Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

TỘI PHẠM HỌC.CHƯƠNG I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.49 KB, 62 trang )

TỘI PHẠM HỌC.
CHƯƠNG I.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM HỌC
I.

Khái niệm.
Tội phạm học là một ngành khoa học pháp lý xã hội học nghiên cứu

về tình hình tội phạm, các nguyên nhân điều kiện của tình hình tội phạm,
nhân thân người phạm tội và các biện pháp, phương pháp phịng ngừa tình
hình tội phạm xảy ra trong xã hội.
1.

Đối tượng nghiên cứu.

a/ Tình hình tội phạm. Để có cơ sở phòng chống tội phạm, trước hết phài
hiểu bản chất của nó. Tội phạm học được nghiên cứu ở các mức độ tồn tại
khác nhau:
- Thứ nhất, Là một tổng thể biện chứng những tội phạm cụ thể xảy ra trong
xã hội.
+ Nghiên cứu về tình hình tội phạm là nghiên cứu về bản chất của nó ở hai
góc độ xã hội và pháp lý hình sự.
- Thứ hai, Là hoạt động xã hội vì nó là những hành vi do con người sống
trong xã hội thực hiện, thể hiện thái độ con người đối với các giá tri xã hội
(ví dụ giá tri cơng bằng xã hội, giá trị chung thủy…), bởi vì nó có thể mất đi
do điều kiện xã hội quy định.


Ở góc độ pháp lý hình sự vì những hành vi cấu thành tội phạm là những

hành vi do pháp luật hình sự quy định.


+ Nghiên cứu các hình thức biểu hiện của nó như thực trạng, động thái, cơ
cấu tính chất.


Thực trạng là những chỉ số nói lên số lượng tội phạm, người phạm tội

trong một thời gian, không gian nhất định.

Trang - 1




Động thái là những chỉ số về lượng chỉ sự tăng giảm của tình hình tội

phạm.


Cơ cấu là chỉ số lượng tội phạm, loại tội phạm hợp thành tình hình tội

phạm nói chung.


Tính chất nói lên số lượng tội phạm nguy hiểm và dấu hiệu nguy hiểm

của nhân thân người phạm tội.
+ Nghiên cứu về tình hình tội phạm là nghiên cứu làm sáng tỏ những loại tội
phạm xảy ra trong lĩnh vực đời sống xã hội trong các giai đoạn khác nhau
của xã hội.
b/ Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm.

Nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm là đi lý
giải mối quan hệ trong tình hình tội phạm với các nhân tố làm phát sinh tình
hình tội phạm và sự tác động qua lại giữa các nhân tố đó trong việc làm phát
sinh tình hình tội phạm.
Nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm thì
nghiên cứu ở ba góc độ.


Với tư cách là một chỉnh thể (nghiên cứu về nguyên nhân và điều kiện

của tình hình tội phạm nói chung) là những hiện tượng của quá trình xã hội
có khả năng làm phát sinh nhiều loại tội phạm khác nhau. Ở mức độ tồn tại
thì nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm là điều kiện văn hóa, xã
hội, kinh tế chính trị tất cả các yếu tố này tổng hợp làm phát sinh nhiều loại
tội phạm khác nhau.


Nguyên nhân và điều kiện phân loại tội phạm có thể hiểu đó là những

hiện tượng q trình xã hội có vai trị quan trọng trong việc làm phát sinh
một hoặc một số loại tội phạm nhất định.

Trang - 2




Nguyên nhân và điều kiên của loại tội phạm cụ thể là sự tác động lẫn

nhau giữa đặc điểm tâm lý tiêu cực của một cá nhân con người cụ thể với

một tình huống cụ thể làm phát sinh một loại tội phạm cụ thể.
c/ Nhân thân người phạm tội.
- Nghiên cứu nhân thân người phạm tội là đi tìm khái niệm nhân thân người
phạm tội
- Nghiên cứu nhân thân người phạm tội là nghiên cứu những đặc điểm đặc
trưng của nhân thân người phạm tội. Có ba nhóm dấu hiệu; xã hội nhân học
(giới tính độ tuổi), đặc điểm tâm lý xã hội, pháp lý hình sự (tái phạm, tái
phạm nguy hiểm).
- Nghiên cứu nhân thân người phạm tội cịn phân loại và kiểm sốt người
phạm tội.
Nghiên cứu nhân thân người phạm tội người ta nghiên cứu ở ba mức
độ.


Nghiên cứu nhân thân của một người phạm tội cụ thể.



Nghiên cứu nhân thân của người phạm tội theo mức độ, nhóm (mức độ

nhóm dựa vào đặc điểm hành vi phạm tội hoặc loại tội phạm được thực hiện)


Nghiên cứu nhân thân người phạm tội nói chung thường đi tìm hiểu

nguồn gốc…
c/ Các biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm.
Mục đích cuối cùng mà tội phạm học nghiên cứu là để phịng ngừa tội
phạm.
Các biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm là việc sử dụng những

biện pháp khác nhau nhằm khắc phục nguyên nhân và điều kiện của tình
hình tội phạm, hạn chế và tiến tới loại trừ khả năng phát sinh tồn tại tình
hình tội phạm.

Trang - 3


Nghiên cứu các biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm ở ba góc độ.


Phịng ngừa ở mức độ tồn xã hội là việc nghiên cứu để cải thiện các

điều kiện kinh tế, văn hóa giáo dục pháp luật tổ chức quản lý nhằm loại trừ
khả năng làm phát sinh tình hình tội phạm.


Phịng ngừa mức độ nhóm, khu vực là việc nghiên cứu các biện pháp

phịng ngừa tình hình tội phạm theo đặc điểm của nhóm tội phạm hoặc khu
vực địa lý.


Phòng ngừa ở mức độ cá nhân đây là các biện pháp phòng ngừa cho

từng người phạm tội cụ thể trên cơ sở hiểu biết nguyên nhân và điều kiện
phạm tội cũng như những đặc điểm nhân thân người phạm tội (ví dụ biện
pháp phịng ngừa tội pham đối với người chưa thành niên khác với người đã
thành niên).
Ngồi ra tội phạm học cịn nghiên cứu lịch sử hình thành, trạng thái
hiện nay của tội phạm học; lý luận và thực tiễn đấu tranh và phòng chống tội

phạm của các nước tư bản; hợp tác quốc tế trong đấu tranh và phòng chống
tội phạm.
2.

Phương pháp nghiên cứu và phương pháp luận.

a/ phương pháp luận.
Phương pháp luận của tội phạm học là hệ thống các khái niệm các
luận điểm, nguyên tắc quy luật phạm trù của triết học Mác - Lê nin và của
các ngành khoa học xã hội như xã hội học, tâm lý học cho ta phương thức
nghiên cứu đối tượng của tội phạm học và trở thành phương pháp luận của
tội phạm học
b/ phương pháp nghiên cứu.

Trang - 4


Phương pháp nghiên cứu của tội phạm học là các phương pháp, biện
pháp, cách thức cụ thể được sử dụng để thu thập xử lý và phân tích thơng tin
về những vấn đề mà tội phạm học nghiên cứu.
Phương pháp pháp lý: Xuất phát từ tính chất của tội phạm học là một
ngành khoa học pháp lý xã hội học mà nó sử dụng 2 phương pháp nghiên
cứu là phương pháp pháp lý và phương pháp xã hội học.


Các phương pháp pháp lý như phương pháp hệ thống; phương pháp so

sánh lịch sử; phương pháp phân tích hiệu quả của hoạt động lập pháp và hiệu
quả áp dụng pháp luật.



Các phương pháp xã hội học như phương pháp thống kê; phương pháp

phiếu điều tra; phương pháp phỏng vấn; phương pháp quan sát, thực nghiệm,
nghiên cứu tội phạm hoc chọn lọc.
Phương pháp thống kê hình sự; Là phương pháp được sử dụng để thu
thập và phân tích các số liệu về tình hình tội phạm và những vấn đề có liên
quan đến tình hình tội phạm (đây là một phương pháp quan trọng trong tội
phạm học).
Nhiệm vụ của phương pháp thống kê:


Phương pháp thống kê đưa ra các số liệu về thực trạng và động thái của

tình hình tội phạm theo các chỉ số tuyệt đối và tương đối về thực tiễn đấu
tranh phịng chống tội phạm của tình hình tội phạm về hoạt động của các cơ
quan bảo vệ pháp luật.
Chỉ số tuyệt đối là những chỉ số xác định được, chỉ số tương đối như
hệ số tình hình tội phạm, tỷ trọng, biến thiên của các chỉ số (ví dụ: chỉ số tội
phạm trên số lượng người dân đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự… tỷ trọng
như tội xâm phạm an ninh quốc gia chiếm bao niêu % trên tổng số tình hình

Trang - 5


tội phạm. sự biến thiên chỉ sự tăng giảm số lượng tội phạm năm nay với năm
khác.


Xác định mối liên hệ sự phụ thuộc, sự tương quan giữa các số liệu


thống kê của tình trang và động thái của tình hình tội phạm với sự phát triển
của các quá trình hiện tượng này hoặc các quá trình hiện tượng khác. Các
mối liên hẹ sự phụ thuộc của thực trạng và động thái của tình hình tội phạm
với hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật.


Xác định khuynh hướng phát triển của tình hình tội phạm và của các

nhân tố quyết định nó từ đó đưa ra các dự báo về tình hình tội phạm.


Làm sáng tỏ những mặt tích cực những mặt hạn chế trong thực tiễn đấu

tranh với tình hình tội phạm góp phần soạn thảo các kiến nghị và đề nghị về
phần hồn thiện cơng tác đó. Đáp ứng các u cầu và địi hỏi của xã hội.
Các giai đoạn thống kê (ba giai đoạn).
+ Thu thập thông tin số liệu
+ Tổng hợp thông tin số liệu (thể hiện ở hệ thống hóa các số liệu,
nhóm các số liệu, cộng các số liệu).
+ Phân tích thơng tin số liệu (thể hiện trình độ của người nghiên cứu,
đây là giai đoạn quan trọng nhất).
Phương pháp nghiên cứu tội phạm học chọn lọc.
Khái niệm: là phương pháp nghiên cứu các bộ phận của đối tượng để
đưa ra đặc điểm cái toàn thể về đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của phương
pháp này là bổ sung cho phương pháp thống kê.
Phương pháp thống kê chỉ thống kê số liệu khơng đi sâu vào nghiên
cứu tính chất tội phạm, phương pháp nghiên cứu tội phạm học chọn lọc đi
sâu nghiên cứu tìm hiểu bản chất, thủ đoạn của tội phạm.


Trang - 6


Mục đích: Làm sáng tỏ nhân thân, điều kiện, hồn cảnh nhân thân
người phạm tội.
Ưu điểm: Tiết kiệm được công sức nghiên cứu số liệu số vụ cần .
Nhược điểm: Số liệu khơng đảm bảo chính xác cao do đưa ra nhận
định tình hình tội phạm nói chung.
Phương pháp phiếu điều tra:
Phương pháp phiếu điều tra là phương pháp thu thập phân tích, các tài
liệu thu được từ những người được hỏi bằng phiếu điề tra có các câu hỏi
được ghi sẵn.
Nhiệm vụ : Bổ sung cho phương pháp thống kê.
Mục đích : Nghiên cứu tội phạm ẩn, nghiên cứu nguyên nhân điều kiện
phạm tội, hoàn cảnh người phạm tội…
Phiếu điều tra có ba dạng câu hỏi : câu hỏi mở, câu hỏi đóng và câu
hỏi đóng mở.
Phương pháp đối thoại
Là phương pháp mà người nghiên cứu trực tiếp hỏi và người được hỏi trả
lời bằng hình thức nói.
Ưu điểm : cung cấp thơng tin rất nhanh, chính xác, tiết kiệm được công
sức.
Nhược điểm : Hạn chế yếu tố tâm lý của người được hỏi (vì họ ngại trả
lời, nên thơng tin đơi khi bị sai lệch đi nên nó khắc phục bằng cách tổ chức
tọa đàm ).
Phương pháp quan sát
Là phương pháp nghiên cứu đối tượng bằng mắt để thu nhận những
thơng tin cần nghiên cứu.
Mục đích : chủ yếu là đẻ nghiên cứu phương pháp phòng ngừa.


Trang - 7


Có ba phương pháp : Phương pháp quan sát bên ngồi, người nghiên cứu
đứng ngồi mơi trường để quan sát.
Phương pháp thứ hai là phương pháp quan sát bên trong người quan sát
được đưa vào mơi trường có các sự kiện được nghiên cứu, nhưng không
tham gia vào hoạt động được tiến hành quan sát .đối tượng quan sát không
biết là mình đang bị quan sát.
Phương pháp thứ ba là : phương pháp quan sát bằng cách tham gia: Là
loại quan sát mà ở đó người quan sát tham gia vào hoạt động được quan sát.
Phương pháp nghiên cứu các vụ án hình sự và các tài liệu khác.
Nghiên cứu các vụ án hình sự cũng là một phương pháp nghiên cứu
của tội phạm học, thể hiện ở việc chủ thể nghiên cứu tiến hành nghiên cứu
các vụ án hình sự bằng các bản án đã có hiệu lực pháp luật.
Nghiên cứu các tài liệu khác như tài liệu của cơ quan y tế, bảo hiểm
thanh tra, biên phòng hoặc cơ quan bảo hiểm l;ao động thương binh xã
hội,cơ quan hải quan
Phương pháp đánh giá thẩm định là phương pháp hỏi ý kiến của một
nhóm chuyên gia có hiểu biết về những vấn đề nhất định được nghiên cứu
Phương pháp thực nghiệm là phương pháp diễn lại một sự việc nào đó để có
kết luận chính xác về vấn đề đang nghiên cứu
Mục đích chủ yếu để phịng ngừa, diễn lại, để thay đổi chế đọ thăm
ni lao động
Ngồi ra người ta cịn sử dụng phương pháp tốn học, logic học, tâm
lý học, máy tính để nghiên cứu tội phạm học
II. Chức năng, nhiệm vụ, mục đích của tội phạm học
1.

Chức năng của tội phạm học.

Có ba chức năng mơ tả, giải thích và dự báo, chức năng của tội phạm

học tư bản giống như chức năng của tội phạm học xã hội chủ nghĩa.
Trang - 8


Chức năng mô tả của tội phạm học là ghi nhận phản ánh bức tranh
tình hình tội phạm nói chung, tình hình từng nhóm tội phạm, nó trả lời cho
câu hỏi tội phạm xảy ra như thế nào.
Tình hình tội phạm:
+ Số lượng tội phạm
+ Chất lượng
+ Lĩnh vực, không gian và thời gian
(nhóm tội phạm khơng nghiên cứu dấu hiệu pháp lý cụ thể)
Chức năng giải thích: Tội phạm học khơng chỉ mơ tả tình hình tội
phạm mà cịn giải thích làm sáng tỏ vì sao tội phạm xảy ra, mà lại xảy ra như
thế nào chứ không phải là khác. Nó trả lời cho cấu hỏi vì sao tội phạm xảy
ra.
Chức năng dự báo: Trên cơ sở nắm bắt được quy luật hoạt động của
tội phạm xảy ra trong xã hội, các tài liệu về nguyên nhân và điều kiện của
tình hình tội phạm, các nhân tố ảnh hưởng đến tội phạm, tội phạm học dự
báo tình hình tội phạm, tội phạm học dự báo tình hình tội phạm trong tương
lai ở những mức độ khác nhau.
Dựa vào:
+ Quy luật vận động
+ Nguyên nhân và điều kiện
+ Các nhân tố ảnh hưởng
Dự báo:
+ Dài hạn (có tính chiến lược 10 ->20 năm)
+ Trung bình (2 ->3 năm thường gặp)

+ Ngắn hạn (có tính thời vụ như trong dịp lễ, tết, noel…)
Ba chức năng trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau mô tả là cơ sở để
giải thích, giải thích là cơ sở của dự báo.
Trang - 9


2.

Nhiệm vụ của tội phạm học



Tội phạm học thu thập cac thơng tin chính xác về tội phạm xảy ra trong

xã hội, phân tích làm sáng tỏ khuynh hướng, quy luật thay đổi của nó.


Làm sáng tỏ các nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm trong

điều kiện chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trường
có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN và sự thay đổi các
nguyên nhân điều kiện này trong tương lai.


Tội phạm học dự báo tình hình tội phạm trong tương lai gần và xa và

xây dựng một kế hoạch chương trình điều tra với tội phạm có căn cứ khoa
học và phù hợp với thực tiễn ở nước ta hiện nay.



Tội phạm học đưa ra các kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện hệ thống

pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật hình sự nói riêng để nâng cao hiệu
quả quản lý xã hội bằng pháp luật, hạn chế tiêu cực trong xã hội nói chung
và tội phạm nói riêng.


Nghiên cứu tình hình nhóm loại tội phạm nguy hiểm và phổ biến hiện

nay như tình hình tội phạm về ma túy, tình hình tội phạm tham nhũng, tái
phạm, bn lậu… đồng thời đưa ra các giải pháp để phòng chống hiệu quả
với nó.
3.

Mục đích của tội phạm học.
Là đích mà tội phạm học đạt đến đó là hệ thống các biện pháp phịng

ngừa tội phạm có hiệu quả - để có được hệ thống các biện pháp phịng ngừa
có hiệu quả thì phải có hệ thống lý luận về tội phạm học đầy đủ.
Căn cứ vào nội dung thì hệ thống lý luận về tội phạm học đầy đủ gồm
4 phần:
+ Tình hình tội phạm
+ Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm.

Trang - 10


+ Nhân thân người phạm tội
+ Các biện pháp phòng ngừa tội phạm
Nếu theo mức độ khái quát thì hệ thống này chia làm 2 phần:

Phần chung đề cập đến những vấn đề chung nhất, cơ bản nhất, khái
quát nhất, khơng có sự phân định đặc điểm của các nhóm loại tội phạm như
lý luận về đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tình hình tội
phạm…
Phần chuyên ngành đưa ra các đặc điểm tội phạm học của các nhóm
tội phạm khác nhau, căn cứ vào dấu hiệu hành vi, khách thể, chủ thể…
Ví dụ: đặc điểm tội phạm học của các tội phạm kinh tế và các giải
pháp phòng ngừa
Đặc điểm tội phạm học của các tội phạm chưa thành niên, tham nhũng
và các biện pháp phòng ngừa.
II. Vị trí của tội phạm học trong hệ thống các khoa học.
Tội phạm học nằm giữa ranh giới khoa học pháp lý và khoa học xã hội
1.

Tội phạm học với các khoa học

a/ Tội phạm học với khoa học xã hội.
Xã hội học nghiên cứu các mối quan hệ xã hội, trạng thái chất lượng
các quan hệ xã hội, THTP là một hiện tượng xã hội. Về mặt nội dung tội
phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm tức là tính chất nó nghiên cứu một
nhóm quan hệ xã hội, tội phạm học như một dạng chuyên ngành về tội
phạm.
Về mặt cấu trúc tội phạm học là một KHXH về chuyên ngành chủ
nghĩa duy vật lịch sử, là chung nhất về xã hội học.
Môn học XHH nghiên cứu về khoa học nói chung ngồi ra cịn có các
lĩnh vực như xã hội học về nông thôn, XHH về nghệ thuật, XHH về văn hóa,
chính trị kinh tế hơn nhân…
Trang - 11



Về mối quan hệ; TPH kế thừa những thành tựu lý luận của XHH nói
chung và XHH chuyên ngành để phát triển lý luận của mình.
Ngược lại TPH cũng cung cấp những thông tin lý luận thuộc lĩnh vực
nghiên cứu của mình trong XHH.
Ví dụ: XHH nghiên cứu về nhân thân phải có kết quả của việc nghiên
cứu TPH (như vi phạm chế độ hôn nhân, tội phạm là người chưa thành niên)
a.

Tội phạm học với kinh tế học.
Xuất phát từ mối liên hệ giữa tội phạm học với kinh tế, những vấn đề

của kinh tế như cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế, vấn đề sản xuất phận
phối lưu thơng đề có ảnh hưởng đến thực trạng cơ cấu tính chất của tình hình
tội phạm.
Khoa học kinh tế cũng th nhận những thông tin từ tooij phạm học để
để hồn thiện các chính sách kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế.
b.

Mối quan hệ giữa tội phạm học với tâm lý học.
Tâm lý học nghiện cứu các quy luật tâm lý, tâm lý xã hội, tâm lý các

nhân như những hứng thú, nhu cầu, động cơ mục đích, thói quen, q trình
hình thành nhân cách
TPH cũng nghiên cứu nghiên cứu về tâm lý nhưng đó là tâm lý người
phạm tội
TPH vận dụng những hiểu biết về tâm lý vào việc nghiên cứu nhân
thân người phạm tội, nguyên nhân và điều kiện dự báo tình hình tội phạm.
Còn tâm lý học cũng thu nhận những tài liệu có giá trị từ tội phạm học để
giải quyết những vấn đề cần nghiên cứu của mình. Bởi vì các đặc điểm tâm
lý cá nhân và quy luật tâm lý được thể hiện khá rõ nét ở hành vi phạm tội.

c.

Tội phạm học với nhân khẩu học.

Trang - 12


Những dấu hiệu thuộc nhân khẩu học như giới tính lứa tuổi trình độ,
nghề nghiệp, học vấn…có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định nghiên
cứu nguyên nhân của THTP, dự báo về THTP
d.

Tội phạm học với khoa học thống kê.
Khoa học thống kê như thống kê hình sự, thống kê nhân khẩu học,

thống kê về kinh tế là những nguồn thông tin quan trọng và cần thiết cho
việc nghiên cứu TPH.
Ví dụ: tỷ lệ thất nghiệp, mức tăng trưởng kinh tế -> thống kê kinh tế
Tỷ lệ tội phạm, động cơ thủ đoạn -> thống kê hình sự
Về phương pháp thì phương pháp thống kê hình sự cũng là một công
cụ rất quan trọng được TPH sử dụng trong quá trình nghiên cứu của mình.
e.

Tội phạm học và khoa học giáo dục.
Khoa học giáo dục đưa ra những chuẩn mực đạo đức và thẩm mỹ,

những biện pháp giáo dục con người có đạo đức tốt. Đây là cơ sở khoa học
để TPH soạn thảo các biện pháp giáo dục người phạm tội và biện pháp
phòng ngừa tội phạm. đặc biệt là tình hình tội phạm do người chưa thành
niên thực hiện.

Ngồi ra TPH cịn sử dung các hình thành tựu của các ngành khoa học
khác như khoa học quản lý, điều khiển học, toán học để nghiên cứu những
vấn đề của tội phạm học một cách chính xác, hiệu quả tiết kiệm.
2.

Tội phạm học với các khoa học pháp lý

a.

Tội Phạm học với khoa học luật hình sự
Khoa học luật hình sự đưa ra những dấu hiệu pháp lý về tội phạm và

người phạm tội có ý nghĩa bắt buộc đối với tội phạm học. Tội phạm học dựa
vào các khái niệm, pháp lý, phạm trù để nghiện cứu phân tích các hiện tượng
xã hội thuộc đối tượng nghiên cứu của mình. Những thay đổi về nội dung

Trang - 13


của luật hình sự đều nhằm dẫn đến những thay đổi trong nội dung nghiên
cứu của tội phạm học (ví dụ khái niệm tội phạm, tái phạm)
Ngược lại tội phạm học cung cấp thơng tin cho khoa hoc luật hình sự
về thực trạng tình hình tội phạm, cơ cấu diễn biến của nó về hiệu quả của
việc phịng ngừa tội phạm, đưa ra những dự báo về tình hình tội phạm từ đó
có cơ sở hồn thiện luật hình sự (ví dụ tội phạm hóa một số hành vi thì tội
phạm học luôn luôn đi trước).
b.

Tội phạm học với khoa học luật tố tụng hình sự
Khoa học luật tố tụng hình sự nghiên cứu trình tự thủ tục khởi tố, điều


tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự và những vấn đề có liên quan khác
nhằm phục vụ cơng tác điều tra phịng ngừa tình hình tội phạm. Tội phạm
học trang bị cho các cơ quan tiến hành tố tụng những hiểu biết về nguyên
nhân và điều kiện phạm tội, nhân thân người phạm tội và các biện pháp
phòng ngừa tương ứng khi giải quyết vụ án hình sự.
c.

Tội phạm học với khoa học luật thi hành án hình sự
Khoa học luật thi hành án hình sự nghiên cứu về vấn đề giáo dục, cải

tạo phòng ngừa việc phạm tội đối với người can án hình sự.Tội phạm học
trang bị cho khoa học thi hành án về nguyên nhân và điều kiện phạm tội, các
đặc điểm nhân thân người phạm tội, kiểu người phạm tội để thực hiện hiệu
quả cơng tác thi hành án (ví dụ: giam giữ, cải tạo, giáo dục nam giới và phụ
nữ…).
d.

Tội phạm học và khoa học điều tra tội phạm
Khoa học điều tra tội phạm nghiên cứu các phương pháp, biện pháp,

chiến thuật phát hiện điều tra tội phạm. Tội phạm hoc trang bị cho khoa học
điều tra những hiểu biết về tình hình tội phạm về phương thức thủ đoạn,
hình thức thực hiện tội phạm phổ biến. Những thông tin này giúp cơ quan

Trang - 14


điều tra phát hiện điều tra tội phạm nhanh chóng, đồng thời đề ra biện pháp
phòng ngừa việc phạm tội, hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả của tội phạm.

e.

Tội phạm học với khoa học luật hành chính, luật Nhà nước
Khoa học luật hành chính nghiên của những hành vi vi phạm pháp

luật hành chính đó là những hiện tượng xã hội tiêu cức có mối quan hệ với
tình hình tội phạm trong đó có những hành vi vi phạm pháp luật hành chính
có khả năng chuyển hóa thành tội phạm (ví dụ hành vi trốn thuế, kinh doanh
trái phép)
Tội phạm học nghiên cứu dựa trên kết quả nghiên cứu của khoa học
luật hành chính để nghiên cứu tình hình tội phạm, dự báo tình hình tội phạm
nói chung và tình hình tội phạm trong từng lĩnh vực. Mặt khác khoa học luật
hành chính, luật nhà nước nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan
nhà nước và các tổ chức xã hội trong việc phòng các QPPL nói chung và
phịng ngừa tình hình tội phạm nói riêng.
Ngược lại tội phạm học cũng nghiên cứu nhiệm vụ và hiệu qủa hoạt
động của các cơ quan nhà nước thông tin tình hình tội phạm phát sinh từ các
lĩnh vực quản lý nhà nước, những thiếu sót trong quản lý nhà nước, nghiên
cứu mối tương quan của việc phòng ngừa tình hình tội phạm với việc phịng
ngừa các vi phạm đó. Những kết quả nghiên cứu đó có ý nghĩa quan trọng
trong việc hoàn thiện pháp luật, cơ chế quản lý nhà nước.
f.

Tội phạm học với khoa học luật dân sự - luật hơn nhân gia đình
Tình trạng hơn nhân, tình trạng tranh chấp dân sự có ảnh hưởng đến

tình hình tội phạm học, tội phạm học nghiên cứu tình hình tội phạm trên cơ
sở nghiên cứu các quan hệ dân sự, quan hệ hơn nhân và gia đình.

Trang - 15



CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH TỘI PHẠM
I.

KHÁI NIỆM TÌNH HÌNH TỘI PHẠM

1.

Định nghĩa tình hình tội phạm
Là một hiện tượng xã hội tiêu cực trái pháp luật hình sự mang tính

giai cấp và thay đổi theo quá trình lịch sự được thể hiện ở một tổng hợp các
tội phạm cụ thể đã xảy ra trong xã hội và trong một khoảng thời gian nhất
định .
Khái niệm tội phạm (Điều 8 bộ luật hình sự): dựa trên những hành vi
phạm tội đơn nhất cịn tình hình tội phạm là tổng hợp tội phạm cụ thể, mang
tính khoa học và pháp lý rất cao. Tình hình tội phạm nằm giữa khoa học
pháp lý và khoa học xã hội.
2.

Các đặc điểm của tình hình tội phạm.

a/ Tình hình tội phạm là một hiện tượng xã hội
Vì tình hình tội phạm tồn tại trong xã hội, có nguồn gốc trong xã hội
có nội dung xã hội, có nguyên nhân trong xã hội và số phận của nó cũng
mang tính xã hội. Mọi hành vi phạm tội đều do những con người cụ thể thực

Trang - 16



hiện. Những con người này đều sống trong xã hội… dù người đó sống bất kỳ
nơi đâu thì cũng phải gắn kết trong mối quan hệ tổng hòa của xã hội.
Tội phạm không phải tồn tại bất kỳ nơi nào khác ngồi xã hội, tội
phạm có nguồn gốc trong xã hội.
Nội dung: Nguyên nhân phát sinh tội phạm là các hiện tượng, q
trình xã hội mang tính chất kinh tế, xã hội tư tưởng xã hội, tâm lý xã hội và
tổ chức xã hội và chính các tác nhân này làm nảy sinh và phát triển của tình
hình tội phạm.


Ý nghĩa: Tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội có ý nghĩa:
Chính những hiện tượng và q trình trong xã hội đã tác động rất lớn

đối với tình hình tội phạm trong việc hạn chế hay gia tăng nó về mọi mặt (số
lượng hoặc tính chất), tình hình tội phạm sẽ bị triệt tiêu hoàn toàn khi mà
trong xã hội khơng cịn những yếu tố cho nó tồn tại và phát triển. Chúng ta
khẳng định điều này vì nó phát sinh từ những quan hệ trong xã hội -> nó
mang tính xã hội -> bác bỏ một số quan điểm của các nhà nhân chủng học,
nhà tội phạm học tư sản, quan điểm của họ mang tính sinh học, nhân chủng
học (dựa vào chủng tộc, hình dáng con người…)
b/ Tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp.
Tính giai cấp quyết định bản chất của tình hình tội phạm, tính giai cấp
của tình hình tội phạm thể hiện ở nguồn gốc xuất hiện, ở các nguyên nhân
phát sinh ở nội dung của các tội phạm cụ thể và cả số phận của tình hình tội
phạm trong tương lai.


Nguồn gốc xuất hiện: Tội phạm không tồn tại ở mọi hình thái kinh tế xã


hội. Ngay trong thời kỳ cộng sản ngun thủy thì đã có giết chóc, cướp
bóc… nhưng chưa gọi là tình hình tội phạm mà tội phạm chỉ có khi xã hội
phân chia giai cấp và có nhà nước. Nguồn gốc này gắn bó chặt chẽ với sự ra

Trang - 17


đời của nhà nước -> tình hình tội phạm gắn liền với sự xuất hiện tư hữu, sự
phân chia xã hội, thành giai cấp đối kháng và sự ra đời của nhà nước.
Nội dung của nó cũng mang tính chất giai cấp: ý chí của giai cấp
thống trị được quy định thành những hành vi bị coi là tội phạm và hệ thống
các biện pháp trừng trị căn cứ vào tính chất, mức độ ảnh hưởng của hành vi
đó đối với các lợi ích của giai cấp mình. Giai cấp thống trị có tồn quyền đề
ra các thủ tục, trình tự áp dụng trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét
xử đối với hành vi phạm tội và người phạm tội. Mỗi giai cấp bảo vệ một số
quan hệ xã hội khác nhau.
- Số phận của tình hình tội phạm mang tính giai cấp: Tính giai cấp của tình
hình tội phạm thể hiện ở việc tội phạm xâm hại -> những quan hệ xã hội mà
giai cấp thống trị bảo vệ ở những nguyên nhân gốc rễ phát sinh ra nó, nói
như Lênin “Chế độ người bóc lột người, sự bần cùng hóa và nạn thất
nghiệp”.
Ở một góc độ khác thuộc tính giai cấp của tình hình tội phạm cịn biểu
hiện ở mặt số phận của nó trong tương lai: Chừng nào chúng ta thủ tiêu xóa
bỏ sự đấu tranh giai cấp thì tình hình tội phạm sẽ bị triệt tiêu trong xã hội
khơng cịn mâu thuẫn giai cấp, khơng cịn tư hữu và tất nhiên khơng cịn nhà
nước.
c/ Tình hình tội phạm là hiện tượng trái pháp luật hình sự
Đạo luật hình sự đinh nghĩa khái niệm tội phạm Điều 8 BLHS.
Tính trái pháp luật hình sự của tình hình tội phạm là dấu hiệu bên

ngồi mang tính hình thức nhưng có ý nghĩa hết sức quan trọng khi nghiên
cứu đánh giá thực tại, cơ cấu động thái của tình hình tội phạm bởi nó cho
phép chúng ta xác định hành vi nguy hiển cho xã hội nào bị coi là tội phạm

d/ Tình hình tội phạm ln thay đổi theo q trình lịch sử
Trang - 18




Nội dung các dấu hiệu: Đặc điểm của tình hình tội phạm thay đổi tùy

thuộc vào sự thay đổi của hình thái kinh tế xã hội nhất là sự thay đổi về cơ
cấu kinh tế, cơ cấu xã hội, cơ cấu giai cấp tùy thuộc và sự phát triển kinh tế
xã hội trong một quốc gia nhất định.


Ý nghĩa: Nắm được sự thay đổi về mặt lịch sử của tình hình tội phạm

giúp chúng ta hiểu rõ hiện tượng này đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào?
Nó trải qua các giai đoạn phát triển nào hiện nay tồn tại ra sao và sự phát
triển tồn tại của chúng trong tương lai như thế nào? Từ đó chúng ta có thể kế
hoạch hóa và dự đốn những diến biến của tình hình tội phạm.
e/ Tình hình tội phạm là một tổng hợp biện chứng các tội phạm xảy ra
trong xã hội và trong khoảng thời gian nhất định
- Thuộc tính tổng hợp biện chứng các tội phạm xảy ra trong xã hội được
xem xét trong xã hội.
• Đó là tổng thể thống nhất được đặc trung bởi những thông số về
lượng
• Đó là một tổng thể thống nhất có đặc điểm về chất

Tình hình tội phạm là một tổng thể thống nhất các tội phạm trong xã
hội chính là những đặc điểm về chất của hiện tượng này, điều đó có ý nghĩa
là giữa các dấu hiệu đặc điểm của tình hình tội phạm có sự thống nhất biện
chứng của nó, sự thống nhất lượng chất của hiện tượng đó là mối quan hệ
lẫn nhau giữa các dấu hiệu: Quy mơ rộng lớn của tình hình tội phạm, tính
thay đổi về mặt lịch sử tính giai cấp, tính tiêu cực nội dung xã hội và bản
chất của nó.


Ý nghĩa của việc làm sáng tỏ dấu hiệu này đó là: Tình hình tội phạm là

một tổng thể thống nhất biện chứng của các dấu hiệu đặc điểm vì vậy muốn
tác động vào nó khắc phục dần hiện tượng tiêu cực này phải tác động một

Trang - 19


cách cụ thể với từng mặt từng đặc điểm của nó, những đồng thời cũng phải
có những biện pháp tác động tổng thể tới tình hình tội phạm nói chung.
g/ Tình hình tội phạm là một hiện tượng tiêu cực nguy hiểm lớn nhất
cho xã hội.
Bởi lẽ nó gây thiệt hại cho các quan hệ trong xã hội, xâm phạm đến
các giá trị vật chất và tinh thần mà xã hội có được
Hậu quả mà tình hình tội phạm gây ra được coi như một mặt tất yếu
của hiện tượng này, chứ không phải là một sự kiện riêng biệt và cũng không
đơn thuần là tổng cộng các thiệt hại do tùng tội phạm cụ thể gây ra.
+ Hậu quả về mặt vật chất: có thể tính bằng tiền hoặc những thiệt hại
về thể chất (tính mạng sức khỏe).
+ Hậu quả về mặt tinh thần (khơng thể tính được bằng tiền và tính
mạng). Hậu quả về mặt này đó là sự phá hoại về mặt tổ chức tạo ra bầu

không khí bất ổn, tạo ra mơi trường thiếu lành mạnh cho sự phát triển của xã
hôi.
Ý nghĩa:
Việc làm sáng tỏ dấu hiệu này giúp chúng ta hiểu rõ được hậu quả do
tình hình tội phạm gây ra đối với quá trình phát triển của xã hội. Hiểu được
các thiệt hại về mọi mặt mà xã hội và mọi người phải gánh chịu từ đó có thái
độ nghiêm túc tăng cường sự quan tâm chú ý, đặc biệt đến công tác đấu
tranh phịng chống tội phạm.
g. Tình hình tội phạm là hiện tượng xảy ra trong một không gian
thời gian nhất định Về mặt khơng gian người ta có thể nói tình hình
tội phạm trong một địa bàn cụ thể như một huyện, một tỉnh, một vùng
nào đó nhưng đó cũng chỉ là những dạng cụ thể hơn về một không
gian của một khái niệm chung hơn tình hình tội phạm của một quốc
gia về mặt thời gian chúng ta cũng có khái niệm tương tự tình hình tội
Trang - 20


phạm trong một tháng, một quý, một năm nhưng đó cũng chỉ là một
khoảng thời gian nhất định nào đó cho một giai đoạn dài hơn là 5 năm
hay 10 năm.
3.

Phân loại tình hình tội phạm.

a.

Phân loại là gì?
Phân loại là cách chia tách các sự vật, hiện tượng là đối tượng nghiên cứu

thành những bộ phận cụ thể theo những tiêu chí nhất định để thực hiện việc

nghiên cứu khảo sát được rõ ràng, chính xác đồng thời thấy được những yếu
tố, bộ phận trong sự liên quan hợp thành tổng thể đối tượng đó để nghiên
cứu và tìm hiểu.
b.

Các loại tình hình tội phạm theo các tiêu chí nhất định.
 Phân loại theo không gian (thấy được tổng thể tội phạm)
 Phân loại theo một ngành, một lĩnh vực cụ thể (vd: tội phạm
xảy ra trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng).
 Phân loại theo đặc điểm nhân thân của người phạm tội (đặc
diểm tâm lý, nhân khẩu)
 Phân loại tình hình tội phạm theo nhóm quan hệ xã hội bị tội
phạm xâm hại
4. Các thông số của tình hình tội phạm
a/ Thơng số về số lượng
Thơng số về số lượng bao gồm hai thành phần chính đó là thơng số về
thực trạng tình hình tội phạm, động thái (diễn biến).



Thông số về thực trạng là thông số nói lên tổng số các tội phạm đã

thực hiện trong xã hội và số người tham gia thực hiện các tội phạm đó.
Các tội phạm đã thực hiện trong xã hội được xem xét dưới hai góc độ:
 Số tội phạm đã bị phát hiện

Trang - 21


 Số tội phạm chưa bị phát hiện (tội phạm ẩn)

Khi nghiên cứu về số lượng tội phạm đã bị phát hiện các dựa vào số
liệu thống kê có liên quan như là:
 Phạm pháp hình sự
 Khởi tố vụ án hình sự
 Số lượng vụ án đã được đưa ra xét xử tai Tịa án.
Số tội phạm ẩn có thể chưa bị phát hiện, báo cáo trễ, báo cáo sai.
Muốn phát hiện tội phạm ẩn phải thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn.
Thực trạng tình hình tội phạm gồm:
Chỉ số tuyệt đối (những số được đưa thống kê); Hệ số của tình hình tội phạm
là chỉ số phản ánh tính phổ biến của tình hình tội phạm trên một đơn vị dân
cư là 10 ngàn dân hoặc 100 ngàn dân.


Động thái tình hình tội phạm
Là sự vận động và thay đổi về thực trạng và cơ cấu của tình hình tội

phạm trong một khoảng thời gian nhất định.
b/ Các thơng số về chất:


Cơ cấu của tình hình tội phạm
Là tỷ trọng và mối tương quan của các loại tội phạm khác nhau trong

tổng thể tình hình tội phạm nói chung trong một không gian nhất định và
trong một khoảng thời gian nhất định. Trong đó tỷ trọng của các loại tội
phạm là số lượng tội phạm đó trên tổng số các loại tội phạm được thựa hiện.
Tương quan giữa các loại tội phạm chính là sự tương quan về số
lượng giữa các loại tội với nhau.
Tùy thuộc vào từng quốc gia mà mơ hình cơ cấu tội phạm được xây
dựng khác nhau.


Trang - 22


Ở Việt Nam mơ hình cơ cấu tội phạm từ chung nhất đến khái quát gồm tỷ
trọng mối tương quan giữa tội ít nghiêm trọng và tội nghiêm trong, tỷ trọng
mối tương quan giữa lỗi cố ý và lỗi vô lý, tỷ trọng mối tương quan giữa các
loại tội phạm theo các chương (nhóm tội phạm theo BLHS), tỷ trọng mối
tương quan trong từng nhóm tội phạm, tỷ trọng mối tương quan các tội
nghiêm trọng và phổ biến nhất, tỷ trọng và mối tương quan giữa các tội tái
phạm lại do người chưa thành niên thực hiện, phụ nữ thực hiện).


Tính chất của tình hình tội phạm
Thể hiện ở số liệu các tội phạm nguy hiểm nhất cho xã hội, các đặc

điểm của nhân thân người phạm tội trong cơ cấu của tình hình tội phạm.
Các chỉ số về sự thiệt hại của tình hình tội phạm (các chỉ số bổ sung)
Có những trường hợp cần xem xét chỉ số về sự thiệt hại để đánh giá
được tính nguy hiểm của tình hình tội phạm, nó bổ sung cho các chỉ số về
lượng và về chất và về các thông tin của tình hình tội phạm.
+ Chỉ số thiệt hại về vật chất (vd: tài sản bị mất hư hỏng được tính thành
tiền)
+ Chỉ số nạn nhân do tội phạm gây ra (vd: số người bị chết bị thương do tội
phạm gây ra)
+ Chỉ số về tiền, công lao động dùng chi phí cho việc khắc phục do tội phạm
gây ra (sửa nhà, cơng trình)
+ chỉ số cho các chi phí của cơ quan bỏa vệ phaps luật đấu tranh phịng
chóng tội phạm
+ Chỉ số về các chi phí khác mà nhà nước phải chi vì hậu quả của tội phạm

(chi phí ni trẻ mồ cơi, chi phí xử lý ô nhiễm môi trường)
+ Chỉ số không tính được bằng tiền như uy tín của Đảng và Nhà nước .
II. Một số đặc điểm của tình hình tội phạm Việt Nam
1.

Một số đặc điểm của tình hình tội phạm từ năm 1954 – 1975
Trang - 23


a. Đặc điểm kinh tế xã hội
 Trong giai đoạn này đất nước bị chia cắt thành hai miền, miền
bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội miền nam còn trong chiến tranh.
 Công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục kinh tế ở
Miền bắc đang khẩn trương được thực hiện
 Cuộc tấn công phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, sự
tấn công của các lực lượng phản động từ bên ngoài về mọi mặt
đối với nước ta.
b. Đặc điểm tình hình tội phạm


Tình hình tội phạm trong lĩnh vực an ninh chính trị: Các tội phạm

phổ biến trong lĩnh vực này như hoạt động gián điệp, hoạt động lật đổ chính
quyền nhân dân, hoạt động phỉ…đối tượng phạm tội chủ yếu là gián điệp,
biệt kích Mỹ tung ra miền bắc, phần tử phản cách mạng, tầng lớp địa chủ đã
bị lật đổ, những tên phản động đội lốt tôn giáo, nhũng tên phản động là dân
tộc ít người.
Loại tội phạm này xảy ra nhiều nhất vào cuối những năm 50 đầu những năm
60 và giảm dần vào đầu những năm 70.



Tình hình tội phạm trong lĩnh vực xâm phạm an toàn trật tự xã hội
Các tội phạm phổ biến như giết người, cướp của, cố ý gây thương

tích, cướp giật ở những địa bàn quan trọng như Hà Nội, Hải Phòng và các
thành phố trung tâm công nghiệp khác.
Đối tượng phạm tội là lưu manh chuyên nghiệp, phần tử côn đồ chưa
thành niên chiếm tỷ trọng lớn.
2. Một số đặc điểm tình hình tội phạm từ năm 1976 -1985
a. Đặc điểm kinh tế xã hội
Mang màu sắc đặc trưng của chế độ bao cấp

Trang - 24


 Nước ta hồn tồn giải phóng và phải đương đầu với hai cuộc
chiến tranh biên giới ở vùng biên giới tây nam và phía bắc.
 Sự chống phá cách mạng của một số ngụy quân ngụy quyền đã
bị lật đổ và lực lượng phản động ở nước ngoài.
 Sự khủng hoảng kinh tế xã hội do kinh tế quan liêu bao cấp
mang lại.
 Những khiếm khuyết thiếu sót rất quan trọng trong công tác
quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý kinh tế xã hội đã tác
động rất lớn đến tình hình tội phạm nói chung.
b. Một số đặc điểm về tình hình tội phạm.


THTP về An ninh quốc gia.

Các tổ chức truyền đạo trái phép dưới các chiêu bài từ thiện, nhân đạo.

Các tổ chức rải truyền đơn như Nguyễn Hữu Chánh
Mua bán sản xuất các loại vũ khí quân sự


Tội xâm phạm sở hữu
Số lượng vụ phạm tội giảm nhưng mức độ phạm tội gia tăng, quy mơ

lớn có sự kết hợp chặt chẽ
1992 có 5152 vụ
1993 có 5152 vụ
1994 có 2397 vụ


Các tội phạm về kinh tế như buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái kinh

doanh trái phép, buôn bán hàng cấm.


Các tội phạm về ma túy: Phát triển ngày càng nhanh, số lượng quy mơ,

có tính chất xun quốc gia biến Việt Nam thành nơi trung chuyển ma túy
sang các nước khác.

Trang - 25


×