Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SÁNG KIẾN “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠTĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ TRONGTIẾT MĨ THUẬT”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 20 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ………………..
TRƯỜNG THCS TT ………………..
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN

“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠT
ĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ TRONG
TIẾT MĨ THUẬT”

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THẢO
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ mơn: Mỹ Thuật

- Lĩnh vực khác: .......................................................

Có đính kèm:
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
 Mơ hình
 Đĩa
(DVD)
 PhimKHOA
ảnh 
Hiện vật khác
SƠCD
LƯỢC
LÝ LỊCH


HỌC
I. THÔNG TIN CHUNGNăm
VỀ CÁ
học:NHÂN
2018 -2019


ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN …………..
TRƯỜNG THCS TT …………………..
Mã số: ................................

SÁNG KIẾN

“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠT
ĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ TRONG
TIẾT MĨ THUẬT”

Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THẢO
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: Mỹ Thuật

- Lĩnh vực khác: ...................................................... 

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
THÔNG

Năm
học: 2018
MỤC
LỤC-2019


MỤC LỤC

Stt
1
2
3

Nội dung
Phần mở đầu
Phần nội dung
Phần kết luận

Trang
5
7
13


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1/ SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
2/ THCS: Trung học cơ sở
3/ HS: Học sinh
4/ ĐDHT: Đồ dùng học tập

5/ KT: kiểm tra
6/ GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1. Tên sáng kiến: “ Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả
trong tiết mỹ thuật”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: HS khối trung học cơ sở
3. Tác giả|
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thảo

Nữ

- Ngày tháng năm sinh: ……
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học
- Chức vụ: Giáo viên; Đơn vị công tác: Trường THCSTT ……….
- Điện thoại: 0914231085 ;

E-mail: themnha.cohoa.hv @gmail.com

- Tỷ lệ đóng góp sáng kiến: 100%
4. Đồng tác giả: khơng có


TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG NHÓM CÓ
HIỆU QUẢ TRONG TIẾT MỸ THUẬT”

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Bối cảnh của giải pháp

Mĩ thuật là một trong những môn học rèn luyện kỹ năng sáng tạo của mỗi cá
nhận, đặc trưng của môn học là không nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo ra những
người chuyên làm về công tác mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh những kiến
thức cơ bản của cái đẹp để các em tiếp xúc và làm quen với cái đẹp, cảm thụ cái đẹp,
biết vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày.
Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo con
người biết nhận thức, cảm thụ và tạo ra cái đẹp ngày càng quan trọng. Những năm
qua giáo dục thẩm mĩ đã trở thành mơn học trong chương trình giáo dục phổ thơng, là
một mơn học độc lập, mơn Mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách
hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết quả học tập của
học sinh được theo dõi và kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc.
2. Lý do chọn đề tài
Với phương pháp học mới là chú trọng các hoạt động nhóm và lấy người học
làm trung tâm, thì vấn đề đặc ra với cả GV và HS là làm sao để vừa hoàn thành được
mục tiêu của chủ đề vừa có thể giúp tất cả các học sinh tích cực tham gia vào q
trình hồn thành sản phẩm chung. “ Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có
hiệu quả trong tiết mĩ thuật” một phần nào giải quyết được vấn đề trên, các em chủ
động tự tin hơn trong trình bày ý tưởng cũng như suy nghĩ của mình một cách tốt nhất
trong các tiết học
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Qua nghiên cứu trên tôi nhận thấy “Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm
có hiệu quả trong tiết mỹ thuật” có thể áp dụng được cho học sinh các khối 6,7,8,9
của trường cũng như trong phạm vi cả huyện. Bởi vấn đề tôi nghiên cứu và thực hiện
khơng q khó, giáo viên nào cũng có thể thực hiện được trong q trình soạn giảng
và lên lớp.
4. Mục đích nghiên cứu
*Về mặt lý luận
Năm học 2017-2018, thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo Dục và Đào tạo trong công
văn 2070/BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016 về việc dạy học mĩ thuật theo phương pháp
mới SAEPS của Đan Mạch. Tức là phương pháp dạy lấy người học làm trung tâm,

chú trọng cho các em phát triển về kỹ năng hoạt động nhóm và hoạt động phát triển


năng lực của bản thân bao gồm năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề.
Có thể nói, đây quả thực là một khó khăn để dạy một tiết học có hiệu quả đạt được
mục tiêu khi tiếp cận phương pháp mới cho giáo viên và học sinh. Vì vậy, trong q
trình giảng dạy, tơi đã tích luỹ và nghiên cứu: “ Một số phương pháp giúp hoạt động
nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ thuật” nhằm tổ chức cho học sinh có một tiết học tập
thoải mái, nhẹ nhàng nhưng đạt kết quả.
*Về mặt thực tiễn
Trong thời gian vừa qua tôi được phân công giảng dạy bộ môn mĩ thuật tại
trường THCS Long Thành. Trên cơ sở tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát triển năng lực của người học với các hình thức tổ chức đa dạng, phong
phú và linh hoạt các hoạt động học tập, tăng cường các hoạt động theo nhóm để giúp
học sinh trao đổi, học hỏi lẫn nhau, thơng qua đó giúp các em cùng giải quyết có hiệu
quả một nhiệm vụ đề ra. Tơi thấy hầu hết các em đều thích học mĩ thuật, đặc biệt với
phương pháp học mới, các em được thoải mái trao đổi và làm việc cùng nhau. Tuy
nhiên điều làm các em lúng túng là chưa quen với việc phối hợp cùng nhau. Một số
học sinh còn ỷ lại vào bạn và không trực tiếp tham gia tạo sản phẩm khi thực hành, sự
chuẩn bị ở nhà còn chưa chu đáo hoặc khơng chuẩn bị… Mặt khác vì trường chưa có
phịng chức năng riêng nên việc phối hợp hoặc làm bài tập nhóm của các em cịn
nhiều trở ngại. Các em còn quen với cách học cũ nên khi phối hợp nhóm thường bất
đồng quan điểm giữa các thành viên và chưa tạo được mối liên kết cùng nhau hoặc
thảo luận sơi nổi q lại tạo thành khơng khí ồn ào nhốn nháo trong phòng học dễ gây
ảnh hưởng đến các lớp học bên cạnh.
HS cũng quen với cách học cũ là thường làm việc đơn lẻ, khơng có sự chia sẻ ít
thể hiện được mình, việc diễn đạt bị hạn chế, việc hoạt động nhóm và phát huy vai trị
của nhóm chưa được chú trọng và chưa khơi dậy được tiềm năng sáng tạo. Các em từ
trải nghiệm vừa phải tìm hiểu tiếp thu làm quen với cái đẹp trong thiên nhiên, tạo ra

cái đẹp bằng khả năng cảm nhận, vận dụng những khả năng hiểu biết về phục vụ
trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày vừa rèn luyện kỷ năng sống thơng qua mơn học.
Điều này địi hỏi rất nhiều công sức và nổ lực của người giáo viên chuyên biệt.
Vì vậy để các em chủ động tự tin hơn trong trình bày ý tưởng cũng như suy nghĩ của
mình một cách tốt nhất trong các tiết học, tơi nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG NHĨM CĨ HIỆU QUẢ TRONG TIẾT MỸ THUẬT” để
góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của môn mỹ thuât trong chương trình mới .


Trong quá trình nghiên cứu, vì phương pháp mới được áp dụng một thời gian
ngắn, cả cơ trị cịn nhiều bỡ ngõ nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong được sự
góp ý, nhận xét của Hội đồng khoa học, của các đồng nghiệp.

PHẦN NỘI DUNG
I.

Thực trạng của giải pháp

Lấy minh chứng cho các tiết học ở lớp 8/4 và một số lớp 8, khối 6.
Trước khi bắt đầu các giải pháp, tôi nhận thấy:
- 70% các em lúng túng với việc thảo luận nhóm, đa số đã xếp nhóm với nhau
nhưng tự tìm hiểu nội dung một mình, chưa có sự trao đổi.
- 20% khơng tập trung và thảo luận về một nội dung khác ngoài bài học.
- 10% cịn lại “ mặc kệ” các bạn và khơng hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức
chung.
Tơi đã bắt đầu với một vài thử nghiệm nhỏ, và cảm thấy có sự thay đổi ở các chủ đề
bài học sau này.
Thuận lợi:
- Hầu hết học sinh đều có sách giáo khoa. Sách giáo khoa rõ, đẹp có đầy đủ hình ảnh
minh họa.

- Đa số học sinh đều được gia đình quan tâm và có điều kiện chuẩn bị ĐDHT tương
đối đầy đủ.
- Mỗi lớp đều có số học sinh ham học, tự giác làm bài tập, tích cực phát biểu xây
dựng bài trong giờ học là nguồn động viên lớn trong q trình giảng dạy của tơi.
- Được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban Giám Hiệu và tổ chức đồn thể trong
nhà trường. Sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng nghiệp đã giúp cho quá trình nghiên
cứu của tơi thuận lợi hơn.
Khó khăn:
- Trường chưa có phịng học chức năng phù hợp với chương trình học mới, chưa có
nơi lưu lữ sản phẩm thực hành của HS.
- Một số học sinh còn chưa tự giác trong học tập và chuẩn bị dụng cụ thực hành. HS
còn quen với các phương pháp truyền thống, ngại thảo luận, không tự tin trình bày
trước tập thể.
- Phương pháp học nhóm tạo khơng khí nhộn nhịp, ồn ào dễ gây ảnh hưởng các lớp
bên cạnh.
II.
Nội dung sáng kiến
Thực tế, học sinh của chúng ta có những tài năng riêng. Nhiệm vụ của mỗi giáo
viên là giúp chúng nhận ra tài năng của nó và phát triển một cách đầy đủ hơn. Mỗi cá nhân


đều có một tiềm năng: thơng minh, năng lực, sự say sưa và sáng tạo. Nếu được khơi gợi
đúng lúc đúng chỗ chúng sẽ tự tin với những gì mình có và hào hứng phát triển nó.
Như vậy điều giáo viên cần trong các tiết dạy là giúp học sinh hiểu được thế mạnh của
mình để sử dụng tốt nhất các hoạt động trí tuệ nhằm góp phần vào sự thành cơng của
nhóm, lớp và của chính bản thân mình sau này trong các hoạt động tập thể. Điều này cũng
địi hỏi giáo viên có những đầu tư về kỹ năng của bản thân, linh hoạt hơn trong xử lý tính
huống qua các chủ đề.
1. Các quy trình thực hiện giải pháp
- Cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học để ln ln tạo được khơng

khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, tránh giờ học tẻ nhạt, khơ
cứng.
- Có thể đưa các trò chơi hổ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù hợp.
- Tạo mọi điều kiện để tất cả học sinh chủ động, tích cực tham gia và tham gia có
hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhút nhát, chưa tích cực
hoạt động.
- Tuỳ theo nội dung của từng chủ đề, giáo viên điều chỉnh thời gian thực hành của
học sinh cho phù hợp, khơng thực hiện máy móc cho tất cả các bài.
- Trong quá trình thực hiện các tiết dạy, giáo viên cần lưu ý học sinh hiểu biết cái
đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên đi sâu rèn luyện kĩ năng vẽ.
- Không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh. Nên lấy động viên, khích lệ là
chính, cố gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh để kịp thời động viên,
khen ngợi.
- Luôn tôn trọng gần gũi học sinh.
- Việc quan trọng yêu cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ
dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát.
- Thường xuyên trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp.
- Ứng dụng thơng tin phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật như qua
đĩa, băng hình, ... có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao.
Lấy minh chứng cho các tiết học ở lớp 8/4 và một số lớp 8, khối 6.
Trước khi bắt đầu các giải pháp, tôi nhận thấy:
- 70% các em lúng túng với việc thảo luận nhóm, đa số đã xếp nhóm với nhau
nhưng tự tìm hiểu nội dung một mình, chưa có sự trao đổi.
- 20% không tập trung và thảo luận về một nội dung khác ngồi bài học.
- 10% cịn lại “ mặc kệ” các bạn và không hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức
chung.


Tôi đã bắt đầu với một vài thử nghiệm nhỏ, và cảm thấy có sự thay đổi ở các chủ đề
bài học sau này:

Ví dụ minh họa bằng chủ đề 2 : TẾT TRUNG THU ( lớp 8)
Mục tiêu chủ đề này là :
- Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù
hợp với bối cảnh tết Trung Thu
- Tạo được sản phẩm về đề tài Tết Trung Thu
- Hiểu thêm ý nghĩa và các hoạt động của Tết trung Thu
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
Thời lượng: 4 tiết
Tiết 1: Kí họa
Tiết 2: tạo hình
Tiết 3: Tạo hoạt cảnh – xây dựng câu chuyện.
Tiết 4: trưng bày , giới thiệu sản phẩm.
Như vậy HS sẽ thực hiện quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo mơ hình.
Ở chủ đề này, sau khi giới thiệu tên chủ đề, nội dụng chủ đề và các quy trình
hồn thành chủ đề, giáo viên sẽ thực hiện phân nhóm và chọn tổ trưởng ( hoặc để các
nhóm tự chọn tổ trưởng). Thời gian phân nhóm và chọn tổ trưởng trong khoản 3-5’.
Hoạt động nhóm của tiết 1: Học sinh hoàn thành nhiệm vụ tạo dáng và ký họa
các dáng người phù hợp cho không khí của lễ hội cụ thể là tết trung thu.
Để các nhóm hồn thành được nhiệm vụ, giáo viên cần gợi ý cho nhóm trưởng phân
cơng các thành viên ký họa các dáng người cụ thể ( vafbawts buộc mỗi thành viên có
ít nhất 1 dáng người): ví dụ như: dáng rước đèn, đánh trống, múa lân….Như vậy các
thành viên sẽ tập trung vào thế mạnh và nhiệm vụ chính của mình mà khơng bị lúng
túng hay có nhiều dáng người trùng nhau hoặc tranh cãi nhau…
Hoạt động nhóm của tiết 2: Các nhóm bắt đầu lên ý tưởng cho câu chuyện và tạo
mơ hình dáng người từ ngân hàng hình ảnh ký họa của tiết trước.
Trong tiết này, thực tế học sinh rất sôi nổi trong thảo luận và làm việc cùng nhau, vì
vậy giáo viên cần hướng dẫn một số cách tạo hình cụ thể và gợi ý để các nhóm có thể
thảo luận và tìm được cách tạo hình phù hợp với khả năng sáng tạo của nhóm mình.
Lưu ý giúp đỡ và gợi ý cho những em cịn chậm và ít hợp tác với cả nhóm.
Như vậy các nhóm sẽ tránh được sự tranh cãi hay lúng túng và mất thời gian khi sắp

xếp hoạt cảnh và cũng hạn chế được sự lơ là của một số thành viên.
Hoạt động nhóm của tiết 3: Tạo hoạt cảnh và xây dựng câu chuyện. Trong hoạt
động này đòi hỏi sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên trong nhóm. Các em cần xây
dựng một câu chuyện với các nhân vật đã tạo hình ở hai tiết trước và tạo thêm các
không gian phụ. Như vậy, việc giáo viên cần nhắc nhở đó là các quy tắc hoạt động


nhóm cần được các nhóm tuân thủ và thực hiện. Thực tế, trong lúc làm việc cùng
nhau các nhóm thường “ quên” việc trao đổi nhỏ mà quen với việc nói thoải mái lớn
tiếng với nhau. Vì vậy giáo viên nhất thiết cần áp dụng các “luật” nhỏ để các nhómcó
ý thức hơn về việc giữ trật tự chung. Bên cạnh đó cần nhắc nhở các nhóm về vấn đề
giữ về sinh trong các hoạt động tạo hình.
Hoạt động nhóm của tiết 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. Đây là sự kết hợp
làm việc nhóm cuối cùng của chủ đề. Và mục tiêu của chủ đề này là sự đánh giá của
chính bản thân các em về kết quả hoạt động của nhóm mình.
Trong hoạt động này, gi viên sẽ khen ngợi và đánh quá quá trình hợp tác của các
nhóm và thái độ của các thành viên trong nhóm. Điều này địi hỏi sự quan tâm sâu
sát đến quá trình làm việc giữa các tiết học của giáo viên, mục đích là để học sinh
nhận ra sự đóng góp và phối hợp của mình có tầm quan trọng như thế nào với những
thành quả nhóm đã đạt được.
Bên cạnh đó, trong hoạt động này, tơi cũng thử chọn một số em nhút nhát trong
nhóm nói về chủ đề của nhóm mình, dù khơng thể hiện được nhiều nhưng các em
cũng đã tập làm quen với việc trình bày trước tập thể.
Đây cũng là một trong những điểm mấu chốt để hoạt động nhóm có hiệu quả
trong các chủ đề tiếp theo, các thành viên sẽ ý thức hơn về nhiệm vụ được giao của
mình và cótrách nhiệm hơn trong việc chuẩn bị đồ dùng ở nhà ( các hoạt động ngoài
lớp học).
Sau khi trải qua với nhau 3 tiết phối hợp làm việc chung, các nhóm đã dần hình
thành được sự hợp tác lẫn nhau và cũng dần học được cách tôn trọng ý kiến của
người khác. Sự tranh cãi và bất hợp tác dần được cải thiện.

Lưu ý:
Đối với một số bài dạy tìm hiểu về lịch sử mĩ thuật, giáo viên cần linh hoạt thay
đổi phương thức hoạt động nhóm như: nhóm 2,3,4 và cho các em nhiều cách chọn
lựa sinh hoạt nhóm thay vì chỉ sinh hoạt với một nhóm bạn (điều này sẽ hạn chế việc
tiếp xúc và làm việc với nhiều tính cách và cá tính khác nhau của mỗi cá nhân). Giáo
viên đề các nhóm thảo luận đề tìm ra nội dung bài học và để các nhóm có thể đặc câu
hỏi lẫn nhau điều này giúp học sinh nhớ được lâu hơn kiến thức mình tìm hiểu.
2. Và kết quả đạt được:
1) Một số hình ảnh về các mơ hình của bài tâp nhóm:


Múa rối đêm
trăng, nhóm 1
lớp 8.4

Hội chợ trung
thu nhóm 2, lớp
8.4

Hoặc một số hình ảnh thực hành làm bài tập nhóm của khối 6

Làm mơ hình
khối hộp của
nhóm 3, lớp 6/5


Mơ hình căn
phịng của nhóm
6, lớp 6/5


Hoạt động nhóm tạo sản phẩm của lớp 6/7
2) Hiệu ứng trong các lớp học:
Các nhóm bắt đầu có sự liên kết với nhau hơn, mặc dù vẫn cịn chưa hồn hảo
nhưng đã cải thiện được đáng kể những thực trạng ban đầu như: mất tập trung, bất
hợp tác hay mất quá nhiều thời gian để tranh cãi…
Các thành viên đã biết cách bảo vệ quan điểm và tranh luận cho chủ đề của
nhóm mình. Một số học sinh nhút nhát đã được khích lệ và tự tin trước đám đông
hơn.
3. Đánh giá về sáng kiến được tạo ra
Khi bản thân tôi viết một số tích lũy này cũng là lúc trường áp dụng phương pháp
học mới bước qua năm thứ hai. Và kết quả so với thời gian đầu có nhiều khả quan


hơn. Một số học sinh còn ỷ lại vào bạn đã có trách nhiệm hơn và “ chịu” tham gia
vào “sân chơi” cùng các bạn mình hơn. Sự ồn ào và bất hợp tác được cải thiện đáng
kể. Sản phẩm tạo thành đã có đầu tư và hiệu quả phong phú hơn. Học sinh có sự
mạnh dạn tự tin hơn khi giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình… đây được xem
như những thành công bước đầu của việc tạo cho các em sự hứng thú và tự tin thể
hiện khả năng của mình. Mặt khác, từ đây giáo viên cũng dễ dàng nhận ra được
những nhân tố có khả năng lãnh đạo, nhân tố có khả năng thuyết trình hay sự khéo
léo tỉ mỉ của một số em mà khi học chương trình cũ thậm chí cịn khơng biết vẽ…
Minh chứng cho những điều này là sự đánh giá thông qua bài kiểm tra 1 tiết
của các em trong tháng 10. Bài kiểm tra là bài tập nhóm về chủ đề : Thầy cô và mái
trường – 3 tiết ( khối 8), Chủ đề : Màu sắc – 4 tiết ( khối 6).
Ở khối 8:
Tháng
Tháng 9

Tháng 10


Nhiệm vụ

Khối lớp
8/1

8/4

8/6

8/8

Thảo luận nhóm

73%

70%

75%

72%

Chuẩn bị ĐDHT

50%

45%

50%

47%


Thảo luận nhóm

97%

95%

96%

95%

Chuẩn bị ĐDHT

80%

Bài KT 1 tiết : đạt
Bài KT 1 tiết : CĐ

83% 85% 82%
100% 100% 100% 100%
0

0

0

0

Ở khối 6:
Sự bỡ ngỡ ban đầu nhanh chóng được thích nghi và hợp tác tốt với nhau. Tinh thần

đồng đội được
Đa số học sinh đều tham gia nhiệt tình vào các hoạt động nhóm, và có sự chuẩn
bị chu đáo, trách nhiệm hơn.
PHẦN KẾT LUẬN
Tôi nhận thấy đề tài này có những ưu điểm sau :
- Về phía giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, lời nói cử chỉ
có phần mềm dẻo hơn, hoạt động của giáo viên trên lớp ít (chủ yếu là giáo viên tổ
chức cho học sinh hoạt động) mà đem lại hiệu quả cao.


- Về phía học sinh các em biết tự khám phá những điều mới lạ trong bài học,
theo cách nghĩ và cách hiểu của mình một cách độc lập tích cực, biết cảm nhận được
những cái hay, cái đẹp từ những bài học cụ thể mà các em được học, được làm quen.
Và để cho việc dạy và học môn Mĩ thuật được tốt hơn, tôi mong các cấp lãnh
đạo quan tâm hơn nữa đến việc giảng dạy bộ môn này, và tơi có một số kiến nghị sau:
- Nhà trường cần có phịng học chức năng đầy đủ về cơ sở vật chất.
- Bộ GD& ĐT cần có một số đồ dùng dạy phân môn Mĩ thuật cụ thể hơn, nhiều
hơn.
- Phụ huynh cần quan tâm đến con em mình nhiều hơn, sát thực hơn đối với
việc học Mĩ thuật của các em, cụ thể là đồ dùng học tập.
- Giáo viên phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết với chuyên môn. Phải thường
xuyên sưu tầm, học hỏi kinh nghiệm cũng như mạnh dạn áp dụng những phương pháp
mới.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi về việc áp dụng một số phương
pháp dạy học để dạy tốt hơn môn Mĩ thuật. Tôi rất mong được sự quan tâm đóng góp
ý kiến của chun mơn và các bạn đồng nghiệp ./.
HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
TẠI CƠ QUAN ĐƠN VỊ NƠI TÁC GIẢ
CÔNG TÁC


Long Thành, ngày 10 tháng 11 năm 2018
Người viết sáng kiến

Nguyễn Thị Thảo


PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Nhung (chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường, Lê thúy Quỳnh, Đàm
Thị Hải Uyên, Trần Thị Vân (2017). Học Mĩ Thuật theo định hướng phát
triển năng lực lớp 6,8 – NXB giáo dục
2. Antoine De LaGaranderie, Daniel Arquie (1998). Rèn luyện trí tuệ để
thành đạt– NXB Văn hóa thơng tin.


UBND HUYỆN LONG THÀNH
TRƯỜNG THCSTT LONG THÀNH

–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Long Thành, ngày
tháng
năm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN
Năm học: 2018- 2019
Phiếu đánh giá của thành viên thứ nhất hội đồng công nhận sáng kiến
–––––––––––––––––

Tên sáng kiến: Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mỹ thuật
Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ THẢO

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường THCS TT Long Thành
Họ và tên thành viên thứ nhất..................................................... Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Số điện thoại của thành viên thứ nhất: ............................................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./...
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./...
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./…..
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../30. Xếp loại: ........................................................................
THÀNH VIÊN THỨ NHẤT CỦA HỘI ĐỒNG



UBND HUYỆN LONG THÀNH
TRƯỜNG THCSTT LONG THÀNH

–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Long Thành, ngày
tháng
năm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN
Năm học: 2018- 2019
Phiếu đánh giá của thành viên thứ hai hội đồng công nhận sáng kiến
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mỹ thuật
Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ THẢO

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường THCS TT Long Thành
Họ và tên thành viên thứ hai..................................................... Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Số điện thoại của thành viên thứ hai: ............................................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./…
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./…
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./…
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../30. Xếp loại: ........................................................................
THÀNH VIÊN THỨ HAI CỦA HỘI ĐỒNG



UBND HUYỆN LONG THÀNH
TRƯỜNG THCSTT LONG THÀNH
–––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Long Thành, ngày
tháng
năm


PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
Năm học: 2018-2019
–––––––––––––––––

Tên sáng kiến: Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mỹ thuật
Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ THẢO

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường THCS TT Long Thành
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục

- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 
- Phương pháp giáo dục

- Lĩnh vực khác: ........................................................ 
Sáng kiến đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 
Trong ngành 
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
- Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp, đề xuất đã có

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật mới đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của đơn vị

- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá 
- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp, đề xuất thay thế hoàn
toàn mới so với giải pháp, đề xuất đã có


2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ơ dưới đây)
- Khơng có minh chứng thực tế hoặc minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay thế một phần giải pháp, đề
xuất đã có hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới tại đơn vị

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được hiệu quả giải pháp, đề xuất của tác giả thay thế hoàn
toàn mới giải pháp, đề xuất đã có được triển khai thực hiện tại đơn vị 
- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế một phần giải pháp, đề
xuất đã có trong tồn ngành; được Phịng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện

- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế hoàn toàn mới giải pháp, đề
xuất đã có trong tồn ngành; được Phịng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện

3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ơ mỗi dịng dưới đây)
- Sáng kiến khơng có khả năng áp dụng

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phịng/Ban của đơn vị

- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho đơn vị

- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho tồn ngành hoặc sáng kiến có khả năng áp dụng tốt cho cơ sở giáo
dục chuyên biệt 
Xếp loại chung:
Xuất sắc 
Khá 
Đạt 
Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao
chép lại nội dung sáng kiến cũ của mình đã được đánh giá cơng nhận.

Lãnh đạo Tổ/Phịng/Ban và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến này đã được tác giả tổ chức thực hiện,
được Hội đồng thẩm định sáng kiến hoặc Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi của đơn vị xem xét, đánh giá,
cho điểm, xếp loại theo quy định.
NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
TỔ/PHÒNG/BAN



×