Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm – Trường THCS Quang Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.54 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. Tuaàn 1. Tieát : 1,2. Ngày soạn: 03/09/2007 Ngaøy giaûng: 06/09/2007. TOÂI ÑI HOÏC *********************************************. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật “tôi” ở lần tựu trường đầu tiên. -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi hương vị trữ tình man mác của Thanh tònh B. CHUAÅN BÒ: - Thầy : Soạn Giáo án - Trò : Soạn bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC I. Kieåm tra baøi cuõ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh II. Giới thiệu bài mới: - Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi thơ, nhất là tuổi học trò, thường được lưu giữ lâu bên trong trí nhớ, có lẽ đó là lần đầu tiên tựu trường. Năm lớp 7 các em đã học bài “ Cổng trường mở ra” của Lý Lan, tâm trạng của người mẹ trong bài văn ấy gần giống với tâm trạng của nhân vật “tôi” khi hồi tưởng về những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường đầu tiên trong bài học hôm nay. III. Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động Ghi baûng - GV hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích : I. Giới thiệu tác giả , giọng đọc đều, nhẹ nhàng theo dòng hồi tưởng của tác phẩm : nhân vật, nhấn mạnh những chi tiết miêu tả tâm trạng, cảm giác ; đọc đúng ngữ điệu đối thoại của nhaân vaät ( bà mẹ: dịu dàng ; thầy hiệu trưởng: ân cần, ...) 1.Taùc giaû: * Cho học sinh đọc chú thích * ( SGK). H. Em hãy nên những nét chính về tác giả Thanh - Thanh Tịnh (1911 – 1988). Tònh? - GV nói : Khoảng thời gian đi học với những kỉ niệm - Quê ở ngoại thành về trường lớp, học trò là nguồn cảm hứng cho ông Huế. saùng taùc . Neùt ñaëc tröng trong buùt phaùp cuûa Thanh 2. Taùc phaåm: Tònh laø ít kòch tính vaø nheï nhaøng, giaøu chaát thô . - Thể loại :Truyện H. Haõy keå teân moät vaøi saùng taùc cuûa Thanh Tònh ? ngaén. H. Hãy xác định thể loại và nêu xuất xứ của văn bản 1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. “ Toâi ñi hoïc” ? H. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ? ( tự sự) H. Theo em , văn bản này có thể chia làm mấy đoạn ? -> HS trả lời -> GV nhận xét cho học sinh đánh dấu vaøo SGK. ( Đoạn 1 : Từ đầu ........ “ Lướt ngang trên ngọn núi” : taâm traïng, caûm giaùc cuûa nhaân vaät “toâi” treân con đường cùng mẹ đến trường. Đoạn 2 : Tiếp.... “ lại được nghỉ cả ngày nữa” : Tâm trạng, cảm giác của “ tôi” khi đến trường. Đoạn 3 : đoạn còn lại : “ Tôi” đón nhận buổi học đầu tieân.) H. Với bố cục trên , theo em các sự việc trong văn bản được sắp xếp như thế nào ? ( trình tự thời gian) - GV chuyeån sang muïc 1. H. Em hãy đọc bằng mắt đoạn 1 và cho biết nhân vật “tôi” nhớ lại những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học trong hoàn cảnh nào ? ( vào những ngày cuối thu, đây là thời điểm tựu trường) H. Tìm những chi tiết nói về những hoàn cảnh đó ? ( những đám mây vàng bạc, những cành hoa tươi, bầu trời quang đãng,..) -> học sinh gạch chân vào SGK. H. Em có nhận xét gì về hình ảnh và lời văn trong những chi tiết trên ? ( hình ảnh thiên nhiên trong trẻo, lời văn man mác giaøu chaát thô ) H. Hình ảnh nào gợi những ấn tượng sâu sắc trong lòng nhaân vaät “toâi” ? Vì sao ? ( mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ khiến lòng tôi thấy rộn rã. khi nhớ lại mình ngày ấy cùng những kỉ nieäm trong saùng) H. Tâm trạng của nhân vật “tôi” trên con đường cùng mẹ tới trường được miêu tả như thế nào ? có gì thay đổi trong lòng của cậu bé ? ( con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiện thấy lạ ; cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi ....; Tôi cảm thấy mình trang trọng , đứng đắn; tôi muốn thử sức mình,..) H. Vì sao nhân vật tôi lại có những thay đổi?. - Xuất xứ : Trích trong taäp “ Queâ meï” (1941).. II. Tìm hieåu vaên baûn:. 1. Taâm traïng, caûm giaùc cuûa nhaân vaät “toâi” trong ngày đầu tiên đi hoïc:. a. Trên con đường cùng mẹ đến trường.. 5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. -> hoïc sinh thaûo luaän -> GV chốt ý : ngày đầu tiên đến trường, đối với tôi là một ngày trọng đại, đáng nhớ. Điều này đã khiến lòng cậu có nhiều thay đổi. Cậu thay đổi cả trong hành vi lẫn nhận thức, thấy mình đã chững chạc, không còn hàng ngày phải ra đồng thả diều hay nô đùa, lội sông, ...nửa. Trong những thay đổi đó cậu đã có những cử chỉ, ý nghĩ vừa ngây ngô, buồn cười lại vừa đáng yêu qua chi tiết : “ Hai quyển vở mới....cầm nổi bút thước” H. Em coù nhaän xeùt gì veà taâm traïng cuûa nhaân vaät “toâi” trên con đường cùng mẹ đến trường ? -> HS trả lời -> GV chốt ý , ghi bảng . H. Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác mới lạ của nhân vật : “ tôi” khi đến trường? ( Sân trường Mỹ Lý dày đặc cả người , người nào áo quần cũng tươm tất sạch sẽ; trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm, lòng tôi đâm ra lo sợ vẫn vơ,...) H. Cái nhìn của cậu về ngôi trường trước và sau khi đi học có gì khác ? Vì sao lại có sự khác nhau đó ? ( trước kia ngôi trường đối với cậu còn là một nơi xa lạ, chưa để lại trong cậu ấn tượng gì ngoài cảm tưởng là cao ráo , sạch sẽ hơn những ngôi nhà khác trong laøng” Nhöng hoâm nay trong taâm traïng moät caäu hoïc troø nhỏ lần đầu tiên đi học , cậu cảm thấy “ trường thật oai nghiêm ,sân trường quá rộng nên cậu cảm giác mình trở nên lạc lõng và đâm ra “ lo sợ vẩn vơ” ) H Hình ảnh những cậu học trò lần đầu tiên đi học được so sánh với hình ảnh nào ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật so sánh đó ? (Các cậu học trò nhỏ được ví như những chú chim non ) -> Hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm : các em vừa ngỡ ngàng vừa lo sợ, khi nghĩ mình sắp bước sang một thế giới khác biệt như những chú chim non phải rời tổ để bay vào khoảng trời đất rộng ) H. Tâm trạng “tôi” lúc nghe thầy gọi tên và khi rời khỏi bàn tay mẹ để bước vào lớp được miêu tả như thế naøo ? ( nghe gọi đến tên tôi tự nhiên giật mình lúng túng; tôi dúi đầu vào lòng mẹ nức nở khóc theo ) H. Em nhaän ra taâm traïng cuûa “toâi” luùc naøy nhö theá naøo?. - Taâm traïng hoâøi hoäp, cảm giác mới mẻ, sự hồn nhiên đáng yêu. b. Khi đến trường:. -So sánh gợi cảm.. - Cảm giác ngỡ ngàng, lo sợ khi sắp bước sang 6. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. ( từ lúng túng, -> sợ hãi -> bật khóc: phản ứng tự nhiên, hợp lí và các em chưa bao giờ phải xa mẹ như luùc naøy ) H. Bước vào lớp, cái nhìn của “tôi” đối với bạn bè và mọi vật xung quanh được miêu tả như thế nào ? ( toâi nhìn baøn gheá, … nhaän laø vaät cuûa rieâng mình ; toâi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi...lòng tôi vẫn không thaáy xa laï,,...; toâi voøng tay leân baøn chaêm chæ ..) H. Những chi tiết nào cho thấy tình cảm, tâm trạng của toâi luùc naøy nhö theá naøo ? -> HS trả lời -> GV chốt ý ghi bảng .. một môi trường khác vaø phaûi xa meï, xa nhaø. c. Khi đón nhận giờ học đầu tiên.. - Cảm giác gần gũi với lớp học, với bạn bè, tự tin,nghieâm tuùc khi bước vào giờ học. 2. Thái độ, cử chỉ của H. Trình bày cảm nhận của em về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học với các em lần đầu đi hoïc. ? ( chỉ ra những chi tiết biểu lộ thái độ, cử chỉ đó?) ( các bậc phụ huynh chuẩn bị chu đáo ; ông đốc thầy giaùo aân caàn caûm thoâng,...Chi tieát: meï toâi aâu yeám ; oâng đốc nhìn chúng tôi bằng cặp mắt hiền từ và cảm động; Một thầy tẻ tuổi...tươi cười đón chúng tôi ở cuối lớp) H. Thái độ, cử chỉ có điểm giống với thái độ cử chỉ của những người lớn trong bài “ Cổng trường mở ra” như theá naøo ? - HS thảo luận -> đại diện trả lời - GV chốt ý ghi bảng . H. Hãy liên hệ bản thân em lần đầu tiên đi học để thấy được tác dụng của những thái độ cử chỉ đó ? ( chính cách đối xử của những người lớn đã tạo cho - Tấm lòng thương yêu, trẻ em những ấn tượng tốt đẹp trong ngày đầu tiên đi trân trọng, có trách học cũng như suốt quãng đời học sinh sau này ) nhiệm cao đối với thế H. Để miêu tả tâm trạng nhân vật “tôi”, tác giả đã sử hệ tương lai. dụng những hình ảnh so sánh nào ? Em có nhận xét gì về những hình ảnh so sánh đó ? ( ba hình ảnh so sánh: những cảm giác trong sáng...bàu trời quang đãng; những ý nghĩ thoáng qua như 1 làn mây,... ngọn núi; Họ như những ,...e sợ”-> những hình ảnh ấy đã gắn liền với cảnh sắc tươi sáng, giàu sức gợi caûm ) H. Coù nhaän xeùt raèng: truyeän ngaén “ Toâi ñi hoïc” giaøu chất thơ và chất trữ tình . Em hãy tìm các yếu tố có chứa chất thơ và chất trữ tình trong truyện này ? -> HS thaûo luaän 7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. GV chốt ý : truyện được xây dựng dựa trên dòng hồi tưởng , có sự kết hợp giữa kể, và bộc lộ cảm xúc một cách hài hoà. Ngoài ra chất trữ tình trong trẻo còn từ tình huống truyện một em bé lần đầu tiên đi học; tình cảm trìu mến của người lớn; những hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm. H. Cho biết nội dung của truyện ngắn này và những nét ñaëc saéc veà ngheä thuaät cuûa taùc phaåm naøy noùi rieâng vaø ngoøi buùt vaên xuoâi cuûa Thanh Tònh noùi chung ? ( tâm trạng ngỡ ngàng xa lạ của một cậu bé lần đầu tiên đi học được miêu tả bằng một ngòi bút giàu chất thơ -> HS đọc, nhắc lại ghi nhớ ( SGK) - Gọi học sinh đọc câu hỏi phần luyện tập -> GV gợi ý cho học sinh: Trình bày cảm xúc, tâm trạng nhân vật theo trình tự thời gian để đảm bảo tính thống nhất cho văn bản; cần chỉ ra sự kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ cảm xúc (kể: sự việc, nhân vật; tả : cảnh con đường, ngôi trường, bạn bè, lớp học; cảm xúc: tâm trạng ngỡ ngàng lo sợ, những hình ảnh so saùnh). - Cho HS chuẩn bị từ 5 – 10 phút -> gọi HS nói trước lớp -> cả lớp góp ý, bổ sung -> GV đánh giá, cho điểm.. III. Toång keát.. * Ghi nhớ trang 9/SGK. IV.Luyeän taäp. Phaân tích doøng caûm xuùc thieát tha, trong treûo cuûa nhaân vaät “toâi”. IV. Hướng dẫn về nhà: - Hoïc baøi. - Soạn bài “ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”.. .  . Tuaàn 1. Tieát 3:. .  Ngày soạn : 05/9/2007 Ngaøy giaûng: 08/9/2007. CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. - Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. B. CHUAÅN BÒ: - Thaày : Giaùo aùn, baûng phuï. - Trò : Soạn bài C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC I.Kieåm tra baøi cuõ:.. - Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học được miêu tả theo trình tự nào ? Dẫn chứng với 1 số chi tiết cụ thể.? - Em hãy nêu những đặc sắt về nghệ thuật của truyện ngắn này.? II. Giới thiệu bài mới: Ở lớp 7, các em đã được tìm hiểu về hai mối quan hệ nghĩa của từ : đó là mối quan hệ đồng nghĩa và mối quan hệ trái nghĩa.Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một mối quan hệ khác về nghĩa từ ngữ, đó là mối quan hệ bao hàm, qua bài “ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” III. Hoạt động của thầy và trò. Hoạt động Ghi baûng * Cho học sinh nhắc lại mối quan hệ đồng nghĩa và I.Từ ngữ nghĩa rộng và trái nghĩa của từ ngữ. từ ngữ nghĩa hẹp H. thế nào là đồng nghĩa ? có mấy loại từ đồng ĐỘNG VẬT nghĩa? Cho ví dụ. (từ đồng nghĩa là những từ có. nghĩa tương tự nhau. Có 2 loại : từ đồng nghĩa hoàn toàn (má – mẹ); từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ăn – xơi).. Thuù. Chim. Caù. Voi,höôu...... tu huù,saùo .....,caù roâ,caù thu. H. Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.. (Là những từ có nghĩa trái ngược nhau – Ví dụ: Soáng – cheát ) - GV chuyeån yù vaøo baøi - GV treo bảng phụ cho học sinh quan sát sơ đồ như muïc I (SGK) H. Nghĩa của từ “ Động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa các từ : thú, chim, cá, Tại sao ? ( Rộng hơn vì phạm vi nghĩa của từ “ động vật”. bao hàm nghĩa của 3 từ: thú, chim , cá) H. Nghĩa của từ “ thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa các từ: “voi, hươu” ?nghĩa của từ chim rộng hơn hay heïp hôn “tu huù, saùo” ? nghóa cuûa tö caù roäng hôn hay heïp hôn :caù roâ”, “caùc thu” Vì sao ?. ( các từ: “thú,” “chim, cá”có phạm vi nghĩa rộng hơn các từ : voi, hươu, cá rô, cá thu, sáo vì phạm. * Moái quan heä giöa những từ ngữ trên được biểu thi bằng sơ đồ. Thuù Ñ.vaät caù thu caù roâ Voi caù 9. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. vi nghĩa của từ này ( thú chim cá ) bao hàm nghĩa của từ kia (voi, hươu, tu hú, cá rô, cá thu ) H.Nhưng đồng thời hẹp từ nào ? ( hẹp hơn nghĩa của từ “động vật” ) - Sau khi học sinh trả lời -> GV chốt ý bằng sơ đồ (bảng phụ) - GV hướng dẫn học sinh chốt lại 3 ý trong phần ghi nhớ (SGK) H. Khi nào thì một từ ngữ được coi là nghĩa rộng hay nghĩa hẹp đối với các từ khác? H. Có phải bao giờ một từ cũng chỉ có nghĩa rộng (hoặc nghĩa hẹp ) hay không ? - Cho HS đọc , nhắc lại ghi nhớ ( SGK) - Cho HS đọc , xác định yêu cầu bài tập 1. Daønh cho hoïc sinh 3’ laøm vaøo giaáy nhaùp -> GV thu 5 baøi nhanh nhaát chaám cho ñieåm . - Cho học sinh đọc , xác định yêu cầu bài tập 2 : - Chia lớp thành 4 tổ thảo luận 5’ -> gọi đại diện nhóm trả lời -> tổ khác nhận xét bổ sung -> GV kết luaän .. höôu. . tu huù saùo chim. * Ghi nhớ ( 10/SGK) II. Luyeän taäp: 1. Lập sơ đồ : 2. Tìm những từ ngữ có nghóa roäng: a. Từ “ Chất đốt” b. Từ “ nghệ thuật” c. Từ “ thức ăn” d. Từ “ nhìn” e, Từ “ đánh”. - Cho học sinh đọc , xác định yêu cầu bài tập 3,4. - Đây là bài tập tương đối đơn giản -> GV hướng dẫn học sinh làm miệng. - BT 4 : GV treo baûng phuï , goïi hoïc sinh leân baûng dùng phấn màu gạch các từ cần bỏ. - Cho HS đọc , xác định yêu cầu bài tập 5 . - Gv treo bảng phụ có ghi đoạn văn -> Cho học sinh thảo luận 5’ghi ra bảng con -> GV nhận xét đánh giá, gaïch chaân vaøo baûng phuï .. ( Nhóm 3 động từ : khóc, nức nở, sụt sui -> từ khoùc coù phaïm vi nghóa roäng) IV. Hướng dẫn về nhà: - Hoïc baøi . - Soạn bài. “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”. .  . .  10. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. Tuaàn 1. Tieát 4:. Ngày soạn: 05/09/2007 Ngaøy giaûng: 08/ 09/2007. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN TỪ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản . - Biết viết một vài văn bản đảm bảo thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu baät yù kieán caûm xuùc cuûa mình B. CHUAÅN BÒ: - Thaày : Giaùo aùn, baûng phuï . - Trò : Soạn bài. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC I.Kieåm tra baøi cuõ: - Đặt 2 câu với từ “sống” để có một câu nghĩa rộng, một câu nghĩa hẹp? - Một từ như thế nào được xem là có nghĩa rộng ( hoặc hẹp) hơn so với một từ hay những từ khác? Cho VD ? - Tìm từ có nghĩa hẹp hơn so với nghĩa của từ “chức vụ” ? ( giám đốc, trưởng phòng, hiệu trưởng, ...) - Tìm những từ có nghĩa rộng hơn so với nghĩa những từ sau : nhựa, da, thuỷ, tinh, nhoâm , goã” ( chaát lieäu) II. Giới thiệu bài mới: Một văn bản sẽ khác hẳn với những câu hỗn độn do nó có tính mạch lạc và có tính liên kết . Chính những điều này sẽ làm cho văn bản đảm bảo tín thống nhất về chủ đề. Vậy thế nào là chủ đề , tính thống nhất về chủ đề của văn bản được biểu hiện qua những hình ảnh nào bài học hôm nay sẽ làm rõ những điều ấy . III.Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động Ghi baûng - Cho học sinh đọc lại văn bản “ Tôi đi học” I Chủ đề của văn H. Em hãy cho biết văn bản đã tái hiện lại nỗi nhớ sâu bản : 1. Đọc văn bản “ sắc nào của tác giả trong thuở thiếu thời ­ của mình? Toâi ñi hoïc” cuûa (kỉ niệm sâu sắc về lần đầu tiên đi học). Thanh Tònh: H. Những kỉ niệm ấy diễn biến ra sao? (Tâm trạng hồi hôïp, cảm giác mới mẻ, vừa lúng túng, * Kỉ niệm sâu sắc vừa muốn khẳng định mình khi trên đường cùng mẹ đến về lần đầu tiện đi trường -> Tâm trạng ngỡ ngàng, lo sợ khi đứng trước học : ngôi trường, nghe gọi tên là phải rời tay mẹ để vào lớp - - Trên con đường 11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. > Cảm giác gần gũi, thân thuộc với mọi vật, bạn bè cùng thái độ nghiêm túc, tự tin đón nhận giờ học đầu tieân. H. Như vậy, vấn đề trọng tâm được tác giả đặt ra qua noäi dung cuï theå cuûa vaên baûn laø gì?. * GV nói: nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề của văn bản “ Tôi đi học”. H. Qua được tìm hiểu trên, em hãy cho biết thế nào là chủ đề văn bản ?. * GV treo bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn -> GV đặt câu hoûi cho hoïc sinh thaûo luaän -> Cho hoïc sinh leân gaïch chaân vaøo baûng phuï . H. Để tái hiện về những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học, tác giả đã đặt nhan đề của văn bản và sử dụng từ ngữ, câu như thế nào ? ( nhan đề “ Tôi đi học” có ý nghĩa tường minh giúp chuùng ta hieåu ngay noäi dung cuûa vaên baûn laø noùi chuyeän veà ñi hoïc . Các từ ngữ: “ Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” , : Lần đầu tiên đến trường”, “đi học” , “ hai quyển vở mới” Các câu : “ Hôm nay tôi đi học” ; “ Hằng năm cứ vào cuối thu” ; “ Lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” ; “ Tôi quên thế nào những cảm giác trong sáng ấy” “ Hai quyển vở mới ...thấy nặng” ; “Tôi bặm tay...chíu xuống đất” ) H. Còn để tô đậm cảm giác trong sáng của nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học, tác giả đã sử dụng từ ngữ và chi tiết nghệ thuật nào ? -> HS thảo luận (+ trên đường đi học : Con đường quen đi lại lắm lần bỗng đổi khác... Hành động “lội qua sông thả diều” đã chuyển. cùng mẹ đến trường . - Khi đứng trước ngôi trường. - Khi đón nhận giờ học đầu tiên. * Taâm traïng, caûm giaùc cuûa moät caäu bé lần đầu tiên đi hoïc ->Kæ nieäm hoàn nhieân , trong saùng => chủ đề. 2. Chủ đề văn bản : là vấn đề trọng tâm, vấn đề cơ bản được tác giả nêu leân, ñaët ra qua noäi dung cuï theå cuûa vaên baûn . II. Tính thoáng nhaát về chủ đề của văn baûn :. 12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. thành việc đi học thật thiêng liêng, tự hào . + Trên sân trường: Ngôi trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng khiến lòng tôi đâm ra lo sợ vấn vơ. Cảm giác ngỡ ngàng lúng túng khi xếp hàng vào lớp: đứng nép bên người thân . + Trong lớp học : Cảm giác bâng khuâng khi xa mẹ: trước đây có thể ñi chôi caû ngaøy cuõng khoâng thaáy xa nhaø, xa meï chuùt nào hết ; giờ đây mới bước vào lớp đã thấy xa mẹ, nhớ nhaø.) H. Dựa vào kết quả phân tích 2 vấn đề trên, em hãy cho biết thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? H.Tính thống nhất này đã thể hiện ở phương diện nào ? ( tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự nhất quán về vấn đề, ý kiến, cảm xúc của tác giả được thể hieän trong vaên baûn , theå hieän qua caùc phöông dieän:. - Là sự nhất quán về vẫn đề, ý kiến, caûm xuùc cuûa taùc giaû theå hieän trong vaên baûn - Theå hieän qua caùc phöông dieän: + Hình thức. + Noäi dung + Từ ngữ, chi tiết + Đối tượng. *Ghi nhớ:(12/ SGK) III. Luyeän taäp. * 1/ 13 : Phaân tích tính thoáng nhaát veà vaên baûn : a.Văn bản nói về cây cọ ở vùng sông Thao, quê hương của tác giả -> nhan đề - Thứ tự trình bày: miêu tả hình dáng cây cọ , sự gắn bó cây cọ với tuổi thơ của tác giả, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó giữa cây cọ với người dân sông Thao -> Cả 3 phần mở bài, thân bài, kết bài đều tập trung nói về rừng cọ và tình cảm của con người với rừng cọ. - Không nên thay đổi trật tự sắp xếp này . Vì các ý đã được sắp xếp hợp lí: từ tả cảnh đến tả tình; các ý rành mạch, liên tục. b. Chủ đề văn bản : Vẻ đẹp rừng cọ, sự gắn bó rừng cọ đối với người dân sông Thao. c.Chứng minh chủ đề được thể hiện trong toàn văn bản : qua nhan đề; các ý miêu tả hình dáng, sự gắn bó giữa cây cọ với tuổi thơ tác giả với người dân sông Thao. d. Các từ ngữ, các câu thể hiện chủ đề : từ “ rừng cọ”, “lá cọ” được lặp lại nhiều lần ; Các ý ở phần thân bài : miêu tả hình dáng của cây cọ . Nêu lên sự gắn 13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. bó mật thiết giữa cây cọ với tác giả , với người dân. Hai câu hát trực tiếp nói tới tình cảm của con người đối với cây cọ : Câu đầu, câu cuối. * 2/ 14: GV ñöa ra baûng phuï ghi 5 yù nhö SGK -> Cho HS thaûo luaän - Trước tiên cho học sinh cd chủ đề của văn bản : thấy được ý b và d làm cho bài viết lạc đề, vì nó không phục vụ cho việc chứng minh luận điểm : “ Văn chöông...theâm phong phuù vaø saâu saéc”-> boû yù b vaø d. * 3/ 14: GV gợi ý cho học sinh về nhà làm : + Tìm những ý lạc chủ đề ( c, g, h ) + Sửa lại những ý diễn đạt chưa tốt ( b, c) + Bổ sung thêm một số ý làm sáng tỏ chủ đề. IV. Hướng dẫn về nhà: - Hoïc baøi - Hoàn thành bài tập 3 - Soạn bài. “ trong lòng mẹ”. Tuaàn 02. Tieát : 5,6 VAÊN BAÛN : A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. Ngày soạn: 10/ 09 /2007 Ngaøy giaûng: 12/ 09/2007. TRONG LOØNG MEÏ. - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nổi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng , cảm nhận được tình yêu thương mảnh liệt của chú đối với mẹ - Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng : thắm đượm chất trữ tình , lời văn tự truyện chân thành , giàu sức truyền cảm . B. CHUAÅN BÒ: - Thaày : Giaùo aùn . - Trò : Soạn bài , tóm tắt được văn bản . C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC I. Kieåm tra baøi cuõ. - Thế nào là chủ đề văn bản ? Nêu chủ đề văn bản “ Tôi đi học” - Tính thống nhất của chủ đề văn bản được thể hiện ở những phương diện naøo? 14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. II. Giới thiệu bài mới: - Trong dòng văn học hiện thực 1930 – 1945, Nguyên Hồng là một ngòi bút xuất sắc với giọng văn thấm đậm chất trữ tình, tiêu biểu cho những sáng tác ấy là tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” - Tập hồi kí về tuổi thơ đầy cay đắng, bất hạnh của chính tác giả. Hôm nay chúng ta tìm hiểu 1 đoạn trích của tác phẩm đó là văn bản “ Trong lòng mẹ” III. Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động Ghi baûng - Cho HS đọc chú thích * ( 18/ SGK) I. Giới thiệu tác giả – H. Em hãy cho biết một vài nét về tiểu sử Nguyên tác phẩm: 1. Taùc giaû: Hoàng? - Nguyên Hồng (1918H. Những sáng tác của ông thường hướng về ai ? Hãy 1982) quê ở Nam Định. - Caùc saùng taùc cuûa oâng kể những sáng tác tiêu biểu của ông ? -> học sinh trả lời , nhận xét , bổ sung -> GV chốt ý , thường viết về những người cùng khổ với trái ghi bảng , ghi những nét chính. tim yeâu thöông thaém thieát. - GV giúp học sinh hiểu : hồi kí là một thể kí , ở đó 2. Tác phẩm: người viết kể lại những câu chuyện , những điều chính - Thể loại : Hồi kí. - Trích từ chương 4 tập mình đã trải qua , đã chứng kiến. hồi kí “ những ngày thơ GV hướng dẫn học sinh đọc : nhân vật “tôi” Giọng ấu” chậm, tình cảm như thế nào thì bà cô : lời nói ngọt II. Đọc, tìm hiểu bố ngaøo , giaû doái, raát kòch, gioïng keùo daøi, saéc saûo, loä cuïc. 1. Đọc. roõ saéc thaùi chaâm bieám,. cay nghieät. H. Theo em , đoạn trích này có thể chia làm mấy 2. Bố cục: 2 đoạn. phaàn? Đoạn 1: Cuộc đối thoại ( 2 đoạn) : giữa bà cô cay độc và + Đoạn 1 : “Từ đầu... : người ta hỏi đến chứ” chuù beù Hoàng; yù nghó, + Đoạn 2 : đoạn còn lại caûm xuùc cuûa chuù veà meï -> HS phát hiện -> GV nhận xét cho học sinh đánh đáng thương. daáu vaøo SGK . Đoạn 2: Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm cuûa beù Hoàng. - Cho HS đọc bằng mắt đoạn kể về cuộc gặp gỡ và đối III. Tìm hieåu vaên baûn: thoại giữa bà cô và bé Hồng. 1. Nhaân vaät baø coâ trong H. Nhân vật bà cô được kể, tả qua những chi tiết nào? cuộc đối thoại với bé --> HS gaïch chaân vaøo SGK. 15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. ( Một hôm bà cô gọi tôi đến bên cười bảo : .. ; Hồng. giọng nói và nét mặt khi cười rất kịch; Cô tôi bèn vỗ vai tôi cười: vào bắt mẹ mày... “thăm em bé chứ”; cô tôi vẫn tươi cười kể chuyện cho tôi nghe...., toû ra ngaäm nguøi thöông xoùt thaáy toâi...) H. Trong những chi tiết ấy, tác giả thường nhắc đi nhắc lại hành động gì ở bà cô ? ( hành động cười) H. Raát kòch nghóa laø nhö theá naøo ?. ( rất giống người đóng kịch trên sân khấu) H. Hãy phân tích sự khác nhau giữa những cái cười đó? -> HS thảo luận GV gợi ý : chú ý cử chỉ giọng điệu, nét mặt khi cười và những mâu thuẩn trong lời nói của baø ta. - GV chốt ý : cuộc đối thoại của bà cô với bé Hồng. đã thể hiện tâm địa độc ác của bà cô đối với đứa cháu mồ côi. Khi thấy đứa cháu tỏ ra dửng dưng, baø ta khoâng chòu buoâng tha maø vaãn ngoït ngaøo cùng cái nhìn “chằm chặp”. Nhắc đến mẹ bé Hồng, bà cười nụ cười khinh bỉ, châm chọc, đặc biệt là nụ cười độc ác khi nhắc đến 2 tiếng “em bé” . Lúc hồng khóc nức nở bà vẫn tỏ thái độ vô cảm và hả hê với trò nhục mạ của mình. Không những thế, bà còn miêu tả tình cảnh khốn khổ của mẹ bé Hồng biểu hiện một sự thích thú. Sau đó bà thay đổi thái độ bằng cách thể hiện thái độ thương xót đối với người đã mất . Đến đây sự thâm hiểm đã được phơi bày. H. Qua đó em thấy thái độ của bà cô bé Hồng là một người như thế nào ? Bà ta tượng trưng cho loại người nào trong xã hội cũ? -> HS trả lời -> GV chốt ý ghi baûng H. Phát biểu cảm nghĩ của em đối với hạng người đó? * Cuûng coå: H. Qua phaàn tìm hieåu em haõy cho bieát hình ảnh bà cô là người như thế nào? * Daën doø :veà nhaø hoïc baøi - soạn phần tiếp theo. -> Hình aûnh baø coâ laïnh lùng, độc ác, thâm hieåm. => hạng người sống tàn nhaãn, khoâ heùo caû tình maùu muû trong xaõ hoäi thực dân nửa phong kiến thời bấy giờ. 2. Nhaân vaät beù Hoàng vaø những rung động cực ñieåm cuûa moät taâm hoàn 17. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. treû daïi.. * TIEÁT 6: H. Hãy tìm những chi tiết nói lên cảnh ngộ của bé Hoàng? H.Qua đó em nhận ra đó là cảnh ngộ như thế nào ? -> HS tìm ở phần đầu văn bản. ( Tôi đã bỏ cái khăn tang ... không phải đoạn tang … tôi ... mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về => Hoàn cảnh đáng thương : còn nhỏ mà đã mồ côi cha , a. Diễn biến tâm trạng sống xa mẹ . Đã vậy ,cậu còn luôn bị bà cô cay độc của bé Hồng trong cuộc hành hạ bằng những lời lẽ mỉa mai , cay độc , xúc đối thoại với bà cô: phaïm ) H. Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi lần lượt nghe những câu hỏi và thái độ cử chỉ của bà cô như thế nào ? -GV gợi ý : H. Khi nghe bà cô nhắc đến mẹ bằng giọng điệu mỉa mai , Hoàng nghó veà meï nhö theá naøo ? (Tương đến vẻ mặt rầu rầu , hiền từ của mẹ ) H. Điều đó cho thấy hình ảnh của người mẹ trong tâm trí Hoàng nhö theá naøo ?. (Mẹ luôn là người mẹ hiền từ , dịu dàng có 1 cuộc soáng ñau khoå nhöng luoân nhaån nhuïc ). - Kìm neùn noãi xoùt ñau, H. Thái độ của Hồng ra sao khi nghe bà cô hổi : “ có tức tưởi đang trào dâng muốn vào Thanh Hoá gặp mẹ không ? trong loøng.. ( ... Tôi toan trả lời có , nhưng nhận ra ... Tôi cuối đầu không đáp ....đời nào ... xâm phạm đến ) H. Vì sao tuy rất nhớ mẹ nhưng Hồng lại nói khác đi ? Em nhận ra ở Hồng tính cách gì ?. ( Phản ứng thông minh , nhạy cảm , xuất phát tự nhiên và không muốn tình yêu mẹ bị “ những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến” ) H. Sau câu hỏi thứ hai : “ Sao lại không vào” ?... phản ứng của Hồng ra sao ?. (Lòng tôi thắt lại, khóc, mắt đã cay cay ...; nước mắt tôi chan hoà, đầm đìa ...; hai tiếng em bé xoắn lấy tam can tôi...; tôi thương mẹ tôi và căm tức sao meï toâi ...) H. Vì sao chú khóc nức nỡ khi nghe bà cô nhắc đến 2 tieáng “ em beù” ? 18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. (khóc vì quá thương mẹ sống bơ vơ; khổ cực một nơi xa xôi. nhận ra mục đích của bà cô khi nhắc đến 2 tiếng “em bé” là để cho nhục nhã, tủi thân. Nhưng Hồng khóc không phải vì xấu hổ mà là quá thương - Nỗi đau đớn, uất ức , căm tức đến cực điểm. mẹ vất vả, khổ sở, bơ vơ). H. nghe bà cô kể về tình cảnh đáng thương của mẹ, thái độ của Hồng ra sao? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó bộc lộ tình cảm của bé Hồng ra sao? (Cô tôi chưa … cổ họng đã nghẹn ứ ... giá. những cổ tục ... cho kì nát vụng mới thôi -> Nghệ thuật so sánh đầy ấn tượng => nỗi đau đớn uất ức, căm tức đến cực điểm). H. Em có nhận xét gì về mạch văn ở đây? Nó làm rõ thái độ của Hồng như thế nào đối với những cổ tục phong kieán? H. Qua phaàn tìm hieåu treân, em haõy cho bieát tình caûm của Hồng đối với mẹ như thế nào ?. -> Lời văn dồn dập, động từ mạnh gợi tả => căm thù vô hạn những coå tuïc phong kieán. * Kính yeâu meï, xoùt xa, cảm thông cho hoàn cảnh đáng thương của meï. Tình thöông gaén liền với lòng căm thù những cổ tục phong kieán. b. khi gaëp laïi meï: - Gặp mẹ trong hoàn cảnh bất ngờ. - Tiếng gọi xuất phát từ noãi khaùt khao tình meï.. - Cho HS keå laïi caûnh Hoàng gaëp laïi meï. H. Hồng đã gặp mẹ trong hoàn cảnh nào? Vì sao chỉ mới thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ, Hồng đã đuổi theo gọi?. ( Gặp mẹ trong hoàn cảnh bất ngờ: một buổi chiều tan học . Linh cảm người ngồi trên xe kéo là mẹ, *Cảm giác sung sướng, Hồng đã gọi mẹ -> Tiếng gọi xuất phát từ nỗi khát mãn nguyện đến cực khao tình meï). ñieåm.. H. Chi tieát naøo dieãn taû roõ nhaát taâm traïng cuûa beù Hoàng khi được ngồi trong lòng mẹ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuaät gì? Em nhaän ra taâm traïng cuûa Hoàng luùc naøy nhö theá naøo ? (Khác gì cái ảo ảnh ... giữa sa mạc -> hình ảnh so. sánh => cảm giác sung sướng, mãn nguyện đến cực ñieåm “ toâi ngoài ... môn man khaép da thòt; hôi quaàn * áo...thơm tho lạ thường; tôi không còn nhớ ...).. Tình yeâu thöông H. Em nghó gì qua chi tieát “ caâu noùi cuûa baø coâ bò chìm maõnh lieät cuûa beù Hoàng đối với mẹ. ngay ñi “? -> hoïc sinh thaûo luaän -> 19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. GV bình: khi được ở trong lòng mẹ, cậu bé Hồng đã IV. Tổng kết.. căng hết các giác quan để cảm nhận tất cả tình yêu thương , sự dịu dàng của mẹ. Có thể nói lúc này Hồng đang bồng bền trong một thế giới ăm ắp tình mẫu tử . Cho nên nếu trước khi, câu nói của bà cô làm cậu đau đớn thì giờ đây nó chẳng còn nghĩa lí gì nữa vì cậu có mẹ đã có tất cả, Hồng chỉ còn biết tận hưởng niềm hạnh phúc mà cậu đang có. Điều đó chứng tỏ tình yêu thương của bé Hồng là mãnh lieät H. Qua đoạn trích hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình? GV gợi ý: tìm yếu tố tạo nên chất trữ tính ấy? -> Cho học sinh thảo luận -> trả lời ,GV chốt:. Giọng điêu xót xa căm giận, yêu thương đều ở *Ghi nhớ 21/SGK. mức độ tột đỉnh. Ngoài ra còn là tình huống truyện : hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng; câu chuyện của một người mẹ, âm thầm chịu đựng nhieàu cay ñaéng, nhieàu thaønh kieán taøn aùc; loøng yeâu thương cùng sự tin cậy mà chú bé dành cho người mẹ của mình. Cuộc gặp gỡ bất ngờ đầy cảm động với mẹ qua cách kể chuyện kết hợp với việc bộc lộ tâm trạng, cảm xúc; những hình ảnh so sánh ấn tượng, giàu sức gợi cảm, đặc biệt giọng văn ở phần cuối chương say mê khác thường. H. Nêu chủ đề chuyện? -> HS nêu -> GV nhận xét, chốt ý, cho học sinh đọc ghi nhớ. H. Hãy chứng minh ý kiến cho rằng : “ Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng” -> HS thảo luận. -> Sau khi học sinh trả lời, GV chốt ý :. - Nguyên Hồng là nhà văn viết nhiều về phụ nữ, nhi đồng. Đây là con người xuất hiện nhiều trong thế giới nhân vật của ông. - Nguyên Hồng dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan chứa yêu thương và thái độ nâng niu trân troïng: + Nhà văn diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực, tuổi nhục mà phụ nữ và nhi đồng đã phải gánh chịu thời 20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. trước. + Nhà văn thấu hiểu và trân trọng vẽ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của phụ nữ và nhi đồng. IV. Hướng dẫn về nhà: - Hoïc baøi. - So saùnh vaên baûn “ Trong loøng meï” vaø “ “Toâi ñi hoïc” : Tìm ra neùt chung vaø riêng giữa 2 văn bản. - Soạn bài “ Trường từ vựng”. .  . Tuaàn 2. . . Ngày soạn: 10/09/2007 Ngaøy giaûng: 13/09/2007. Tieát : 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : - Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. - Bước đầu hiểu được mối liên hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghiã, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá ... giúp ích cho vieäc hoïc vaên vaø laøm vaên B. CHUAÅN BÒ: - Thaày : Giaùo aùn, baûng phuï. - Trò : Soạn bài. – ôn lại kiến thức về từ đồng nghĩa, trái nghĩa. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC I. Kieåm tra baøi cuõ: - Hãy tìm 1 số chi tiết thể hiện tình yêu thương mẹ của bé Hồng qua đoạn trích “ Trong loøng meï” PBCN cuûa em veà nhaân vaät Hoàng? - Chất trữ tình của văn bản “ Trong lòng mẹ” được thể hiện qua những yếu tố naøo? - Nêu chủ đề của văn bản “ Trong lòng mẹ” II. Giới thiệu bài mới: - Trong mỗi quan hệ về nghĩa giữa các từ ngữ, ngoài 2 khái niệm “ nghĩa rộng”, “nghĩa hẹp”, còn có 1 khái niệm nữa là “ trường từ vựng”. Vậy thế nào là trường từ vựng. bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ khái niệm này. 21 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. III. Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động - GV treo bảng phụ các đoạn văn mục I1(SGK) -> những từ in đậm được viết bằng phấn màu. - Gọi HS đọc đoạn văn. H. Các từ in đậm đùng để chỉ đối tượng là người , động vật hay sự vật? Tại sao em biết điều đó? (Các từ chỉ người. Biết là vì các từ ấy đều nằm trong những câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định). H. Nét chung về nghĩa của những từ in đậm trên là gì? (Nét chung về nghĩa của nhóm từ trên là : chỉ bộ phận của cơ thể người). H. Cụ thể ở đoạn văn này là chỉ bộ phận của ai? (cuûa beù Hoàng vaø meï beù Hoàng) * Nếu tập hợp các từ in đậm ấy thành một nhóm từ thì chúng ta có một nhóm từ thì chúng ta có một “trường từ vựng”. H. Vậy theo em “ trường từ vựng” là gì? -> HS trả lời -> GV chốt ý, ghi bảng.. Ghi baûng I.Thế nào là trường từ vựng: 1. Khaùi nieäm:. - Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung veà nghóa.. H. Như vậy cơ sở để hình thành “ trường từ vượng “ là gì? (laø ñaëc ñieåm chung veà nghóa) - GV nhaán maïnh: Neáu khoâng coù ñaëc ñieåm chung veà nghĩa thì không có “trường từ vượng ” . * GV cho các từ cao, thấp, lùn, lòng khòng, lêu nghêu, beùo, xaùc ve, bò thòt,.. H. Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì trường từ vưng của nhóm từ là gì ? -> HS thảo luận nhanh ( chỉ hình dáng con người ) - Goïi hoïc sinh cho theâm VD . GV chốt ý cho học sinh đọc ghi nhớ ( SGK) *Ghi nhớ:(21 /SGK) - GV treo baûng phuï coù caùc VD a, b, c ( muïc2) -> Cho học sinh trả lời những câu hỏi gợi ý của GV để rút 2. Lưu ý : ra 4 löu yù nhö SGK. H. Trường từ vựng “mắt” có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào ? Cho VD ? ( Bao gồm trường từ vựng: bộ phận của mắt, đặc điểm của mắt, cảm giác của mắt , bệnh về mắt , hoạt động của mắt ) - HS cho VD -> GV nhận xét sửa chữa. 22 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. H. Em hãy tìm những từ thuộc trường từ vưng của tay? (boä phaän cuûa tay: caùnh tay, baøn tay, ngoùn tay, - ñaëc ñieåm bên ngoài : búp măng, mềm mại, thô ráp...- hoạt động của tay : caàm, naém, xaùch..) H. Qua 2 VD trên em rút ra điều gì về trường từ vựng? H. Đọc lại VD a , b và cho biết em có nhận xét gì về từ loại các từ thuộc trường từ vựng : “mắt” ( bao gồm nhiều từ loại : danh từ ( con ngươi, lông mày), động từ (nhìn, liếc, ngó,...) tính từ ( đờ đẫn, tinh anh...) H. Như vật trong một trường từ vựng có thể tập hợp những từ có từ loại khác nhau không ? ( có) - Gọi học sinh đọc VD 2c trên bảng phụ H. Người ta dựa vào đâu để chia nhiều trường từ vựng khác nhau của từ “ngọt” -> HS thảo luận nhanh ( dựa vào hiện tượng nhiều nghĩa) -> GV ghi baûng löu yù 3 . * GV giúp học sinh phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. VD từ “sâu” : độ dài ; “sâu” : động vật. - Gọi học sinh đọc đoạn trích “Lão Hạc” trên bảng phụ H. Trong đoạn văn này, tác giả đã chuyển những từ nào thuộc trường từ vựng người sang trường từ vựng thú vật? ( các từ: mừng, cậu, chực, cậu vàng) H. Như vậy tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì ở đây? (nhân hoá) H. Cách chuyển các trường từ vựng như vậy có tác dụng gì? H. Theo em “ trường từ vựng” và “cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ” khác nhau ở điểm nào? -> Cho học sinh thảo luận (trường từ vựng có thể khác nhau về từ loại .VD trường từ vựng về cây: thân, rẽ, cành, Trường từ vựng về bộ phận của cây: cao , thấp, to bé,..-> các từ “cành” và “thấp” khác nhau về từ loại . Còn cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là một tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi ( rộng hẹp)trong đó các từ phải có cùng từ loại . VD : tốt ( nghĩa rộng) -> đảm đang ( nghĩa hẹp)-> cùng từ loại : tính từ. Bàn ( rộng )-> bàn gỗ ( hẹp) : cùng từ loại ( danh từ). a. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. b. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ khaùc nhau. c.Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ coù thuoäc nhieàu trường từ vưng khác nhau.. d.Trong thô vaên, trong cuoäc soáng hàng ngày người ta có thể hoán chuyển trường từ vựng để taêng tính ngheä thuaät của ngôn từ. II. Luyeän taäp: 23. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ văn 8 – GV Dương Ngọc Dũng _ Tổ Văn – GD Trường THCS Quang Trung. * 1/ 23 :Ñaây laø baøi taäp nhaän bieát ñôn giaûn -> cho hoïc sinh laøm mieäng. Trường từ vựng “người ruột thịt” : thầy , cô, mẹ, nội, em. * 2/ 23: Đặt tên trường từ vựng cho mỗi nhóm: a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: ( phương tiện hoặc công cụ đánh bắt dưới nước ) b. Dụng cụ để đựng ( đồ dùng gia đình hoặc cá nhân) c.Hoạt động của chân. d.Trạng thái tâm lí của con người . đ.Tính cách của người . e. Dụng cụ để viết ( đồ dùng học tập ) *3/23: Các từ in đậm thuộc trường từ vựng thái độ. * 4/ 23 : Khứu giác : mũi , miệng, thơm, điếc, thính. Thính giaùc: tai, nghe, ñieác, roõ, thính . * 5/ 23: GV hướng dẫn học sinh về nhà làm. * 6/23: Những từ in đậm được chuyển từ “trường quân sự” sang “trường lâm nghieäp” IV. Hướng dẫn về nhà: - Hoïc baøi. - Hoàn chỉnh bài tập 5, 7 (23/SGK). - Soạn bài. “ Bố cục của văn bản”.. .  . . . Tuaàn 2. Tieát : 8. Ngày soạn: 13/9/2007 Ngaøy giaûng: 15/9/2007. BOÁ CUÏC CUÛA BAØI VAÊN. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giuùp hoïc sinh hieåu vaø bieát caùch saép xeáp noäi dung trong vaên baûn , ñaëc bieât laø trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc . B. CHUAÅN BÒ: - Thaày : Giaùo aùn, baûng phuï - Trò : Soạn bài. 24 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×