Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.66 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Tin Học 8 - Trường THCS Hải Thái. Ngµy so¹n:. Lặp với số lần chưa biết trước (TiÕt 49). A. Môc tiªu.. * Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lËp tr×nh. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn. * kỹ năng: - Nhận biết được đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biết trước. * Thái độ: - Nghiêm túc, nghiên cứu tài liệu, yêu thích môn học. B. Phương pháp.. - Đặt, giải quyết vấn đề. - ThuyÕt tr×nh, ph¸t vÊn. C. ChuÈn bÞ.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, phương tiện dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập. D. TiÕn tr×nh lªn líp. I. ổn định:. KiÓm tra sÜ sè. (1 phót) II. KiÓm tra bµi cò: (4 phót) - ViÕt thuËt to¸n tÝnh tæng 100 sè tù nhiªn ®Çu tiªn? III. Bµi míi:. 1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã được làm quen với các hoạt động lặp với số lần đã xác. định trước. Vậy với các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước thì như thế nào? 2. TriÓn khai bµi: a. Hoạt động 1:. Lặp với số lần chưa biết trước. (35 phút). Hoạt động của thầy và trò. Néi dung kiÕn thøc 1. Các hoạt động lặp với số lần. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK và lấy chưa biết trước. ví dụ về các hoạt động lặp với số lần chưa a) Ví dụ 1: (SGK). biết trước? HS: Nghiªn cøu vµ ®a ra vÝ dô. GV: Trương Quang Hiếu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Tin Học 8 - Trường THCS Hải Thái. GV: NhËn xÐt, bæ sung. GV: Giíi thiÖu vÝ dô 2 SGK. Yªu cÇu HS ®a ra ý tưởng về thuật toán và giải thích ý tưởng? HS: Nghiªn cøu vµ tr×nh bµy. GV: Phân tích thuật toán để HS nắm bắt được các bước giải thuật. HS: Chó ý, ghi bµi.. GV: Em hãy đưa ra ý tưởng đối với chương tr×nh nµy? HS: Đưa ra ý tưởng. GV: Nhận xét và đưa ra chương trình cho HS tham kh·o. HS: Chó ý, quan s¸t, ghi bµi. GV: Giới thiệu chương trình của VD3 và đưa ra sơ đồ khối sau:. Từ ví dụ và sơ đồ trên GV giới thiệu đây là c©u lÖnh cã d¹ng lÆp víi sè lÇn cha biÕt trước. HS: Chó ý nghe gi¶ng vµ ghi bµi.. b) VÝ dô 2: - Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3...). CÇn céng bao nhiªu sè tù nhiªn ®Çu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000? * ThuËt to¸n: - Bước 1: S 0, n 0; - Bước 2: Nếu S ≤ 1000, n n + 1; Ngược lại chuyển tới bước 4. - Bước 3: S S + n và quay lại bước 2. - Bước 4: In kết quả. c) VÝ dô 3: - Viết chương trình in ra lời chào của từng bạn trong lớp em, chương trình cho phép từng bạn nhËp tªn cña m×nh tõ bµn phÝm vµ in ra lêi chµo tương ứng. (Giả sử: chưa biết số bạn trong lớp). * Chương trình (Pascal): Var Tieptuc: Char; Ten: String; Begin Tieptuc:= ‘C’; While tieptuc = C do Begin Write (‘Nhap ten cua ban:‘); Readln (Ten); Writeln (‘Chao ban ‘, Ten); Write (‘Tiep tuc ? c/k ‘); Readln(tieptuc); End; Readln End.. IV. Còng cè: (5 phót). - NhÊn m¹nh nh÷ng néi dung chÝnh, träng t©m. - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu và giải thích chương trình ở VD3. GV: Trương Quang Hiếu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Tin Học 8 - Trường THCS Hải Thái V. DÆn dß:. - Học bài. Xem trước các phần còn lại của bài “Lặp với số lần chưa biết trước”. * Rót kinh nghiÖm: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. GV: Trương Quang Hiếu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Tin Học 8 - Trường THCS Hải Thái. Ngµy so¹n:. Lặp với số lần chưa biết trước (TiÕt50). A. Môc tiªu.. * Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lËp tr×nh. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn. * kü n¨ng: - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do… trong Pascal * Thái độ: - Nghiêm túc, nghiên cứu tài liệu, yêu thích môn học. B. Phương pháp.. - Đặt, giải quyết vấn đề. - ThuyÕt tr×nh, ph¸t vÊn, lµm bµi tËp theo nhãm. C. ChuÈn bÞ.. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, phương tiện dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập. D. TiÕn tr×nh lªn líp. I. ổn định:. KiÓm tra sÜ sè. (1 phót) II. KiÓm tra bµi cò: (4 phót) - Lấy ví dụ về cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước? Trình bày sơ đồ cấu trúc? III. Bµi míi:. 1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã được làm quen với các hoạt động lặp với số lần đã xác. định trước. Vậy với các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước thì như thế nào? 2. TriÓn khai bµi: a. Hoạt động 1:. Lặp với số lần chưa biết trước. (35 phút). Hoạt động của thầy và trò. Néi dung kiÕn thøc 2. VÝ dô vÒ lÖnh lÆp víi sè lÇn cha. GV: Yêu cầu HS trình bày sơ đồ mô tả cấu biết trước. trúc lặp với số lần chưa biết trước. * Trong pascal: HS: Lªn b¶ng thùc hiÖn. - While <§iÒu kiÖn> do <C©u lÖnh>; GV: Trương Quang Hiếu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Tin Học 8 - Trường THCS Hải Thái. - Trong đó: + Điều kiện: Thường là một phép so sánh; + Câu lệnh: Có thể là câu lệnh đơn giản hay. c©u lÖnh ghÐp;. * Nguyên tắc hoạt động: - KiÓm tra ®iÒu kiÖn. GV: Dựa vào sơ đồ mà HS đã thực hiện để - Nếu điều kiện sai, câu lệnh sẽ bị bỏ qua và ®a ra có ph¸p cña c©u lÖnh lÆp víi sè lÇn viÖc thùc hiÖn lÖnh lÆp kÕt thóc. NÕu ®iÒu kiÖn chưa biết trước. đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại kiểm tra ®iÒu kiÖn. HS: Chó ý nghe gi¶ng, ghi bµi. GV: ta tiếp tục xét các ví dụ mà trong chương trình có câu lệnh với số lần lặp chưa biết trước Xét ví dụ 4 GV: Cho học sinh quan sát phim trong chương trình Hs: quan sát. Ví dụ 4. Chương trình Pascal dưới đây thể hiện thuật toán tính số n trong ví dụ 2:. var S,n: integer; begin S:=0; n:=1; while S<=1000 do begin S:=S+n; n:=n+1; end; writeln('So n nho nhat de tong > 1000 la ',n); GV: Chạy chương trình này, ta nhận writeln('Tong dau tien > 1000 la ',S); end. được giá trị ntn? Ví dụ 5. Viết chương trình tính tổng GV: giới thiệu ví dụ 5 sgk Viết chương trình 1 1 1 T 1 ... 2 3 100. tính. 1 1 1 T 1 ... tổng 2 3 100. Giải : Để. viết 1. 1. chương. trình. tính. tổng. 1. GV: Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có T 1 2 3 ... 100 ta có thể sử dụng lệnh thể sử dụng câu lệnh while…do thay cho lặp với số lần lặp biết trước for…do: câu lệnh for…do. T:=0;. for i:=1 to 100 do T:=T+1/i; writeln(T); Nếu sử dụng lệnh lặp while…do, đoạn chương trình dưới đây cũng cho cùng một kết quả:. T:=0; i:=1; while i<=100 do begin T:=T+1/i; i:=i+1 end; GV: Trương Quang Hiếu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Tin Học 8 - Trường THCS Hải Thái. writeln(T);. GV: Giới thiệu phần 3 GV: Khi viết chương trình sử dụng cấu trúc lặp cần chú ý tránh tạo nên vòng lặp không bao giờ kết thúc Hs: Chú ý nghe GV: Cho HS quan sát chương trình lặp vô. hạn ở máy chiếu. ? Vì sao chương trình này sẽ lÆp v« h¹n? HS: Tr¶ lêi. GV: NhËn xÐt vµ lu ý cho HS. Trong chương trình trên, giá trị của biến a luôn luôn bằng 5, điều kiện a<6 luôn luôn đúng nên lệnh writeln('A') luôn được thực hiện.. HS: Chó ý, ghi bµi.. * Nhận xét: Ví dụ này cho thấy rằng chúng ta có thể sử dụng câu lệnh while…do thay cho câu lệnh for…do. 3. LÆp v« h¹n lÇn - lçi lËp tr×nh cÇn tr¸nh. var a:integer; begin a:=5; while a<6 do writeln('A'); end. * Lu ý: Do vậy, khi thực hiện vòng lặp, điều kiện trong câu lệnh phải được thay đổi để sớm hay muộn giá trị của điều kiện được chuyển từ đúng sang sai. Chỉ như thế chương trình mới không "rơi" vào những "vòng lặp vô tận".. IV. Còng cè: (5 phót). - NhÊn m¹nh nh÷ng néi dung chÝnh, träng t©m. - Hướng dẫn học sinh các câu hỏi và bài tập ở SGK. V. DÆn dß:. - Häc bµi. Lµm bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5 SGK. ChuÈn bÞ cho bµi TH 6. * Rót kinh nghiÖm: ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. GV: Trương Quang Hiếu Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>