Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Hình học 12 tiết 20, 21: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.86 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 16-17 tieát 20-21 Ngày soạn : Bài soạn :. Ngaøy daïy : LUYEÄN TAÄP. I.MUÏC TIEÂU: -Cuûng coá định nghĩa mặt cầu, sự tương giao của mặt cầu với mặt phẳng, đường thẳng và công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. -Vận dụng kiến thức đã học để xác định mặt cầu, tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu . -Reøn luyeän tính caån thaän , tö duy loâgic . II.CHUAÅN BÒ : -GV : Thước , compa , phấn màu , SGK . -HS : Thước , compa , học bài cũ và làm BTVN (Bài tập 5;7a,b;,9 trang 39,40 SGK ) III. THỰC HIỆN TRÊN LỚP : 1.OÅn ñònh . 2.Kieåm tra baøi cuõ : 3.Bài mới : ( Tổ chức luyện tập ) Hoạt động của giáo viên Tieát 20: Hoạt động 1: Giải bài tập 2 trang 49 SGK. Giả sử I là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD, ta có điều gì ?  Vấn đề đặt ra ta phải tìm 1 điểm mà cách đều 5 đỉnh S, A, B, C, D. - Nhận xét 2 tam giác ABD và SBD ? - Gọi O là tâm hình vuông ABCD  kết quả nào ? - Vậy điểm nào là tâm cần tìm, bán kính mặt cầu?. Hoạt động của học sinh. Noäi dung Baøi taäp 2 trang 49 SGK .. Trả lời IA = IB = IC = ID = IS. S.ABCD là hình chóp tứ giác đều.  ABCD là hình vuông và -Bằng nhau theo trường hợp SA = SB = C-C-C SC = SD. OA = OB = OC = OD = OS Gọi O là tâm hình - Điểm O vuông, ta có 2 tam giác ABD, SBD bằng nhau a 2  OS = OA Bán kính r = OA= Mà OA = OB= OC= OD 2  Mặt cầu tâm O, bán kính r = OA =. a 2 2. Baøi taäp 3 trang 49 SGK Hoạt động 3: Bài tập 3 trang 49 SGK . - OI là trục của đường tròn -Gọi (C) là đường tròn cố (C) định cho trước, có tâm I ;Gọi O là tâm của một mặt cầu chứa đường tròn, nhận xét đường OI đối với đường tròn (C)  Dự đoán quĩ tích tâm -Là trục của đường tròn (C) các mặt cầu chứa đường tròn O. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Trên (C) chọn 3 điểm - OA = OB = OC A,B,C gọi O là tâm mặt cầu chứa (C) ta có kết quả nào ? Từ đó ta suy ra được điều  O nằm trên trục đường tròn (C) ngoại tiếp ABC. gì ? -Ngược lại : Neáu ta chọn O’M = O 'I 2  r 2 không (C) là 1 đường tròn chứa đổi. trên 1 mặt cầu có tâm trên M  mặt cầu tâm O’ () . Khi đó  O’M’ = ?  (C) chứa trong mặt cầu Gọi A,B,C là 3 điểm trên (C). O là tâm của tâm O’ một mặt cầu nào đó chứa (C) Ta có OA = OB = OC  O  trục của (C) Ngược lại , với O’() trục của (C) với mọi điểm M(C) ta có O’M =. O 'I 2  IM 2 = O 'I 2  r 2 không đổi  M thuộc mặt cầu tâm O’ bán kính. O 'I 2  r 2 Tieát 21 : Hoạt động 1 : Giải bài tập 6 trang 49 SGK . - Nhận xét: đường tròn giao tuyến của S(O,r) với mặt - Trả lời: AM và AI phẳng (AMI) có các tiếp tuyến nào? - Nhận xét về AM và AI Tương tự ta có kết quả nào -Trả lời: AM = AI ? BM = BI - Nhận xét 2 tam giác MAB -MAB = IAB (C-C-C)   AIB  và IAB  AMB - Ta có kết quả gì ? Hoạt động 2 : Giải bài tập 7 trang 49 SGK . -Nhắc lại tính chất : Các đường chéo của hình hộp chữ nhật , độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a,b,c ? -Vaäy ñieåm naøo seõ laø taâm cuûa maët caàu ñi qua 8 ñænh của hình hộp ? Độ dài của.  Kết luận bài toán : Tập hợp caùc maët caàu cần tìm là trục đường tròn (C). Baøi taäp 6 trang 49 SGK. - Gọi (C) là đường tròn giao tuyến của mặt phẳng (AMI) và mặt cầu S(O,r). Vì AM và AI là 2 tiếp tuyến với (C) nên AM = AI. Tương tự: BM = BI Suy ra ABM = ABI (C-C-C)   AIB   AMB Baøi taäp 7 trang 49 SGK .. -Trả lời: Đường chéo của hình hộp chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường . -Giao của các đường chéo là taâm cuûa maët caàu ñi qua 8 ñænh cuûa hình hoäp . Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> đường chéo(đường kính ) ?. -Giao tuyến của mặt phẳng (ABCD) với mặt cầu trên là hình gì ? Tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến này ?. AC’ =. a 2  b2  c2. -Trả lời: Đường tròn ngoại a) Gọi O là giao điểm của các đường chéo hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. tiếp hình chữ nhật ABCD. Trả lời: Trung điểm I của AC Ta coù OA = OB = OC = OD = OA’ = OB’ = và bán kính AC ' OC’ = OD’ vaø OA  2 2 2 AC b c r=  Maø AC '  a 2  b 2  c 2 2 2 1 2 a  b2  c2 neân r  OA  2 b) Giao của mặt phẳng (ABCD) với mặt cầu là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD. Đường tròn này có tâm I là giao điểm của AC và BD . Bán kính r =. AC b2  c2  2 2. 4.Cuûng coá : GV tổng kết cách giải các dạng toán vừa thực hiện : -Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đi qua một số điểm cho trước : Tìm điểm cách đều tất cả các điểm ấy dựa vào tính chất của hình đã cho , của đường chéo , tính chất đối xứng ... -Nhaéc laïi keát luaän baøi taäp 3. 5.Hướng dẫn học ở nhà : -Xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải . -Oân lyù thuyeát chöông II . -Laøm baøi taäp 1,2,3 trang 50 SGK phaàn oân taäp chöông .. Lop12.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×