ bị gián đoạn ở các thế hệ và ngược lại nếu bệnh do gen trội thì tất cả các thế hệ đều biểu hiện bệnh. 7. Kết quả: phát hiện dược 1 số bệnh như bệnh mù màu, bệnh máu khó đông nằm trên NST giới tính X, tật dính ngón tay số 2, 3 do gen nằm trên NST Y qui định, tính trạng tóc quăn, lông mi dài,môi dày, mũi cong là do gen trội qui định…Tật 6 ngón tay , ngón tay ngắn ..là do đột biến gen trội, màu sắc do là do đa gen( tác động cộng gộp của nhiều gen) 2. Nghiên cứu trẻ đồng sinh: 8. Phân biệt đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng Cùng trứng : Khác trứng -1 trứng được thụ tinh bởi 1 tinh trùng tạo hợp tử. - 2 hay nhiều trứng rụng cùng lúc được 2 hay nhiều Hợp tử qua những lần nguyên phân đầu tiên tách tinh trùng thụ tinh vào cùng 1 thời điểm thành 2 hay nhiều TB, mỗi TB thành 1 cơ thể - Có thể cùng giới hay khác giới, cùng hay khác kiểu gen. - Thường cùng giới, cùng KG 9. Phương pháp nghiên cứu: Nuôi các trẻ đồng sinh trong cùng môi trường hay khác môi trường.sau đó đem so sánh các đặc điểm giống nhau và khác nhau từ đó biết tính trạng do môi trường hay kiểu gen qui định. VD: Màu mắt , dạng tóc , nhóm máu, màu da là do gen qui định . Tính trạng như tuổi thọ ,độ thông minh, khối lượng cơ thể chịu ảnh hưởng của môi trường 3. Nghiên cứu tế bào: 10. Mục đích:Tìm ra khuyết tật về KG của các bệnh di truyền để chuẩn đoán và điều trị kịp thời 11. Nội dung: Quan sát cấu trúc NST 12. Kết quả: phát hiện các bệnh như Đao do 3 NST 21, hội chứng 3X, Claiphentơ, toôcnơ… 3 NST 13 ( hội chứng patau): sứt môi, tai thấp và bị biến dạng 3 NST 18( hội chứng Etuôt): cẳng tay gập vào cánh tay 13. 1 số phương pháp về tư vấn y học và cách chữa trị bằng liệu pháp gen Liêu pháp gen là việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến Gồm 2 biện pháp là: đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh hay thay thế gen bệnh bằng gen lành. Gặp khó khăn: ở người việc chuyển gen là rất phức tạp, không dùng người làm vật thí nghiệm, khi gây đột biếncác TB sinh dục dễ bị biến đổi nguy hiểm cho đời sau. 14. Bệnh ung thư: Là hiện tượng TB phân chia vô tổ chức thành khối u và sau đó di căn. U ác tính là khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển vào máu và đến các cơ quan khác. - Trí năng : là khả năng trí tuệ của con người. đánh giá trí năng bằng chỉ số IQ. Trung bình IQ = 70 -130 IQ = 45 -70 : Trí tuệ kém phát triển IQ < 45: người khuyết tật về trí tuệ Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 15. Bảo vệ vốn gen loài người: bằng việc sàng lọc trước sinh : Có 2 kĩ thuật là: chọc dò dịch ối và sinh thiết tua nhau thai.Mục đích để kiểm tra các dịch nước ối xem có các bệnh tật về di truyền hay không. Bài tập: Ở người m qui định bệnh mù màu, M là bình thường. Bố , mẹ bình thường nhưng sinh con trai bị mù màu. a. Con trai nhận gen bệnh từ đâu? ( mẹ) b. Mẹ co kiểu gen như thế nào? ( XM Xm ) Chương : BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ 16. Nêu được các bằng chứng về giải phẫu so sánh và phôi sinh học -> sự tiến hoá của sinh giới VD: sự sắp xếp các phần cơ thể tương tự nhau, có các cơ quan toái hoá , cơ quan lại tổ… 17. Bằng chứng về địa lí tạo ra các hệ động thực vật ngày càng phong phú đa dạng 18. Sinh học phân tử cũng đã chứng minh điều đó về vật chất di truyền Chương : NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ 19. Thuyết Lamac: Nội dung: Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử theo hướng từ đơn giản đến phức tạp Nguyên nhân làm cho các loài biến đổi: Sự thay đổi 1 cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống, do các tập quán hoạt động của động vật Cơ chế làm biến đổi loài này thành loài khác: Mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ. Lamac giải thích các đặc điểm hợp lí trên cơ thể SV là do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sv có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loài nào bị đào thải. Thành công trong thuyết của LM: Bác bỏ quan niện sinh vật do thượng đế tạo ra Hạn chế: Chưa giải thích được các đặc điểm hợp lí trên cơ thể SV Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền Chưa thấy được vai trò của ngoại cành và của CLTN - Thuyết Đacuyn: Nội dung: Đưa ra được khái niệm biến dị cá thể và chọn lọc - Biến dị: Chỉ những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài được phát sinh trong quá trình sinh sản. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền Biến dị di truyền : Biến dị không di truyền: Do quá trình sinh sản Do môi trường Di truyền được Không di truyền được Không theo hướng, xảy ra đột ngột, gián đoạn, riêng lẻ Theo hướng xác định, liên tục,đồng loạt Có ý nghĩa đối với tiến hoá Không có ý nghĩa Chọn loc : Gồm CLTN và CLNT CLNT: CLTN: - Khái niệm:Là quá trình tích luỹ các biến dị có lợi - Là quá trình tích luỹ các biến dị có lợi cho sinh cho con người và đào thải các biến dị có hại cho vật và đào thải các biến dị có hại cho sinh vật con người - Động lực: Do đấu tranh sinh tồn - Động lực: Do nhu cầu thị hiếu và kinh tế của con - Cấp độ tác động: Cá thể và quần thể người - Vai trò: Là nhân tố chính qui định chiều hướng - Cấp độ tác động: Cá thể tiên hoá.Thông qua 2 đặc tính biến dị và di truyền là nhân tố trong quá trình hình thành loài mới - Vai trò: Là nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nươi cây trồng - Phạm vi: Nhỏ hẹp, thời gian ngắn - Qui mô rộng lớn, thời gian lịch sử lâu dài Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đóng góp: - Giải thích được các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sv - Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền - Biết được vai trò của CLTN Hạn chế: Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền biến di do khoa học thời đó chưa phát triển 20. Thuyết tổng hợp: Ra đời : Những năm 30- 50 thế kỉ 20 Nội dung: Gồm thuyết tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ TH nhỏ: Là quá trình biến đổi tần số alen và thành TH lớn: Là quá trình hình thánh các nhóm phân loại phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành trên loài như chi, họ bộ, lớp, ngành loài mới. PHạm vi: rộng lớn, thời gian lịch sử lâu dài Diễn ra trong phạm vi hẹp thời gian ngắn, được được nghiên cứu gián tiếp qua các tài liệu sinh học nghiên cứu trực tiếp bằng thực nghiệm cấp độ: Trên quần thể Cấp độ tác động: quần thể 21. Thuyết trung tính( thuyết Kimura): Ra đời: 1971 do Kimura( nhật) Nội dung: Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên Nguyên nhân: Khi nghiên cứu trên phân tử protein thấy các đột biến đa số là trunng tính ( Ko có lợi cũng ko có hại) Cấp độ tác động: Phân tử Vai trò: Không phủ nhận mà chỉ bổ sung thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại. 22. Các nhân tố tiến hoá: là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể) 1. Đột biến: Là quá trình gây ra 1 áp lực lớn cho quần thể như: 23. Tần số đột biến là rất thấp trung bình 10 -6 đến 10-4. 24. Phần lớn đột biến là có hại cho cơ thể vì chúng phá vỡ mối quan hệ hài hoà trong kiểu gen,trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể với môi trường. 25. Tuy đột biến là có hại nhưng phần lớn lại là alen lặn do đó không được biểu hiện ra KH .Do đó giá trị của đột biến thay đổi tuỳ vào tổ hợp gen hay môi trường Do đó Đột biến được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá trong đó đột biến gen là chủ yếu vì so với đột biến NST thì nó phổ biến hơn, ít ảnh hưởng đến sức sống và sức sinh sản của cơ thể. 26. Đb’ làm phong phú vốn gen của quần thể - Nguồn nguyên liệu thứ cấp của tiến hoá là biến dị tổ hợp ( do quá trình giao phối tạo ra) 27. Các nòi, các loài phân biệt nhau không phải bằng 1 vài đột biến lớn mà bằng sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ. 2. Giao phối không ngẫu nhiên: là tự phối 28. Vai trò: Không làm thay đổi tần số tương đối của các alen nhưng làm thay đổi thành phần kg của quần thể do đó được xem là nhân tố tiến hoá. 29. Giao phối ngẫu nhiên có vai trò làm cho đột biến được phát tán trong quần thể và tạo sự đa hình về kiểu gen và KH , hình thành nên vô số biến dị tổ hợp.Làm trung hoà tính có hại của đột biến góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi. 30. Biến dị tổ hợp được tạo ra thông qua quá trình giao phối và là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá. 31. Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. 3. Chọn lọc tự nhiên: 32. Mặt chủ yếu là sự phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. 33. CLTN tác động lên KH thông qua đó tác động lên kiểu gen và các alen.CLTN làm cho tần số alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định. 34. CLTN không tác động đối với từng gen riêng rẽ mà tác động lên toàn bộ kiểu gen , không tác động lên 1 cá thể mà cả quần thể. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 35. CLTN qui định chiều hướng tiến hoá và là 1 nhân tố tiến hoá có hướng. 36. CLTN gồm 3 hình thức: Cl vận động:xảy ra khi điều kiện sống thay đổi theo 1 hướng xác định. Các đặc điểm thích nghi cũ được thay bởi các đặc điểm thích nghi mới Cl ổn định: là dạng bảo tồn cá thể mang tính trạng trung gian.Khi điều kiện sống không thay đôỉ qua nhiều thế hệ Cl phân hoá: ( chọn lọc gián đoạn): Khi điều kiện sống của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất 4. Di - nhập gen: Là sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác. 37. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kg của quần thể 38. Làm phong phú vốn gen của quần thể. 5. Các yếu tố ngẫu nhiên:Cả khi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể bị thay đổi khi không có đột biến, CLTN, di nhập gen mà do các yếu tố ngẫu nhiên như thiên tai, lũ lụt, hạn hán, cháy… gọi là sự biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền. - Các yếu tố ngẫu nhiên là thay đổi tần số alen 1 cách đột ngột không theo hướng nhất định - Hiện tượng thắt cổ chai quần thể: là số lượng cá thể của quần thể giảm đột ngột. Hiện tượng này gặp ở quần thể có kích thước nhỏ ( số lượng cá thể ít) - Làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền Các cơ chế cách li: Sự cách li ngăn cản sự giao phối tự do do đó củng cố, tăng cường sự phân hoá vốn gen trong quần thể bị chia cắt, không làm thay đổi tần số alen , thành phần kiểu gen nên không được xếp vào các nhân tố tiến hoá. - các dạng cách li: Cách li địa lí: Cách li không gian: do xuất hiện các vật cản địa lí Cách li địa lí: do sự xuất hiện dải đất liền Cách li khoảng cách: Ngăn cản khả năng kiếm ăn, giao phối của các cá thể trong loài Cách li sinh sản: Cách li trước hợp tử: - Cách li sinh thái: Không giao phối được do chênh lệch mùa sinh sản như ra hoa, đẻ trứng - Cách li sinh thái: Do khác nhau về tập tính sinh dục - Cách li cơ học: Do không tương đồng về cơ quan giao cấu Cách li sau hợp tử: 39. Quá trình thụ tinh xảy ra nhưng hợp tử không phát triển VD: Trứng nhái được thụ tinh bằng tinh trùng cóc, cừu giao phối với dê, 40. Hợp tử được tạo ra và phát triển thành con lai nhưng con lai chết ngay hay con lai bất thụ: VD: Lừa lai ngựa -> con la . 41. 42. 43. 44. Loài mới được hình thành bằng các con đường : + con đường địa lí + Con đường sinh thái + con đường các đột biến lớn (đa bội) 45. Sinh giới tiến hoá theo 3 chiều hướng: i. Ngày càng đa dạnh phong phú ii. Tổ chức ngày càng cao iii. Thích nghi ngày càng hợp lí Trong các chiều hướng đó thì thích nghi ngày càng hợp lí là quan trọng nhất điều đod giải thích được tại sao ngày nay tồn tại song song ben cạnh sinh vật có tổ chức phức tạp với sv có tổ chức đơn giản. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Chương : SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN TRÊN TRÁI ĐẤT - Sự sống là thuộc tính của cơ thể sống, không phải do thần thánh tạo ra mà nó phát sinh gồm 3 giai đoạn là: tiến hoá hoá học , tiến hoá tiền sinh học, tién hoá sinh học - Tiến hoá hoá học: là quá trình hình thành các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản gồm 2 nguyên tố ( C, H )-> 3 nguyên tố ( C, H, O) -> 4 nguyên tố ( C, H, O, N) - Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn hình thành các TB sống đầu tiên mà mầm mống là giọt coaxecva. - Tién hoá sinh học: là giai đoạn hình thành các TB đầu tiên và hình thành nên sinh giới ngày nay Tât cá các qua strình đó đều được ngiên cứu bằng thực nghiêm hay trong phòng thí nghiệm như thí nghiệm của silo năm 1927. 46. Sau khi được hình thành sinh giới bắt đầu phát triển qua các đại địa chất tìm thấy được các hoá thạchtương ứng. 47. Căn cứ và hoá thạch đã xác định được tuổi của các lớp đất đá và ngược lại đồng thời có thể phân định được các mốc thời gian địa chất. 48. Con người được hình thành đã rất lâu bắt đầu là từ vượn người hoá thạch Đriopitec -> các dạng người vượn hoa sthạch là Oxtralopitec-> người cổ Homo -> người hiện đại ( homo sapien) 49. Các nhân tố chi phối qua strình phát sinh loài người là : ở giai đoạn người vượn hoá thạch và người cổ thì nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo . Giai đoạn người cổ hình thành trong đó có người thẳng đứng, người khéo léo, … thì nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo. 50. Một số bằng chứng để chứng minh mối quan hệ gần gũi giữa người và đv qua giải phẫu so sánh hay phôi sinh học nhưng con người không phải do vượn người tién háo ra.thông qua các đặc điẻm sai khác giữa vượn người ngày nay và người. Chương : CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG 51. Khái niệm môi trường: là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó ccá yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác độnh nên sv. 52. Các nhân tố sinh thái: NHân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh 53. Qui luật tác động của nhân tố sinh thái: + Trong thiên nhiên các nhân tố sinh thái luôn tác động và chi phối lên nhau, tác động cùng lúc lên cơ thể sv -> cơ thể phản ứng tức thời với tổ hợp các tác động của môi trường + Các loài khác nhau thì phản ứng khác nhau với tác động như nhau của 1 nhân tố sinh thái + Trong các giai đoạn phát tiển hay chu kì sống của khác nhau thì cơ thể phản ứng khác nhau với tác động như nhau của 1 nhân tố + Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể có thể thúc đẩy hay ức chế nhau và ngược lại 54. Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị mà tại đó sv có thể tồn tại và phát triển. gipí hạn sinh thái có khoảng cực thuận, khoảng chống chịu, ra ngoài các khoảng đó là sv bị chết 55. Ánh sáng, nhiệt độ , độ ẩm đã ảnh hưởng lên sv: -> sv có các đặc điểm thích nghi Chương : QUẦN THỂ SINH VẬT 56. Quần thể là nhám cá thể cùng loài, phân bố trong khoảng phân bố cảu loài vào 1 thời gian nhất định, có khả năng sinh ra các thế hệ mới hữu thụ kể cả loài sinh sản vố tính hay trinh sản. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 57. Các cá thể trong cùng loài có các mối quan hệ : cạnh tranh, hỗ trợ giúp cho loài tồn tại và phát triển hưng thịnh 58. Các đặc trưng cơ bản của quần thể: + Sự phân bố của các cá thể trong không gian: phân bố đều, phân bố theo nhóm, phân bố ngẫu nhiên -> Tạo thuận lợi cho các cá thể sử dụng tối ưu nguồn sống trong những đk môi trường khác nahu + Cấu trúc quần thể: Tỉ lệ đực / cái luôn ngang nhau. Và phụ thuộc vào loài, môi trường sống Cấu trúc tuổi là tổ hợp các nhóm tuổi cảu quàn thể, nhóm tuổi gồm 3 loại: nhóm tuổi trươc sinh sản, đang sinh sản, sau sinh sản cấu trúc tuổi phụ thuộc vào loài và thay đổi theo chu kì Khi xếp các nhóm tuổi -> tháp tuổi hay tháp dân số-> tháp dân số trể, tháp dân số già, tháp dân số ổn định + Kích thước quần thể: đo bằng số lượng , sản lượng, tổng năng lượng Có 4 nhân tố gây biến động kích thước quần thể nhưng mức sinh sản và tử vong là quan trọng nhất và được tính bằng công thức: Nt = No + B – D + I – E Kích thước quần thể còn tính bằng khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể: Ss = 1 – D 59. Sự tăng trưởng kích thước của quàn thể : r = b- d Khi b>d -> quần thể tăng trưởng nhanh, số lượng nhiều Khi b< d -> quần thể giảm Khi b= d -> r = o quần thể không tăng trưởng Sự tăng trưởng của quần thể hình chữ J hay chữ S còn tuỳ thuộc vào môi trường là lí tưởng hay không. 60. Số lượng các cá thể của quần thể còn tuỳ thuộc vào chu kì hay không theo chu kì. 61. Để điều chỉnh số lượng biến động cá thể của quần thể: bằng các cơ chế như cạnh tranh, di cư, các mối quan hệ như vật ăn thịt và con mồi, vật chủ và vật kí sinh.. 62.. Lop12.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>